Đố vui để học khối 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đố vui để học khối 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
KHỐI 7
Thực hiện: Tổ Sinh- Thể dục
Năm học : 2008- 2009
Trường THCS Chu Văn An
HƯỚNG VỀ ĐẢNG QUANG VINH
Cuộc thi gồm có 4 phần như sau:
Hoa điểm 10
Lập công
Vươn lên
Chiến thắng
Giữa chương trình có một phần
dành cho khán giả
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
THỂ LỆ :
Có 6 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến số 6). Mỗi đội hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì. Trên mỗi bông hoa có 5 câu hỏi , yêu cầu trả lời trong vòng 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Điểm được tính cho đồng đội.
1
2
3
4
5
6
Thể lệ:
Phần này gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực, các đội trả lời vào bảng bằng cách chọn phương án A, B,C,D
Sau mỗi câu, khi nào yêu cầu đưa bảng thì các đội cùng đưa lên.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Điểm được tính cho đồng đội.
a. Lý
b. Trần
c. Ngô
d. Lê
1.Lý Thường Kiệt có họ gốc là:
a. Thái bình Dương Đại Tây Dương
b. Địa Trung Hải Ấn Độ Dương
c. Địa Trung Hải Đại Tây Dương
d. Ấn Độ Dương Thái bình Dương
2. Kênh đào Xuyê là con đường giao thông
ngắn nhất từ:
a. Xuân Quỳnh
b. Hồ Xuân Hương
c. Bà Huyện Thanh Quan
d. Đoàn Thị Điểm
3. Đây là lời nhận xét về nhà thơ nào?
“Thơ của chị như cánh chuồn chuồn trong gió bắc, mảnh mai mà kiên cường, yếu đuối mà mạnh mẽ”
a. Đà Lạt
b. Đèo Hải Vân
c. Rừng Cúc Phương
d. Đảo Phú Quốc
4. Đây là địa danh nào ở nước ta?
a. It was wonderful
b. It was boring
c. It was great
d. a, b and c are ok
5.Chọn câu trả lời thích hợp nhất
How was your vacation last month?
Trung thực
b. Tự trọng
c. Giản dị
d. Khiêm tốn
6.Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
biểu hiện đức tính gì của con người?
a. Vua Thục Đế
b. Bá Di
c. Thúc Tề
d. Bá Nha
7.Tiếng chim quốc khắc khoải, da diết trong bài thơ
“Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
rút ra từ điển tích:
a. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện dương
b. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện cùng loại
c. Thanh nhựa nhiễm điện còn quả cầu không nhiễm điện
d. Quả cầu nhiễm điện còn thanh nhựa không nhiễm điện
8.Một thanh nhựa tổng hợp đẩy một quả cầu nhỏ
được treo vào sợi chỉ nilon khi:
a. Giờ ra chơi
b. Tiếng suối chảy róc rách
c. Cánh đồng làng
d. Một đêm mùa xuân
9. Trong các câu sau, câu nào không phải
là câu đặc biệt?
a. Đuôi có chất độc
b. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
c. Tự ngắt được đuôi
d. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
10. Một số thằn lằn( Thạch sùng, Tắc kè)
bị kẻ thù túm lấy đuôi,
Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
-Phần này gồm 5 câu hỏi.
Khán giả trả lời bằng cách đưa tay. Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà.
1.Tên gọi kinh đô thăng long( Hà nội)
ngày nay có từ thời gian nào?
Do ai đặt ra?
Đáp án: Năm 1010- Lý Công Uẩn
Câu 2: Trên thân cây có gì?
Đáp án: Địa y
3.Tìm một câu tục ngữ
trái nghĩa với câu:
“Rét tháng ba bà già chết cóng”
Đáp án: Bao giờ cho đến tháng ba
Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn
4.Trạng ngữ gì được thể hiện trong hai câu thơ
của Bà Huyện Thanh Quan:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà”
Đáp án: Trạng ngữ xác định nơi chốn:
dưới núi, ven sông
5.Hỏi khi trời không trăng, không sao,
đường không có đèn, xe không có đèn,
thì người lái xe có thể thấy đường
để lái xe được không?
