Đố vui để học 7
Chia sẻ bởi Lê Thanh Quảng |
Ngày 21/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đố vui để học 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Mỗi đội có 3 phút tự giới thiệu về mình.
Điểm tối đa cho phần này 10 điểm
Phần II: KHỞI ĐỘNG
Phần này gồm 5 câu hỏi có 5 phút suy nghĩ và trả lời. Mỗi câu đúng
Ghi 5 điểm. Điểm tối là 25 điểm
CÂU HỎI NHÓM A
Câu 1: Ngày 30 tháng 4 là ngày gì?
Câu 2: Tỉnh Phú Yên nằm giữa hai đèo. Đó là đèo nào?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Một mai cúc ngã lan quỳ
Bậu lo thân bậu, lo gì thân em
Câu 4 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là gì?
Câu 5 Người được mệnh danh là Bà Chúa thơ Nôm là ai?
Giải phóng hoàn toàn
Miền Nam
Đèo Cả
Đèo Cù Mông
Bậu
Đại Cồ Việt
Hồ Xuân Hương
CÂU HỎI NHÓM B
Câu 1: Ngày 7 tháng 5 là ngày gì?
Câu 2: Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Bụng đói đầu gối phải bò
Cái chưng phải chạy, cái giò phải đi
Câu 4 Vị vua đầu tiên thời Lý là ai?
Câu 5: Người được mệnh danh là: Thánh Thi là ai?
Chiến thắng
ĐiệnBiên Phủ
Cao nguyên
Tây Tạng TQ
Chưng
Lý Thái Tổ
(Lý Công Uẩn)
Đỗ Phủ
CÂU HỎI NHÓM C
Câu 1: Ngày 20 tháng 10 là ngày gì?
Câu 2: Việt Nam thuộc châu nào?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Nẫu giàu nẫu ngủ ban đêm
Còn tui nghèo khó ngủ luôn ban ngày.
Câu 4: Bộ luật đầu tiên nhà nước ta gọi là gì?
Câu 5 Người được mệnh danh là: Thi tiên là ai?
Phụ nữ
Việt Nam
Luật hình thư
Nẫu
Tui
Châu Á
Lý Bạch
LÀ AI?
NHÓM 1
ÔNG LÀ AI?
Ông sinh năm 1835 mất năm 1909
Quê ở: Yên Đỗ, Bình Lục,
tỉnh Hà Nam
Ông thi đỗ cả ba kỳ:Hương, Hội,
Đình. Có tên là: Tam Nguyên Yên Đỗ
Là tác giả của bài thơ:
"Bạn đến chơi nhà"
Nguyễn Khuyến
NHÓM 2
ÔNG LÀ AI?
Sinh năm 1380, mất năm 1442
Quê: xã Chi Ngại, huyện Chí Linh,
tỉnh Hải Dương. Sau dời về làng
Nhị Khê, huyện Thường Tín,
tỉnh Hà Tây
- Ông là một nhân tài lỗi lạc hiếm có.
Nhưng cuối cùng ông bị giết hại một cách
oan khốc và thảm thương (1442). Người
Việt Nam đầu tiên được UNESCO công
nhận danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Là tác giả của "Bài Ca Côn Sơn"
Nguyễn Trãi
NHÓM 3
ÔNG LÀ AI?
Ông là người mà cả nhân dân Việt
Nam kính trọng, học tập và làm
theo tấm gương của người.
Sinh 19/5/1890. mất 02/9/1969.
-Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Là tác giả của hai bài thơ: "Cảnh
Khuya" và "Rằm Tháng Giêng"
Hồ Chí Minh
NHÓM 4
ÔNG LÀ AI?
Sinh năm 1906 mất năm 2000. quê ở
xã Đức Tân huyện Mậu Đức
tỉnh Quảng Ngãi.
Ông là học trò của Hồ Chí Minh. Là
Người cộng sự gần gũi của Hồ Chủ Tịch.
Ông có nhiều bài viết về văn hóa, nghệ
thuật, về Hồ Chí Minh và các danh nhân
văn hóa dân tộc
Tác giả của văn bản :
"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Phạm Văn Đồng
NHÓM 5
ÔNG LÀ AI?
Sinh 27/9/1920
Quê: thị trấn Kim Bào, huyện Thanh Oai
tỉnh Hà Tây. Sinh và lớn lên ở quận
Cầu Giấy, Hà Nội.
