Đoàn-Hội: STGT DT CL của Đảng CNDCXH Nga
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đoàn-Hội: STGT DT CL của Đảng CNDCXH Nga thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
dự thảo cương lĩnh của đảng công nhân
dân chủ - xã hội Nga*
[A]
I. Sản xuất hàng hóa ở Nga phát triển ngày càng nhanh chóng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thống trị hoàn toàn trong nước ấy.
II. Việc cải tiến không ngừng về kỹ thuật dẫn đến tình trạng nền sản xuất nhỏ ngày càng bị nền sản xuất lớn loại trừ. Bộ phận tư liệu sản xuất quan trọng nhất (ruộng đất và công xưởng, công cụ và máy móc, đường sắt và các phương tiện giao thông khác) tập trung vào tay một số tương đối ít các nhà tư bản và đại điền chủ, thành tài sản riêng của chúng. Những người sản xuất nhỏ độc lập (nông dân, thợ thủ công làm ở nhà, thợ thủ công) ngày càng bị phá sản, mất hết tư liệu sản xuất và do đó hoặc biến thành người vô sản, hoặc biến thành tôi tớ và những kẻ nộp cống cho tư bản. Ngày càng có nhiều người lao động buộc phải bán sức lao động của mình, trở thành công nhân làm thuê, lệ thuộc vào bọn chiếm hữu, đem lao động của mình tạo ra của cải cho bọn chúng.
((((((
* Phần nguyên tắc của bản dự thảo này là bản dự thảo do một ủy viên của ban biên tập là Phrây đưa ra (và Phrây căn cứ vào bản dự thảo đầu tiên của G. V. mà thảo ra). Còn phần thực tiễn (từ chỗ có đánh dấu ở dưới này cho đến hết) là do toàn thể tiểu ban, tức là 5 ủy viên ban biên tập, đưa ra.
III. Kỹ thuật càng tiến bộ thì sự tăng lên của mức cầu về sức lao động càng chậm hơn so với sự tăng lên của mức cung về sức lao động, bọn tư bản càng có khả năng tăng thêm mức độ bóc lột công nhân. Đời sống không được đảm bảo, nạn thất nghiệp, ách bóc lột và mọi sự lăng nhục là số phận của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng đông đảo.
IV. Những cuộc khủng hoảng công nghiệp - do những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản tất nhiên gây ra - càng làm cho quá trình đó gay gắt thêm. Sự nghèo khổ và bần cùng của quần chúng diễn ra cùng một lúc với sự phung phí của cải xã hội vì không thể tìm được nơi tiêu thụ những hàng hóa đã sản xuất ra.
V. Như vậy là, sự phát triển khổng lồ của lực lượng sản xuất của lao động xã hội và ngày càng xã hội hóa dẫn đến chỗ tất cả các thành quả chủ yếu của sự phát triển đó đều bị một nhúm dân cư độc chiếm. Cùng với sự tăng lên của của cải xã hội, sự bất bình đẳng xã hội cũng tăng lên, cái hố ngăn cách giữa giai cấp những kẻ hữu sản (giai cấp tư sản) và giai cấp những người vô sản cũng sâu thêm và rộng thêm.
[B]
VI. Đồng thời, tất cả những mâu thuẫn không thể tránh khỏi ấy của chủ nghĩa tư bản mà ngày càng lớn và phát triển lên thì số lượng và sự đoàn kết, sự bất mãn và căm phẫn của những người vô sản cũng tăng lên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai
dân chủ - xã hội Nga*
[A]
I. Sản xuất hàng hóa ở Nga phát triển ngày càng nhanh chóng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thống trị hoàn toàn trong nước ấy.
II. Việc cải tiến không ngừng về kỹ thuật dẫn đến tình trạng nền sản xuất nhỏ ngày càng bị nền sản xuất lớn loại trừ. Bộ phận tư liệu sản xuất quan trọng nhất (ruộng đất và công xưởng, công cụ và máy móc, đường sắt và các phương tiện giao thông khác) tập trung vào tay một số tương đối ít các nhà tư bản và đại điền chủ, thành tài sản riêng của chúng. Những người sản xuất nhỏ độc lập (nông dân, thợ thủ công làm ở nhà, thợ thủ công) ngày càng bị phá sản, mất hết tư liệu sản xuất và do đó hoặc biến thành người vô sản, hoặc biến thành tôi tớ và những kẻ nộp cống cho tư bản. Ngày càng có nhiều người lao động buộc phải bán sức lao động của mình, trở thành công nhân làm thuê, lệ thuộc vào bọn chiếm hữu, đem lao động của mình tạo ra của cải cho bọn chúng.
((((((
* Phần nguyên tắc của bản dự thảo này là bản dự thảo do một ủy viên của ban biên tập là Phrây đưa ra (và Phrây căn cứ vào bản dự thảo đầu tiên của G. V. mà thảo ra). Còn phần thực tiễn (từ chỗ có đánh dấu ở dưới này cho đến hết) là do toàn thể tiểu ban, tức là 5 ủy viên ban biên tập, đưa ra.
III. Kỹ thuật càng tiến bộ thì sự tăng lên của mức cầu về sức lao động càng chậm hơn so với sự tăng lên của mức cung về sức lao động, bọn tư bản càng có khả năng tăng thêm mức độ bóc lột công nhân. Đời sống không được đảm bảo, nạn thất nghiệp, ách bóc lột và mọi sự lăng nhục là số phận của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng đông đảo.
IV. Những cuộc khủng hoảng công nghiệp - do những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản tất nhiên gây ra - càng làm cho quá trình đó gay gắt thêm. Sự nghèo khổ và bần cùng của quần chúng diễn ra cùng một lúc với sự phung phí của cải xã hội vì không thể tìm được nơi tiêu thụ những hàng hóa đã sản xuất ra.
V. Như vậy là, sự phát triển khổng lồ của lực lượng sản xuất của lao động xã hội và ngày càng xã hội hóa dẫn đến chỗ tất cả các thành quả chủ yếu của sự phát triển đó đều bị một nhúm dân cư độc chiếm. Cùng với sự tăng lên của của cải xã hội, sự bất bình đẳng xã hội cũng tăng lên, cái hố ngăn cách giữa giai cấp những kẻ hữu sản (giai cấp tư sản) và giai cấp những người vô sản cũng sâu thêm và rộng thêm.
[B]
VI. Đồng thời, tất cả những mâu thuẫn không thể tránh khỏi ấy của chủ nghĩa tư bản mà ngày càng lớn và phát triển lên thì số lượng và sự đoàn kết, sự bất mãn và căm phẫn của những người vô sản cũng tăng lên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)