Đáp án: Thấy được vì có thể lúc đó là ban ngày
Thể lệ :
Mỗi đội được quyền chọn 2 ô chữ hàng ngang và mở được mỗi hàng ngang thì được 10 điểm. Nếu không mở được thì quyền trả lời dành cho đội khác (bằng cách bấm chuông). Nếu đội bấm chuông mở được thì sẽ được 10 điểm chuyển từ điểm của đội đã chọn. Nếu đội thứ hai trả lời sai thì bị trừ 5 điểm( đội chọn không bị trừ điểm). Khi đó khán giả sẽ trả lời.
Mỗi đội có thể trả lời chùm chìa khóa bất cứ lúc nào. Nếu đúng thì được 40 điểm. Nếu sai thì bị loại khỏi phần chơi này.Sau khi các đội không tìm ra từ khóa thì đội này có thể tham gia trả lời lại từ khóa.
Nếu sau khi mở cả 12 ô hàng ngang mà không đội nào tìm ra từ khóa thì có thêm một gợi ý. Nếu vẫn chưa ra thì dành cho khán giả.
Phần này gồm một ô chữ gồm 12 ô chữ hàng ngang với chùm chìa khóa gồm 16 chữ cái. Sau mỗi hàng ngang được mở, chữ cái có trong từ khóa sẽ xuất hiện.
Ô
CHỮ
12-Câu tục ngữ “khéo ăn thì no, khéo ……. Thì ấm”
É N
Ô N G Đ Ồ
T Ấ T N I Ê N
C A O B Ằ N G
Q U Ả N G N A M
C H U Y Ê N C Ầ N
S Ữ A
L Ư Ờ N G
X U Â N
H Ô H Ấ P
M Ứ T G Ừ N G
C O
N
G
Đ
N
U
N
G
Ả
Ư
X
Ừ
11-Là dạng bánh mứt, kẹo mang đậm hương vị quê hương
được chế biến từ một loại củ, thường có vào dịp tết
10-Quá trình sinh vật lấy ôxy vào cơ thể, thải khí
cacbônic ra ngoài
9-Một mùa bắt đầu của năm
8-Nhà toán học, nhà văn hoá Lương Thế Vinh được
nhân dân suy tôn là trạng ………
7-Loại thực phẩm bị nhiễm chất Melamin
6-Địa danh có 2 di sản văn hoá thế giới
5-Tên một tỉnh biên giới phía Bắc. Nơi đây được coi là
cái nôi của cách mạng Việt nam
4-Một trong những nội dung để đánh giá 1 tiết học
3-Từ Hán Việt để gọi ngày cuối cùng của năm âm lịch
2-Một bài thơ xuân nổi tiếng của tác giả Vũ Đình Liên
1-Loài chim báo hiệu mùa xuân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N
M
M
Â
G
M Ừ N G Đ Ả N G M Ừ N G X U Â N
CHÌA KHOÁ
Thể lệ:
Phần này gồm 10 câu hỏi, từ câu 1 5 trả lời đúng được 10 điểm, từ câu 610 với ba gợi ý từ dễ đến khó. Trả lời ở gợi ý thứ nhất được 30 điểm, ở gợi ý thứ 2 được 20 điểm và ở gợi ý thứ 3 được 10 điểm.
Phần này trả lời theo cá nhân bằng cách bấm chuông. Đội nào đã có người trả lời rồi mà chưa đúng thì mất quyền trả lời câu hỏi đó.
Điểm được tính theo cá nhân.
Nếu các đội không trả lời được thì câu hỏi sẽ thuộc về khán giả
Đáp án: x = 1, x = 2, hoặc x = 0
Câu 2: “Mênh mông muôn mẫu một mùa mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
Cho biết biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng ở hai câu thơ trên?
Đáp án: Nghệ thuật chơi chữ (Điệp âm)
Câu 3: Nước Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông
được chia thành bao nhiêu đạo?
Tỉnh Quảng Nam ngày nay thuộc đạo nào?
Đáp án: 13 đạo- Thừa tuyên Quảng Nam đạo
Câu 4: Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
của trẻ em Việt Nam được thông qua
trong những bộ luật nào?