Bút danh của ông gắn liền với hai địa
danh của quê ông đó là: Sông Tô Lịch
và phủ Hoài Đức
Tô Hoài
(Tên thật: Nguyễn Sen)
Tác giả của tác phẩm:
"Dế Mèn Phiêu Lưu Ký
NHÓM 6
ÔNG LÀ AI?
-Sinh 15/07/1909. mất 14/3/1982
-Quê: làng Nghi Trung, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Tác phẩm nổi tiếng của ông là:
"Thi Nhân Việt Nam"
Hoài Thanh
Tác giả của tác phẩm:
"Ý Nghĩa Văn Chương"
PHẦN II: ĐI DU LỊCH
1
2
3
4
5
6
1
Cầu tên gì?
ở đâu?
Cầu Đà Rằng
Tỉnh Phú Yên
Đây là lăng gì?
Ở đâu?
2
LĂNG HỒ CHỦ TỊCH Ở HÀ NỘI
Danh lam tên gì?
Ở đâu?
3
Ghành đá dĩa
Tuy An - Phú Yên
Danh lam tên gì?
Ở đâu?
4
Cầu tên gì?
Ở đâu?
5
Cầu Tràng Tiền
Huế
Tháp tên gì?
Ở đâu?
6
Tháp Chăm
Ở núi Nhạn
TP Tuy Hòa - Phú Yên
TĂNG TỐC
- Các đội lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách giơ bảng A hoặc B
hoặc C mà mình cho là đúng nhất
Mỗi câu trả lời đúng ghi được 5 điểm
Câu 1: Vị vua đầu tiên thời Lý là ai?
Lý Thánh Tông.
B. Lý Chiêu Hoàng.
C. Lý Công Uẩn.
D. Lý Thường Kiệt
X
Câu 2: Liêm Hợp Quốc chọn ngày môi trường thế giới hằng năm là?
A. 5/5 B. 5/6 C. 5/7 D. 6/5
Câu 3: Tại sao nói cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ là
nội dung chính của truyện ngắn "Sống chết mặc bay"?
Dung lượng dài nhất văn bản.
Tác giả miêu tả hay nhất.
Tập trung làm nổi bật nhân vật chính.
Ngôn ngữ cụ thể, sinh động
Câu 4: Vị hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng B. Toàn Cảnh
C. Lý Thánh Tông C. Lý Thường Kiệt
X
X
x
Câu 5 Luật di sản văn hóa ra đời ngày tháng năm nào?
A. 29/6/2000 B. 29/6/2001 C. 29/7/2000 D. 29/7/2001
Câu 6: Nhận định nào đúng với văn nghị luận giải thích.
Chỉ cần lí lẽ C. Lí lẽ là chính, dẫn chứng là phụ.
Chỉ cần thự tế. D. Thực tế và lí lẽ ngang nhau
Câu 7 Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỷ nào?
Thế kỷ XV C. Thế kỷ XVII
Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVIII
Câu 8: Trong câu "Tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" những từ: kết
thành, nó lướt, nhấn chìm thể hiện mục đích gì?
Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc
chống gặc ngoại xâm.
B. Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của thời bà Trưng, bà Triệu
C. Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của thời bà Trưng, bà Triệu
X
X
X
NGỮ VĂN 1
"So với cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm
mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất
là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào
nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay xếp hàng,
nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh"
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Đoạn văn trến có mấy thành ngữ?
Đọc tên các thành ngữ đó?
Tại sao nói: cảnh trên đê và cảnh trong đình
trước khi đê vỡ là nội dung chính của truyện
ngắn "Sống chết mặc bay"
-SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tác giả: Phạm Duy Tốn
Có 3 thành ngữ
- Gội gió tắm mưa
Như đàn sâu, lũ kiến
Như thần như thánh
Tập trung làm nổi bật
nhân vật chính
(quan phụ mẫu)
NGỮ VĂN 2
Câu văn: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Là ca dao hay tục ngữ?
Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa với câu trên?
Phân biệt Tục Ngữ với Ca Dao
Tục ngữ
Giấy rách phải giữ lấy lề
Tục ngữ: Thể hiện kinh nghiệm
của ông cha ta về mọi mặt.
