Đo sinh khối của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Ngô Thái Bảo | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Đo sinh khối của vi sinh vật thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TIỂU LUẬN VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT
GVHD: PHẠM DUY THANH
NHÓM: 2
TRƯƠNG THỊ LÝ HƯƠNG
KA HOÀNG LÂM
BÙI THÁI NGỌC MAI
NGUYỄN NGỌC THANH THẢO
NGUYỄN HỒNG NHẬT HẠ
MẠNH THỊ TRÚC THỦY
LÊ HỒNG PHONG
TRẦN THỊ HOA
THÀNH VIÊN NHÓM 2
SINH KHỐI LÀ GÌ
CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH
2.1. Đếm đĩa dị dưỡng
2.2. Đếm khuẩn lạc
2.3. Phương pháp MNP
MỤC LỤC:
iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT
iI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT
Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng.
Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính
1,1014 - 2,1016 tấn.
Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục địa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật
2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT
2.1. Đếm đĩa dị dưỡng
 
2.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc.
2.2.1. Phương pháp hộp đổ ( đổ đĩa )
Pha loãng mẫu→ dãy nồng độ thập phân
Chọn 3 nồng độ liên tiếp thích hợp
Lấy 1 ml mẫu → hợp petri sạch
Đỗ môi trường ( 45oC – 550C )→ đĩa, xoay đều → ủ, đặc ngược đĩa theo quy định
Đếm khuẩn lạc
Đơn vị: CFU/mg hoặc CFU/ml
2.2.2. Hộp trải
Pha loãng mẫu  dãy nồng độ thập phân
Chọn 3 nồng độ liên tiếp ( lặp lại 3 lần)
Đổ môi trường vào petri đợi đông
Cho 0.1 ml mẫu vào petri
Dùng que gạt dàn đều
Lật ngược hộp và petri
Ủ theo quy định và đếm
2.2.3: Phương pháp MPN
Chuẩn bị dịch pha loãng
Cấy vào môi trường lỏng ( trong ống nghiệm )
a. Chọn 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếp
b. Mỗi độ pha loãng cấy vào 3 ống nghiệm
c. Lượng cấy là như nhau với mỗi ống nghiệm
3. Ghi chép kết quả
Sau khi nuôi cấy vi sinh vật trong ống nghiệm, kiểm tra sự xuất hiện vi sinh vật dựa vào:
Quan sat (mắt ) : độ đục của môi trường, sự tạo ván, đóng cặn sinh khí…..
Bằng phản ứng định tính




Dựa vào sự có mặt của các sản phẩm tạo ra từ vi sinh vật trong môi trường . Các sản phẩm này sẽ tác dụng với thuốc khử, tạo nên sự biến đổi màu của môi trường
nhận biết được.
Phương pháp MPN: Dựa trên phương pháp xác suất thông kê:
Định lượng trên cơ sở của định tính
Định tính: Xác định sự hiện diện của vi sinh vật ( có hoặc không )
Định lướng: xác định số lượng vi sinh vật cần nghiêu cứu dự trên định tính bằng phương pháp thống kê
Phòng đếm Petroff-Hauser:
(a)- Mặt nhìn nghiêng của phòng đếm- Phòng đếm chứa dịch huyền phù vi khuẩn là khoảng không gian bên dưới lá kính

(b)- Giữa phiến kính có phòng đếm với các ô nhỏ

(c) Ở độ phóng đại khoảng x 400-500 tiến hành đếm số lượng vi khuẩn trong các ô nhỏ.

Lấy số lượng bình quân để tính ra mật độ vi khuẩn trong mẫu vật
2. ĐẾM TRỰC TIẾP BẰNG KÍNH HIỂN VI HUỲNH QUANG:
Các chất nhuộm phát huỳnh quang:
Acridin cam
4,6- dianidino-2-phenyl-indol
Fluorescein isothiocyannate

Ưu điểm:
- Loại bỏ sai số do các vẩn
- Kết quả phản ánh đúng với sinh khối.

3. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC:

Ưu điểm:
Cho phép xác định số tế bào sống.
Định lượng chọn lọc vsv.

Phương pháp:
Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu
Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu
Cấy mẫu vào môi trường, ủ mẫu
Đếm số khuẩn lạc hình thành.
Có 2 phương pháp đếm khuẩn lạc:

Phương pháp cấy bề mặt:
Môi trường phải chuẩn bị trước 1-2 ngày để khô mặt.

Ưu điểm:
Định lượng được các vsv nhạy nhiệt
Có thể nhận dạng được khuẩn lạc đặc trưng
Dễ dàng làm thuần chủng vsv mục tiêu
Nhược điểm:
- Chỉ cấy được thể tích mẫu nhỏ
- Chỉ cho đếm số khuẩn lạc thấp

Phương pháp đổ đĩa:
Ưu điểm:
- Cấy được thể tích mẫu lớn, xác định được các vsv cần dinh dưỡng tiếp xúc từ nhiều phía
Cho phép đếm được mật độ vsv cao, khoảng 150-300 khuẩn lạc

Nhược điểm:
- Không định lượng được những vsv quá nhạy
- Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nất định
Khó làm thuần một dòng vsv

Đếm khuẩn lạc: - đếm tất cả khuẩn lạc đơn lẻ mọc trên môi trường
Chọn đĩa có số khuẩn lạc là 30-300
Dùng bút để đếm
Tính toán kết quả


Đo số lượng vi sinh vật bằng phương pháp đo độ đục.
1. Đo độ đục
Độ đục của dịch tế bào có thể đếm bằng quang phổ kế và được biểu diễn bằng đơn vị hấp thụ.
Số lượng tế bào liên quan mật thiết với độ đục của dịch vi khuẩn.
Tế bào phải được khuấy trộn kĩ trước khi đưa vào quang phổ kế
Đo độ đục của dịch treo tế bào. Đây là pp rất thuận lợi. trong thực ta thường đo mật độ quang học của dịch treo (dịch huyễn phù).

22. CÁCH ĐO GIÁN TIẾP
Phương pháp lọc màng để xác định số lượng vi sinh vật
 
2. Phương pháp màng lọc:
Xác định số lưỡng vi sinh ở các độ pha loãng khác nhau. Mẫu được lọc và màng lọc được đặt trực tiếp lên mặt môi trường thạch thích hợp.
=> Phương pháp này thường áp dụng với mẫu nước và nước thải
Ưu điểm: xác định được mật độ vsv cụ thể
Nhược điểm: không thích hợp phân tích mẫu thực phẩm rắn

                                                                                                                                                                                                                            
Các loại khuẩn lạc mọc trên màng lọc.

Theo sách của Prescott,Harley và Klein (2005)
(a)- Tổng số vi khuẩn mọc trên môi trường tiêu chuẩn, Dùng chỉ thị màu để nhuộm đỏ khuẩn lạc cho dễ điếm;
(b)- Dùng môi trường thích hợp để kiểm tra nhóm vi khuẩn coliform có nguồn gốc từ phân (khuẩn lạc bắt màu xanh);
(c)- Dùng môi trường thạch m-Endo để xác định vi khuẩn E.coli và các Coliform khác- khuẩn lạc có màu lục;
(d)- Nắm sợi và nấm men mọc trên môi trường Thạch - Mạch nha.
3. Xác định bằng các thông số sinh hóa
Sự tăng trưởng của tế bào trong môi trường nuôi cấy còn có thể xác định bằng các thông số sinh hóa như:
Protein
ARN
ADN
ATP
MỘT SỐ
HÌNH ẢNH KHÁC
Ảnh: Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho tu hài và ngọc trai tại Vân Đồn, Quảng Ninh
Ảnh: Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho tu hài và ngọc trai tại Vân Đồn, Quảng Ninh
Ảnh: Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho tu hài và ngọc trai tại Vân Đồn, Quảng Ninh
Bài thuyết trình đã hết
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thái Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)