Đáp án: -Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
-Luật dân sự
-Luật Hôn nhân và gia đình
-Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Câu 5: Nhạc sĩ nào sáng tác bản
giao hưởng đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại?
Đáp án:Nhạc sĩ Hoàng Việt
6.Đây là con gì?
a. Là cá nhưng không phải cá
b. Thuộc lớp ếch nhái
c. Sống ở vùng núi Tam Đảo
Đáp án: Cá cóc Tam Đảo
7. Đây là bài hát gì?
Lời bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ
b. Bài hát được viết ở nhịp 3/8 ( tính chất gần giống như nhịp ¾ ), với nét nhạc nhẹ nhàng
c. Trong bài hát có “hạt nắng, hạt mưa’, mẹ, các bạn nhỏ, cây lúa trên đồng
Đáp án: Khúc ca bốn mùa
8. Ông là ai?
Ông được ví như ngôi sao Bắc Đẩu
của nền giáo dục đời Trần
b. Ông đã từng dâng vua Thất trảm sớ
c. Trường ta được vinh dự mang tên Ông
Đáp án: Thầy giáo Chu Văn An
9. Hãy cho biết đây là nữ sĩ nào?
Có tài ứng đối rất thông minh
b. Những bài thơ của bà thuộc dạng “đố tục giảng thanh”
c. Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm
Đáp án: Hồ Xuân Hương
10. Hãy cho biết đây là Cây gì?
Là cây thân gỗ nhỏ, được trồng nhiều ở miền Trung
b. Hoa nhỏ, thường có 5 cánh
c. Làm nên sắc màu mùa xuân
Đáp án: Cây mai
XIN CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU,
BAN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẪ GIÚP ĐỠ TỔ SINH - THỂ DỤC
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÀY!
5. Đảng ta được thành lập vào ngày tháng năm nào?
3/ 2/ 1930
1.Cá sấu thuộc lớp nào?
Bò sát
2.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo?
Lê Lợi
3.Tam giác có hai góc bằng nhau gọi là…
Tam giác cân
4.Trong đới ôn hoà ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Công nghiệp
5. Đoàn ta kỉ niệm ngày thành lập vào ngày tháng nào?
26/ 3
1. Ốc bươu vàng thuộc ngành nào?
Thân mềm
2.Lê Lợi xuất thân từ tầng lớp nào?
Địa chủ
3.Mỗi góc ngoài của tam giác bằng……… của các góc trong không kề với nó
Tổng
4.Vị trí gần hay xa biển là nguyên nhân chính tạo nên các hoang mạc. Đúng hay sai?
Sai
5. Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng nào?
22/ 12
1. Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?
Ống khí
2.Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì để bàn về kế sách đánh quân Ngô?
Bình Ngô đại cáo
3.Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì……… với nhau
Song song
4.Lục địa nào được cả bốn đại dương bao quanh?
Lục địa Á -Âu
5. Ngày “Thầy thuốc Việt Nam” là ngày tháng nào?
27/ 2
1. Vì sao tôm khi luộc nóng có màu đỏ gạch?
Trong vỏ có sắc tố
2.Hồng Đức là niên hiệu của vua nào?
Lê Thánh Tông
3.Các vật nhiễm điện cùng loại thì………………
Đẩy nhau
4. Đại dương nào nhỏ nhất thế giới?
Bắc Băng Dương
5. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?
2/ 9/ 1945
1. Hoạt động chăn tơ, làm tổ của nhện gọi là gì?
Bản năng
2.Giai cấp nào chiếm đa số trong xã hội thời Lê sơ?
Nông dân
3. Âm có hai tính chất là ………………
Độ cao và độ to
4. Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
Mê-hi-cô
5. Ngày 10/ 3 Âm lịch là ngày gì?
1. Giun đũa kí sinh ở ruột già. Đúng hay sai?
Sai
2. “Ức trai tâm thượng quang khuê tảo”. Câu thơ trên nói về ai?
