ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quang | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC thuộc Nghệ thuật

Nội dung tài liệu:

ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC
NỘI DUNG 1
NỘI DUNG CHÍNH
Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)
Chức năng của đánh giá trong giáo dục
Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục
Các nội dung đánh giá trong giáo dục
THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
Lượng giá (Measurement)
Đánh giá (Assesment)
Định giá trị (Evalution)
Trắc nghiệm (Test)
LƯỢNG GIÁ
LƯỢNG GIÁ
(thập thông tin định lượng)
Xác định số lượng
Đưa giá trị
bằng số
Đưa giá trị
bằng thứ bậc có hệ thống
Đại lượng
trong GD
QĐQL
ĐÁNHG
I
Á
THU THẬP THÔNG TIN
(Định tính + Định lượng)
PHÁN XÉT THEO HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUY TẮC
KẾT LUẬN, QUYẾT ĐỊNH
Chẩn đoán
Tiến trình
Kết thúc
What???
What kind of???
ĐỊNH GIÁ TRỊ
Xác định, nhận định chính xác về giá trị của đối tượng:
Thu thập xử lý thông tin đặc trưng hữu dụng khách quan
Xác định thái độ chủ quan của con người
Xác định mối quan hệ???
Giá trị
TRẮC NGHIỆM
Một công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo lường một mẫu hành vi (behavior)
Phân loại:
Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test)
Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test)
Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced Test)
Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced Test)
Seminar/Nhóm
Vì sao người học cần được đánh giá? Những đối tượng nào được hưởng lợi từ hoạt động này? Đó là những lợi ích gì???
Muốn đánh giá tốt cần đảm bảo những yếu tố nào???
Là giáo viên, bạn sẽ làm gì để đánh giá giúp cho người học tiến bộ???

Kiểm tra - đánh giá
Hình thức tổ chức dạy - học

(Kiểm tra đánh giá thường xuyên)
Phương pháp dạy
Phương pháp học
Mô hình quá trình đào tạo
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KT- ĐG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Yêu cầu của xã hội
(định hướng)
Mục tiêu
Khoá đào tạo
Chương trình và nội dung đào tạo