Ca Dao: Bộc lộ cảm xúc, và gửi
gấm những tình cảm của ông cha
ta
LỊCH SỬ 1
Bài thơ: Tụng Giá Hoàn Kinh Sư
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tư trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
Tác giả là ai?
Bài thơ ca ngợi về chiến thắng của quân ta
trong cuộc kháng chiến chống giặc nào?
Bài thơ viết trong chiến thắng giặc Nguyên
lần thứ mấy?
Trần Quang Khải
giặc Nguyên
Lần thứ 2
LỊCH SỬ 2
Bộ luật đầu tiên của nhà nước ta tên là gì?
Cuốn Đại Việt Sử Ký do ai viết?
Cuốn Đại Việt Sử Ký ra đời vào năm nào?
Luật hình thư
Ngô Sĩ Liên
Năm 1272
GDCD 1
Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời ngày
tháng năm nào?
Cho biết tên di sản thiên nhiên Việt Nam
được tổ chức UNESCO công nhận là di sản
văn hóa thế giới?
Kể tên ba di sản văn hóa Việt Nam được tổ
chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới?
29/6/2001
Vịnh Hạ Long
Nhã nhạc cung đình Huế
Cồng chiêng Tây Nguyên
Phố cổ Hội An
GDCD 2
Vị vua nào dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về
Đại La và đổi tên là kinh đô Thăng Long?
Đinh Tiên Hoàmg
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
khi nào? Và đổi tên thành nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khi nào?
Ra đời: 2-9-1945
Đổi tên: 2-7-1975
Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
-Quyền sống còn
-Quyền được bảo vệ
-Quyền phát triển
-Quyền tham gia
Bác Hồ mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi?
Câu trên có cụm C-V làm thành phần nào của câu?
Bác Hồ// mong các cháu/ ngoan ngoãn và học giỏi?
C V
C V
Cụm C- V làm thành phần bổ ngữ (mở rộng thành phần bổ ngữ)
Bạn Hoa đã làm xong bài tập cô giáo vừa ra?
Câu trên có cụm C-V làm thành phần nào của câu?
Bạn Hoa// đã làm xong bài tập cô giáo/ vừa ra?
C V
C V
Cụm C- V làm thành phần định ngữ (mở rộng thành phần định ngữ)
Điểm tối đa cho phần này 10 điểm
Phần II: KHỞI ĐỘNG
Phần này gồm 5 câu hỏi có 5 phút suy nghĩ và trả lời. Mỗi câu đúng
Ghi 5 điểm. Điểm tối là 25 điểm
CÂU HỎI NHÓM A
Câu 1: Ngày 30 tháng 4 là ngày gì?
Câu 2: Tỉnh Phú Yên nằm giữa hai đèo. Đó là đèo nào?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Một mai cúc ngã lan quỳ
Bậu lo thân bậu, lo gì thân em
Câu 4 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là gì?
Câu 5 Người được mệnh danh là Bà Chúa thơ Nôm là ai?
Giải phóng hoàn toàn
Miền Nam
Đèo Cả
Đèo Cù Mông
Bậu
Đại Cồ Việt
Hồ Xuân Hương
CÂU HỎI NHÓM B
Câu 1: Ngày 7 tháng 5 là ngày gì?
Câu 2: Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Bụng đói đầu gối phải bò
Cái chưng phải chạy, cái giò phải đi
Câu 4 Vị vua đầu tiên thời Lý là ai?
Câu 5: Người được mệnh danh là: Thánh Thi là ai?
Chiến thắng
ĐiệnBiên Phủ
Cao nguyên
Tây Tạng TQ
Chưng
Lý Thái Tổ
(Lý Công Uẩn)
Đỗ Phủ
CÂU HỎI NHÓM C
Câu 1: Ngày 20 tháng 10 là ngày gì?
Câu 2: Việt Nam thuộc châu nào?
Câu 3 Tìm từ đại phương có sử dụng trong câu ca dao sau?
Nẫu giàu nẫu ngủ ban đêm
Còn tui nghèo khó ngủ luôn ban ngày.
Câu 4: Bộ luật đầu tiên nhà nước ta gọi là gì?
Câu 5 Người được mệnh danh là: Thi tiên là ai?
Phụ nữ
Việt Nam
Luật hình thư
Nẫu
Tui
Châu Á
Lý Bạch
LÀ AI?