Nguyễn Trãi
3. Một người bình thường có thể nghe được âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. Đúng hay sai?
Đúng
4. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Khí hậu ôn đới
Giỗ tổ Hùng Vương
KHỐI 7
Thực hiện: Tổ Sinh- Thể dục
Năm học : 2008- 2009
Trường THCS Chu Văn An
HƯỚNG VỀ ĐẢNG QUANG VINH
Cuộc thi gồm có 4 phần như sau:
Hoa điểm 10
Lập công
Vươn lên
Chiến thắng
Giữa chương trình có một phần
dành cho khán giả
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
THỂ LỆ :
Có 6 bông hoa với màu sắc khác nhau được ghi số (Từ số 1 đến số 6). Mỗi đội hãy chọn cho mình một bông hoa bất kì. Trên mỗi bông hoa có 5 câu hỏi , yêu cầu trả lời trong vòng 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Điểm được tính cho đồng đội.
1
2
3
4
5
6
Thể lệ:
Phần này gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực, các đội trả lời vào bảng bằng cách chọn phương án A, B,C,D
Sau mỗi câu, khi nào yêu cầu đưa bảng thì các đội cùng đưa lên.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Điểm được tính cho đồng đội.
a. Lý
b. Trần
c. Ngô
d. Lê
1.Lý Thường Kiệt có họ gốc là:
a. Thái bình Dương Đại Tây Dương
b. Địa Trung Hải Ấn Độ Dương
c. Địa Trung Hải Đại Tây Dương
d. Ấn Độ Dương Thái bình Dương
2. Kênh đào Xuyê là con đường giao thông
ngắn nhất từ:
a. Xuân Quỳnh
b. Hồ Xuân Hương
c. Bà Huyện Thanh Quan
d. Đoàn Thị Điểm
3. Đây là lời nhận xét về nhà thơ nào?
“Thơ của chị như cánh chuồn chuồn trong gió bắc, mảnh mai mà kiên cường, yếu đuối mà mạnh mẽ”
a. Đà Lạt
b. Đèo Hải Vân
c. Rừng Cúc Phương
d. Đảo Phú Quốc
4. Đây là địa danh nào ở nước ta?
a. It was wonderful
b. It was boring
c. It was great
d. a, b and c are ok
5.Chọn câu trả lời thích hợp nhất
How was your vacation last month?
Trung thực
b. Tự trọng
c. Giản dị
d. Khiêm tốn
6.Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
biểu hiện đức tính gì của con người?
a. Vua Thục Đế
b. Bá Di
c. Thúc Tề
d. Bá Nha
7.Tiếng chim quốc khắc khoải, da diết trong bài thơ
“Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
rút ra từ điển tích:
a. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện dương
b. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện cùng loại
c. Thanh nhựa nhiễm điện còn quả cầu không nhiễm điện
d. Quả cầu nhiễm điện còn thanh nhựa không nhiễm điện
8.Một thanh nhựa tổng hợp đẩy một quả cầu nhỏ
được treo vào sợi chỉ nilon khi:
a. Giờ ra chơi
b. Tiếng suối chảy róc rách
c. Cánh đồng làng
d. Một đêm mùa xuân
9. Trong các câu sau, câu nào không phải
là câu đặc biệt?
a. Đuôi có chất độc
b. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
c. Tự ngắt được đuôi
d. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
10. Một số thằn lằn( Thạch sùng, Tắc kè)
bị kẻ thù túm lấy đuôi,
Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
-Phần này gồm 5 câu hỏi.
Khán giả trả lời bằng cách đưa tay. Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà.
1.Tên gọi kinh đô thăng long( Hà nội)
ngày nay có từ thời gian nào?
Do ai đặt ra?
Đáp án: Năm 1010- Lý Công Uẩn
Câu 2: Trên thân cây có gì?
Đáp án: Địa y
3.Tìm một câu tục ngữ
trái nghĩa với câu:
“Rét tháng ba bà già chết cóng”
Đáp án: Bao giờ cho đến tháng ba
Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn
4.Trạng ngữ gì được thể hiện trong hai câu thơ
của Bà Huyện Thanh Quan:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà”
Đáp án: Trạng ngữ xác định nơi chốn:
dưới núi, ven sông
5.Hỏi khi trời không trăng, không sao,
đường không có đèn, xe không có đèn,
thì người lái xe có thể thấy đường
để lái xe được không?
