đo điện trở
Chia sẻ bởi Võ Minh Cường |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: đo điện trở thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường ĐH Công Nghiệp TP. HCM
Khoa: Điện
Bộ môn :kỹ thuật đo
ĐO ĐIỆN TRỞ
Nhóm thực hiện
Lớp: DHDI4
I. ĐIỆN TRỞ ( R )
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
Vật lý 11 ta đã học về điện trở ,vậy điện trở là gì ?
Điện trở là sự cản trở dòng điện của vật dẫn điện
Nếu vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ,vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn
Dùng để hạn chế, điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch
a. Công dụng
b. Cấu tạo
b. Cấu tạo
Điện trở làm bằng bột than
Điện trở làm bằng dây kim loại có điện trở suất cao
c. Phân loại
Điện trở được phân loại theo:
. Công suất: công suất nhỏ và công suất lớn
. Di?n tr? c? d?nh
- Theo tr? s?:
. Di?n tr? thay d?i (bi?n tr?)
Điện trở nhiệt: có hai loại
+ Hệ số dương: khi nhiệt độ tăng R tăng
+ Hệ số âm: khi nhiệt độ tăng R giảm
- Điện trở biến đổi theo điện áp
- Quang điện trở: khi ánh sánh gọi vào thì điện trở R giảm.
d. Kí hiệu:
Điện trở cố định
Chiết áp (điện trở thay đổi)
Theo đại lượng vật lý
2. Các số liệu kỹ thuật:
a. Trị số điện trở: cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
b. Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
Kết quả: - 2k là giá trị của điện trở 2 k
- 1w là công suất tiêu hao trên điện trở.
Ví dụ : Một điện trở có thông số 2k,1w. Hãy giải thích thông số đó
a. Trị số điện trở
3. Các số liệu kỹ thuật của điện trở
Công suất định mức
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị đo là ohm() .
1 kilô ohm (K) = 103
1 Mêga ohm (M) = 106 ().
1 Ghiga ohm (G) = 109 ()
1 Têta ohm (T) = 1012 ()
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng, cháy, hoặc đứt.
Đơn vị đo là oat (w)
Điện trở lớn có giá trị từ 106 trở lên
Điện trở có giá trị TB từ 1 K đến dưới 106
Điện trở có giá trị nhỏ từ 1 K trở xuống
Công suất nhỏ
Công suất lớn
Công suất lớn
Di?n tr? c? d?nh
Hình dạng của một số điện trở:
Hai thông số cơ bản của điện trở là giá trị và công suất tiêu tán cho phép của điện trở.
Điện trở cố định
Di?n tr? bi?n d?i
Điện trở biến đổi theo nhiệt độ
Điện trở biến đổi theo điện áp
Quang điện trở
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
Quy trình thực hiện:
a . Sử dụng vạn năng kế để đo điện trở
Chú ý:
Chỉ sử dụng vạn năng kế để đo điện trở khi biết chắc chắn mạch đã cắt điện.
Quy trình thực hành:
- Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và bảng đo điện trở và 2 que đo
Cần chú ý đến vấn đề gì ?
?
Muốn thực hiện việc đo điện trở bằng vạn năng kế thì yêu cầu chúng ta phải nắm được những vấn đề gì ?
?
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
Cấu tạo của vạn năng kế:
8. Kim chỉ thị;
1. Vít chỉnh không;
6. Núm chỉnh không của ôm kế;
5. Đầu ra;
2. Khoá chuyển mạch;
4. Đầu đo chung COM;
3. Đầu đo;
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
Cơ cấu đo:
Kiểu từ điện
Que đo:
Trước khi đo cần :
- Chỉnh kim về không.
- Chuyển khoá chuyển mạch cho phù hợp với đại lượng cần đo.
- Chú ý:
+ Thang đo phải phù hợp với độ lớn đại lượng cần đo.
+ Đối với nguồn một chiều thì cần chú ý đến đầu đo.
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
Đo điện trở
Đo điện áp xoay chiều
Đo điện áp một chiều
Đo dòng điện một chiều
Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế
- Khi chập hai que đo
- Chỉnh kim về không
Yêu cầu: Động tác này cần được làm nhanh và phải thực hiện trước khi đo điện trở
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ
Xoay núm
Bước 3: Đo điện trở
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
- Chọn thang đo Rx1
- Chỉnh kim về không
- Đo các điện trở R1, R2 và R3.
R10Ω
R20Ω
R30Ω
R475Ω
R550Ω
R61,2Ω
R73,3KΩ
R8270KΩ
R9470KΩ
R10100KΩ
Bước 3: Đo điện trở
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN
- Chọn thang đo Rx10
- Chỉnh kim về không
- Đo các điện trở R4 và R5.
R10Ω
R20Ω
R30Ω
R475Ω
R550Ω
R61,2Ω
R73,3KΩ
R8270KΩ
R9470KΩ
R10100KΩ
SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ ĐO ĐIỆN TRỞ
2. Sử dụng vạn năng kế để xác bộ phận bị hư hỏng
Kiểm tra, phát hiện bộ phận đứt dây hoặc chập mạch bằng cách đo điện điện trở. Khoá chuyển mạch phải để vị trí R x 10K
a) Phát hiện đứt dây
b) Phát hiện mạch điện bị ngắn mạch
Chú ý:
Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn than đo sau cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất
Đo điện trở bằng vônkế và ampekế
phương pháp này xác định giá trị điện trở đang hoạt động (đo nóng)
Có hai cách mắc:
Mắc rẽ ngắn (ampe kế mắc trước)
Mắc rẽ dài (ampe kế mắc sau)
Mắc rẽ ngắn (ampe kế mắc trước)
Đối với điện trở nhỏ, người ta đo bằng dòng khá lớn, vôn kế phải đặt phía trong của am pe kế, để điện áp giáng trên am pe kế không làm sai lệch trị số đọc của vôn kế.
Mắc rẽ dài (ampe kế mắc sau)
Đối với điện trở lớn, người ta đo bằng dòng khá nhỏ, Vôn kế phải đặt phía ngoài am pe kế, để dòng đi qua vôn kế không làm sai lệch trị số của am pe kế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)