NHÓM 1
ÔNG LÀ AI?
Ông sinh năm 1835 mất năm 1909
Quê ở: Yên Đỗ, Bình Lục,
tỉnh Hà Nam
Ông thi đỗ cả ba kỳ:Hương, Hội,
Đình. Có tên là: Tam Nguyên Yên Đỗ
Là tác giả của bài thơ:
"Bạn đến chơi nhà"
Nguyễn Khuyến
NHÓM 2
ÔNG LÀ AI?
Sinh năm 1380, mất năm 1442
Quê: xã Chi Ngại, huyện Chí Linh,
tỉnh Hải Dương. Sau dời về làng
Nhị Khê, huyện Thường Tín,
tỉnh Hà Tây
- Ông là một nhân tài lỗi lạc hiếm có.
Nhưng cuối cùng ông bị giết hại một cách
oan khốc và thảm thương (1442). Người
Việt Nam đầu tiên được UNESCO công
nhận danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Là tác giả của "Bài Ca Côn Sơn"
Nguyễn Trãi
NHÓM 3
ÔNG LÀ AI?
Ông là người mà cả nhân dân Việt
Nam kính trọng, học tập và làm
theo tấm gương của người.
Sinh 19/5/1890. mất 02/9/1969.
-Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Là tác giả của hai bài thơ: "Cảnh
Khuya" và "Rằm Tháng Giêng"
Hồ Chí Minh
NHÓM 4
ÔNG LÀ AI?
Sinh năm 1906 mất năm 2000. quê ở
xã Đức Tân huyện Mậu Đức
tỉnh Quảng Ngãi.
Ông là học trò của Hồ Chí Minh. Là
Người cộng sự gần gũi của Hồ Chủ Tịch.
Ông có nhiều bài viết về văn hóa, nghệ
thuật, về Hồ Chí Minh và các danh nhân
văn hóa dân tộc
Tác giả của văn bản :
"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Phạm Văn Đồng
NHÓM 5
ÔNG LÀ AI?
Sinh 27/9/1920
Quê: thị trấn Kim Bào, huyện Thanh Oai
tỉnh Hà Tây. Sinh và lớn lên ở quận
Cầu Giấy, Hà Nội.
Bút danh của ông gắn liền với hai địa
danh của quê ông đó là: Sông Tô Lịch
và phủ Hoài Đức
Tô Hoài
(Tên thật: Nguyễn Sen)
Tác giả của tác phẩm:
"Dế Mèn Phiêu Lưu Ký
NHÓM 6
ÔNG LÀ AI?
-Sinh 15/07/1909. mất 14/3/1982
-Quê: làng Nghi Trung, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Tác phẩm nổi tiếng của ông là:
"Thi Nhân Việt Nam"
Hoài Thanh
Tác giả của tác phẩm:
"Ý Nghĩa Văn Chương"
PHẦN II: ĐI DU LỊCH
1
2
3
4
5
6
1
Cầu tên gì?
ở đâu?
Cầu Đà Rằng
Tỉnh Phú Yên
Đây là lăng gì?
Ở đâu?
2
LĂNG HỒ CHỦ TỊCH Ở HÀ NỘI
Danh lam tên gì?
Ở đâu?
3
Ghành đá dĩa
Tuy An - Phú Yên
Danh lam tên gì?
Ở đâu?
4
Cầu tên gì?
Ở đâu?
5
Cầu Tràng Tiền
Huế
Tháp tên gì?
Ở đâu?
6
Tháp Chăm
Ở núi Nhạn
TP Tuy Hòa - Phú Yên
TĂNG TỐC
- Các đội lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách giơ bảng A hoặc B
hoặc C mà mình cho là đúng nhất
Mỗi câu trả lời đúng ghi được 5 điểm
Câu 1: Vị vua đầu tiên thời Lý là ai?
Lý Thánh Tông.
B. Lý Chiêu Hoàng.
C. Lý Công Uẩn.
D. Lý Thường Kiệt
X
Câu 2: Liêm Hợp Quốc chọn ngày môi trường thế giới hằng năm là?
A. 5/5 B. 5/6 C. 5/7 D. 6/5
Câu 3: Tại sao nói cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ là
nội dung chính của truyện ngắn "Sống chết mặc bay"?
Dung lượng dài nhất văn bản.
Tác giả miêu tả hay nhất.