Đáp án: Thấy được vì có thể lúc đó là ban ngày
Thể lệ :
Mỗi đội được quyền chọn 2 ô chữ hàng ngang và mở được mỗi hàng ngang thì được 10 điểm. Nếu không mở được thì quyền trả lời dành cho đội khác (bằng cách bấm chuông). Nếu đội bấm chuông mở được thì sẽ được 10 điểm chuyển từ điểm của đội đã chọn. Nếu đội thứ hai trả lời sai thì bị trừ 5 điểm( đội chọn không bị trừ điểm). Khi đó khán giả sẽ trả lời.
Mỗi đội có thể trả lời chùm chìa khóa bất cứ lúc nào. Nếu đúng thì được 40 điểm. Nếu sai thì bị loại khỏi phần chơi này.Sau khi các đội không tìm ra từ khóa thì đội này có thể tham gia trả lời lại từ khóa.
Nếu sau khi mở cả 12 ô hàng ngang mà không đội nào tìm ra từ khóa thì có thêm một gợi ý. Nếu vẫn chưa ra thì dành cho khán giả.
Phần này gồm một ô chữ gồm 12 ô chữ hàng ngang với chùm chìa khóa gồm 16 chữ cái. Sau mỗi hàng ngang được mở, chữ cái có trong từ khóa sẽ xuất hiện.
Ô
CHỮ
12-Câu tục ngữ “khéo ăn thì no, khéo ……. Thì ấm”
É N
Ô N G Đ Ồ
T Ấ T N I Ê N
C A O B Ằ N G
Q U Ả N G N A M
C H U Y Ê N C Ầ N
S Ữ A
L Ư Ờ N G
X U Â N
H Ô H Ấ P
M Ứ T G Ừ N G
C O
N
G
Đ
N
U
N
G
Ả
Ư
X
Ừ
11-Là dạng bánh mứt, kẹo mang đậm hương vị quê hương
được chế biến từ một loại củ, thường có vào dịp tết
10-Quá trình sinh vật lấy ôxy vào cơ thể, thải khí
cacbônic ra ngoài
9-Một mùa bắt đầu của năm
8-Nhà toán học, nhà văn hoá Lương Thế Vinh được
nhân dân suy tôn là trạng ………
7-Loại thực phẩm bị nhiễm chất Melamin
6-Địa danh có 2 di sản văn hoá thế giới
5-Tên một tỉnh biên giới phía Bắc. Nơi đây được coi là
cái nôi của cách mạng Việt nam
4-Một trong những nội dung để đánh giá 1 tiết học
3-Từ Hán Việt để gọi ngày cuối cùng của năm âm lịch
2-Một bài thơ xuân nổi tiếng của tác giả Vũ Đình Liên
1-Loài chim báo hiệu mùa xuân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N
M
M
Â
G
M Ừ N G Đ Ả N G M Ừ N G X U Â N
CHÌA KHOÁ
Thể lệ:
Phần này gồm 10 câu hỏi, từ câu 1 5 trả lời đúng được 10 điểm, từ câu 610 với ba gợi ý từ dễ đến khó. Trả lời ở gợi ý thứ nhất được 30 điểm, ở gợi ý thứ 2 được 20 điểm và ở gợi ý thứ 3 được 10 điểm.
Phần này trả lời theo cá nhân bằng cách bấm chuông. Đội nào đã có người trả lời rồi mà chưa đúng thì mất quyền trả lời câu hỏi đó.
Điểm được tính theo cá nhân.
Nếu các đội không trả lời được thì câu hỏi sẽ thuộc về khán giả
Đáp án: x = 1, x = 2, hoặc x = 0
Câu 2: “Mênh mông muôn mẫu một mùa mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
Cho biết biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng ở hai câu thơ trên?
Đáp án: Nghệ thuật chơi chữ (Điệp âm)
Câu 3: Nước Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông
được chia thành bao nhiêu đạo?
Tỉnh Quảng Nam ngày nay thuộc đạo nào?
Đáp án: 13 đạo- Thừa tuyên Quảng Nam đạo
Câu 4: Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
của trẻ em Việt Nam được thông qua
trong những bộ luật nào?
