ĐO ĐIỆN

Chia sẻ bởi Trần Như Thảo | Ngày 11/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: ĐO ĐIỆN thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG
VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện
Phân loại, công dụng, cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường điện.
Chương II: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I/-Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng?
- Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kế…hay công tơ điện ( KWh kế)


1-Đo lường điện là gì?
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
II/- Vai trò của đo lường điện?
1-Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện dân dụng vì những lí do đơn giản sau:
Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số các đại lượng điện trong mạch.
Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện:
Ví dụ : dùng vạn năng kế để đo nguội 2 cực nối của bàn là để biết có hỏng không? Dùng vạn năng kế đo vỏ tủ lạnh có bị rò điện không?...
Đối với các thiết bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng cần đo các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng của chúng. Nhờ các dụng cụ đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định các thông số kĩ thuật của các thiết bị điện.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Dụng cụ đo lường điện có bao nhiêu loại?
2- Dụng cụ đo lường điện có thể phân chia theo:
- Theo đại lượng cần đo
- Theo nguyên lý làm việc:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
1-Phân loại dụng cụ đo theo đại lượng đo:
V
A
W
KWh
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
2- Theo nguyên lý làm việc:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Giới thiệu cơ cấu đo kiểu từ điện :
1) Cấu tạo: Gồm 2 phần: Phần tĩnh và phần quay.
2) Nguyên lí làm việc:
3) Đặc điểm sử dụng:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Giới thiệu cơ cấu đo kiểu điện từ:
1) Cấu tạo: Gồm 2 phần: Phần tĩnh và phần quay.
2) Nguyên lí làm việc:
3) Đặc điểm sử dụng:
a- Kiểu hút
b- Kiểu đẩy
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I- Giới thiệu cơ cấu đo kiểu điện động:
1) Cấu tạo: Gồm 2 phần: Phần tĩnh và phần quay.
2) Nguyên lí làm việc:
3) Đặc điểm sử dụng:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
II- Cấp chính xác của dụng cụ đo:
-Sai số là gì?
Đo lường bao giờ cũng có sai số. Khi mắc dụng cụ đo vào mạch, dụng cụ đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị đọc và giá trị thực có sự chênh lệch.
+ Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đọc gọi là sai số tuyệt đối.
+ Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị đo và giá trị thực gọi là sai số tương đối.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Cấp chính xác của dụng cụ đo là gì?
Dựa vào tỷ số % giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo người ta chia các dụng cụ đo có 7 cấp chính xác:
+Dụng cụ có cấp chính xác : 0,05 – 0,1 – 0,2 là rất chính xác.
+Dụng cụ điện thường có cấp chính xác 1 – 1,5.
VD: Vôn kế có cấp chính xác là 1 thì khi đo ở thang đo 200 vôn, đọc được 200 vôn; thì sai số tuyệt đối là: 200 x 1 / 100 = 2 vôn

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Hãy vẽ sơ đồ đo cường độ bằng Ampe kế?
A

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Hãy vẽ sơ đồ đo điện áp bằng Vôn kế?
V

Xem sơ đồ nguyên lý1:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
-Mạch đo điện năng bằng KWh kế:
Mạch đo điện năng có công tơ điện ( KWh )
Chú ý cách mắc dây vào công tơ điện:
-Vào 1 - 3
-Ra 2 - 4
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Chúc các em học tập thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Như Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)