Mục tiêu môn học, bài học


Nếu xem chất lượng của quá trình dạy - học là sự “trùng khớp với mục tiêu” thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của qui trình đào tạo.
CHỨC NĂNG CỦA ĐLĐG
Định hướng
Đốc thúc, kích thích, tạo động lực
Sàng lọc, lựa chọn
Cải tiến, dự báo
ĐỊNH HƯỚNG
Chỉ ra phương hướng về mục tiêu, tôn chỉ giúp các trường lập kế hoạch dạy và học.
Chỉ ra phương hướng phấn đấu cho giáo viên và học sinh, cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung.
Tác động và bảo đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo dục.
ĐỐC THÚC, KÍCH THÍCH, TẠO ĐỘNG LỰC
Kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không ngừng của những đối tượng được đánh giá.
Đôn đốc, tăng cường tinh thần cạnh tranh giữa các đối tượng được đánh giá.
SÀNG LỌC, LỰA CHỌN
Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân ban, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng, giúp đối tượng tiến bộ không ngừng.
CẢI TIẾN, DỰ BÁO
Nhờ có đánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng có.
YÊU CẦU VỚI ĐÁNH GIÁ
Tính qui chuẩn
Tính khách quan
Tính xác nhận và phát triển
Tính toàn diện
TÍNH QUY CHUẨN
Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá.
Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bản pháp qui và được công bố công khai đối với người được đánh giá. Các văn bản này phải đầy đủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hình thức đánh giá, cấu trúc đề, v.v.
TÍNH KHÁCH QUAN
Chỉ có đánh giá khách quan mới có thể kích thích, tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết định quản lí khác.
TÍNH XÁC THỰC VÀ PHÁT TRIỂN
Chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng định hiện trạng của đối tượng so với mục tiêu
Tìm ra nguyên nhân của các sai lệch và có biện pháp khắc phục.
Đánh giá không chỉ giúp người được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềm tin, động lực để phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù hợp để đạt tới trình độ cao hơn.
TÍNH TOÀN DIỆN
Yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện  KTDG phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá…
MỘT SỐ NỘI DUNG ĐLĐG
M?t nh?n th?c:
K?t qu? h?c t?p (school achievement)
Trớ thụng minh (Intelligence)
Nang khi?u (Aptitude)
M?t thỏi d?:
D?c di?m phỏt tri?n nhõn cỏch
H?ng thỳ
Thỏi d?
Kết quả học tập (school chievement)
Là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học).
Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học tập là có thể đo lường một cách trực tiếp những gì người ta thiết kế để đo.
Mặt nhận thức (1)
Trí thông minh (Intelligence)
Con người có năng lực trí tuệ chung và năng lực trí tuệ chuyên biệt.
Trí thông minh của con người được biểu hiện thông qua việc con người thực hiện một loạt các nhiệm vụ và nó có thể đo được thông qua việc phản ứng trả lời một số mẫu nhiệm vụ.
Mặt nhận thức (2)
Năng khiếu (Aptitude)
Test năng khiếu trước hết là đo tiềm năng hoặc xác định mức độ thể hiện năng lực trong tương lai.
Phân loại: test hoạt động nhận cảm (sensory test), vận động (motor), tâm vận động (psychomotor), nghệ thuật, âm nhạc, kỹ thuật, tài năng khoa học..
Mặt nhận thức (3)
Mặt thái độ (1)
Đặc điểm phát triển nhân cách
Nhân cách là một thể thống nhất: năng lực tinh thần, hứng thú, thái độ, khí chất, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi...
Phương pháp đánh giá nhân cách gồm tất cả các phương pháp đo các biến về nhận thức và những biến ảnh hưởng khác như cảm xúc, tính cách, định hướng giá trị, khí chất, hứng thú….
Mặt thái độ (2)
Hứng thú
Các phương pháp xác định hứng thú: thổ lộ về hứng thú, thể hiện hứng thú, kiểm tra hứng thú, khám phá hứng thú.
8 nhóm hứng thú cơ bản (theo Super và Crites): khoa học, lợi ích xã hội, văn học, vật chất, hệ thống, giao tiếp, thể hiện thẩm mỹ và phân tích giá trị thẩm mỹ.
Mặt thái độ (3)
Thái độ
Khả năng phản ứng (tích cực hoặc tiêu cực) với một số sự vật, tình huống, hoàn cảnh, quan niệm hoặc những người khác.
Phân biệt thái độ, hứng thú và quan điểm
Đối với quản lí giáo dục tầm vĩ mô
Là một biện pháp quan trọng nhằm đi sâu cải cách giáo dục
Là một thủ thuật để nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục, có tác dụng tích cực tới các dự án trong nhà trường, giúp cho học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt
Là một nội dung quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học giáo dục
Đối với các hoạt động trên lớp
Xác định xem mục tiêu của chương trình đào tạo, của môn học có đạt được hay không và nếu đạt được thì ở mức độ nào.
Định hướng cách dạy của thầy và cách học của trò.
Cung cấp thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quá trình đào tạo.
ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLĐG TRONG LỚP HỌC
Vì sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình học.
Định hướng cho một (mọi) hoạt động của giảng viên
Mang lại lợi ích cho cả thầy và trò
Trò: tích cực , tự nguyện, nâng cao động lực học tập
Thầy: điều chỉnh cách dạy, nâng cao kỹ năng sư phạm
Đánh giá theo tiến trình.
Tuỳ thuộc vào từng lớp học cụ thể
Gắn với mọi hoạt động của người giáo viên trong và ngoài giờ học, là bộ phận cấu thành của phương pháp dạy học, là cơ sở hình thành tài năng sư phạm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)