Đáp án: -Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
-Luật dân sự
-Luật Hôn nhân và gia đình
-Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Câu 5: Nhạc sĩ nào sáng tác bản
giao hưởng đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại?
Đáp án:Nhạc sĩ Hoàng Việt
6.Đây là con gì?
a. Là cá nhưng không phải cá
b. Thuộc lớp ếch nhái
c. Sống ở vùng núi Tam Đảo
Đáp án: Cá cóc Tam Đảo
7. Đây là bài hát gì?
Lời bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ
b. Bài hát được viết ở nhịp 3/8 ( tính chất gần giống như nhịp ¾ ), với nét nhạc nhẹ nhàng
c. Trong bài hát có “hạt nắng, hạt mưa’, mẹ, các bạn nhỏ, cây lúa trên đồng
Đáp án: Khúc ca bốn mùa
8. Ông là ai?
Ông được ví như ngôi sao Bắc Đẩu
của nền giáo dục đời Trần
b. Ông đã từng dâng vua Thất trảm sớ
c. Trường ta được vinh dự mang tên Ông
Đáp án: Thầy giáo Chu Văn An
9. Hãy cho biết đây là nữ sĩ nào?
Có tài ứng đối rất thông minh
b. Những bài thơ của bà thuộc dạng “đố tục giảng thanh”
c. Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm
Đáp án: Hồ Xuân Hương
10. Hãy cho biết đây là Cây gì?
Là cây thân gỗ nhỏ, được trồng nhiều ở miền Trung
b. Hoa nhỏ, thường có 5 cánh
c. Làm nên sắc màu mùa xuân
Đáp án: Cây mai
XIN CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU,
BAN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẪ GIÚP ĐỠ TỔ SINH - THỂ DỤC
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÀY!
5. Đảng ta được thành lập vào ngày tháng năm nào?
3/ 2/ 1930
1.Cá sấu thuộc lớp nào?
Bò sát
2.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo?
Lê Lợi
3.Tam giác có hai góc bằng nhau gọi là…
Tam giác cân
4.Trong đới ôn hoà ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Công nghiệp
5. Đoàn ta kỉ niệm ngày thành lập vào ngày tháng nào?
26/ 3
1. Ốc bươu vàng thuộc ngành nào?
Thân mềm
2.Lê Lợi xuất thân từ tầng lớp nào?
Địa chủ
3.Mỗi góc ngoài của tam giác bằng……… của các góc trong không kề với nó
Tổng
4.Vị trí gần hay xa biển là nguyên nhân chính tạo nên các hoang mạc. Đúng hay sai?
Sai
5. Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng nào?
22/ 12
1. Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?
Ống khí
2.Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì để bàn về kế sách đánh quân Ngô?
Bình Ngô đại cáo
3.Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì……… với nhau
Song song
4.Lục địa nào được cả bốn đại dương bao quanh?
Lục địa Á -Âu
5. Ngày “Thầy thuốc Việt Nam” là ngày tháng nào?
27/ 2
1. Vì sao tôm khi luộc nóng có màu đỏ gạch?
Trong vỏ có sắc tố
2.Hồng Đức là niên hiệu của vua nào?
Lê Thánh Tông
3.Các vật nhiễm điện cùng loại thì………………
Đẩy nhau
4. Đại dương nào nhỏ nhất thế giới?
Bắc Băng Dương
5. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?
2/ 9/ 1945
1. Hoạt động chăn tơ, làm tổ của nhện gọi là gì?
Bản năng
2.Giai cấp nào chiếm đa số trong xã hội thời Lê sơ?
Nông dân
3. Âm có hai tính chất là ………………
Độ cao và độ to
4. Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
Mê-hi-cô
5. Ngày 10/ 3 Âm lịch là ngày gì?
1. Giun đũa kí sinh ở ruột già. Đúng hay sai?
Sai
2. “Ức trai tâm thượng quang khuê tảo”. Câu thơ trên nói về ai?
Nguyễn Trãi
3. Một người bình thường có thể nghe được âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. Đúng hay sai?
Đúng
4. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Khí hậu ôn đới
Giỗ tổ Hùng Vương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)