Tập trung làm nổi bật nhân vật chính.
Ngôn ngữ cụ thể, sinh động
Câu 4: Vị hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng B. Toàn Cảnh
C. Lý Thánh Tông C. Lý Thường Kiệt
X
X
x
Câu 5 Luật di sản văn hóa ra đời ngày tháng năm nào?
A. 29/6/2000 B. 29/6/2001 C. 29/7/2000 D. 29/7/2001
Câu 6: Nhận định nào đúng với văn nghị luận giải thích.
Chỉ cần lí lẽ C. Lí lẽ là chính, dẫn chứng là phụ.
Chỉ cần thự tế. D. Thực tế và lí lẽ ngang nhau
Câu 7 Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỷ nào?
Thế kỷ XV C. Thế kỷ XVII
Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVIII
Câu 8: Trong câu "Tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" những từ: kết
thành, nó lướt, nhấn chìm thể hiện mục đích gì?
Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc
chống gặc ngoại xâm.
B. Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của thời bà Trưng, bà Triệu
C. Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của thời bà Trưng, bà Triệu
X
X
X
NGỮ VĂN 1
"So với cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm
mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất
là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào
nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay xếp hàng,
nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh"
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Đoạn văn trến có mấy thành ngữ?
Đọc tên các thành ngữ đó?
Tại sao nói: cảnh trên đê và cảnh trong đình
trước khi đê vỡ là nội dung chính của truyện
ngắn "Sống chết mặc bay"
-SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tác giả: Phạm Duy Tốn
Có 3 thành ngữ
- Gội gió tắm mưa
Như đàn sâu, lũ kiến
Như thần như thánh
Tập trung làm nổi bật
nhân vật chính
(quan phụ mẫu)
NGỮ VĂN 2
Câu văn: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Là ca dao hay tục ngữ?
Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa với câu trên?
Phân biệt Tục Ngữ với Ca Dao
Tục ngữ
Giấy rách phải giữ lấy lề
Tục ngữ: Thể hiện kinh nghiệm
của ông cha ta về mọi mặt.
Ca Dao: Bộc lộ cảm xúc, và gửi
gấm những tình cảm của ông cha
ta
LỊCH SỬ 1
Bài thơ: Tụng Giá Hoàn Kinh Sư
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tư trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
Tác giả là ai?
Bài thơ ca ngợi về chiến thắng của quân ta
trong cuộc kháng chiến chống giặc nào?
Bài thơ viết trong chiến thắng giặc Nguyên
lần thứ mấy?
Trần Quang Khải
giặc Nguyên
Lần thứ 2
LỊCH SỬ 2
Bộ luật đầu tiên của nhà nước ta tên là gì?
Cuốn Đại Việt Sử Ký do ai viết?
Cuốn Đại Việt Sử Ký ra đời vào năm nào?
Luật hình thư
Ngô Sĩ Liên
Năm 1272
GDCD 1
Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời ngày
tháng năm nào?
Cho biết tên di sản thiên nhiên Việt Nam
được tổ chức UNESCO công nhận là di sản
văn hóa thế giới?
Kể tên ba di sản văn hóa Việt Nam được tổ
chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới?
29/6/2001
Vịnh Hạ Long
Nhã nhạc cung đình Huế
Cồng chiêng Tây Nguyên
Phố cổ Hội An
GDCD 2
Vị vua nào dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về
Đại La và đổi tên là kinh đô Thăng Long?
Đinh Tiên Hoàmg
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
khi nào? Và đổi tên thành nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khi nào?
Ra đời: 2-9-1945
Đổi tên: 2-7-1975
Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
-Quyền sống còn
-Quyền được bảo vệ
-Quyền phát triển
-Quyền tham gia
Bác Hồ mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi?
Câu trên có cụm C-V làm thành phần nào của câu?
Bác Hồ// mong các cháu/ ngoan ngoãn và học giỏi?
C V
C V
Cụm C- V làm thành phần bổ ngữ (mở rộng thành phần bổ ngữ)
Bạn Hoa đã làm xong bài tập cô giáo vừa ra?
Câu trên có cụm C-V làm thành phần nào của câu?
Bạn Hoa// đã làm xong bài tập cô giáo/ vừa ra?
C V
C V
Cụm C- V làm thành phần định ngữ (mở rộng thành phần định ngữ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)