Đồ dùng Khoa học 4 Full (Cực hay)
Chia sẻ bởi Lương Hữu Quý |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đồ dùng Khoa học 4 Full (Cực hay) thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Để sống và phát triển con người cần:
- Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, …
- Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, …
- Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, …
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
- Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được.
- Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí ô-xy, thải ra khí các-bô-níc.
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã (phân).
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải ra nước tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể: Thải ra mồ hôi.
Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất quan trọng là lấy ô-xy và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống và đồng thời thải các-bô-níc và các chất thải qua cơ quan hô hấp và bài tiết.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách:
+ Phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật.
+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng ta rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi-ta-min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi-ta-min B1 sẽ bị phù, …
- Một số khoáng chất như sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i-ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
- Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
- Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
- Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có chứa nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít. Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thức ăn này.
- Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
- Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt nếu thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng; thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa; thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương; ...
- Phòng bệnh béo phì: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …
- Phòng bệnh béo phì: Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, …
- Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, …
- Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, …
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
- Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được.
- Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí ô-xy, thải ra khí các-bô-níc.
+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã (phân).
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải ra nước tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể: Thải ra mồ hôi.
Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất quan trọng là lấy ô-xy và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống và đồng thời thải các-bô-níc và các chất thải qua cơ quan hô hấp và bài tiết.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách:
+ Phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật.
+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng ta rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi-ta-min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi-ta-min B1 sẽ bị phù, …
- Một số khoáng chất như sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i-ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
- Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
- Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
- Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có chứa nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít. Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thức ăn này.
- Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
- Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
- Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt nếu thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng; thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa; thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương; ...
- Phòng bệnh béo phì: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …
- Phòng bệnh béo phì: Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Con người cần gì để sống?
Trao đổi chất ở người.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Một số cách bảo quản thức ăn
Phòng bệnh.
Ăn uống hợp lý
Chất đạm và chất béo.
Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Chất bột đường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hữu Quý
Dung lượng: 528,05KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)