Đồ án PCMT

Chia sẻ bởi Phan Thị Ái Nga | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Đồ án PCMT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐỒ ÁN MÔN: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Khoa Công Nghệ Thông tin
HVTH: - Trương Thị Dung
- Phan Thị Ái Nga
- Chu Thị Hoa
- Nguyễn Thị Phương Thảo
NỘI DUNG CHÍNH
A. Nghiên cứu mở rộng:
* Hãy nêu và trình bày các thông số kỹ thuật của khe cắm chuẩn AGP và PCI Express.
* Hãy nêu và trình bày các thông số kỹ thuật của các vi xử lý được chế tạo theo công nghệ có tên mã là “Prescott”
* Hãy nêu và lập bảng so sánh sự khác và giống nhau của các chương trình phân chia đĩa cứng, nêu ưu và nhược điểm của từng chương trình (ít nhất là 3 chương trình)

* Hãy nêu và liệt kê tóm lược các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay.
* Nêu đặc điểm của vi kiến trúc Intel Core.
* So sánh các vi xử lý thuộc thế hệ PentiumD và Pentium Extreme Edition.
* Trình bày nguyên lý hoạt động, phương pháp cài đặt và ứng dụng thực tiến của kỹ thuật RAID:
NỘI DUNG CHÍNH
B. Tình huống thực hành:
* Hãy lựa chọn và liệt kê (dạng bảng) đầy đủ các thiết bị và thông số kỹ thuật ứng với từng thiết bị để lắp ráp thành một bộ máy tính hoàn chỉnh; lập bảng dự toán kinh phí (điều kiện: giá thành không quá 6 triệu đồng).
* Quy trình lắp ráp bộ máy tính trên, các vấn đề lưu ý khi thực hiện:
* PCI (Peripheral Component Interface)
Chuẩn PCI đầu tiên do Intel phát triển Khe cắm PCI

Khe cắm chuẩn PCI
Ban đầu tốc độ xung nhịp đồng hồ cho Bus PCI là 33MHz , về sau nâng lên 66MHz đối với PCI 2.1 , với tốc độ là 266MBps. Nó có thể thiết lập cấu hình 32-bit hoặc 64-bit Với 64-bit chạy với tốc độ xung nhịp 66MHz
* AGP (Accelerated Graphics Port).
Chipset AGP hoạt động như là trung gian giữa CPU và bộ nhớ Cache L2 bao gồm bên trong Pentium II.
* AGP hoạt động với tốc độ của Bus vi xử lí gọi là FSB (Frontside Bus) Tốc độ xung nhịp của nó là 66MHz, tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt được 264MBps. AGP cho phép dữ liệu gửi đi trong cả sườn lên hoặc xuống của xung nhịp đồng hồ nên tốc độ xung nhịp đạt được 133MHz và tốc độ truyền dữ liệu cao nhất 528Mbs – gọi là AGP 2X.

Khe cắm chuẩn AGP
* Khe AGP 8x: Sau này intel cũng phát triển thêm khe AGP 8x có tốc độ trao đổi dữ liệu lên tới 16Gb/s


Khe cắm chuẩn AGP
Các loại AGP theo băng thông bao gồm:

1. AGP 1X Độ rộng bus: 32 bit; Tần số làm việc: 66 Mhz; Số dữ liệu chuyển một xung nhịp: 1; Băng thông: 266 MBps

2. AGP 2X : 32 bit - 66 Mhz - 2 - 533 MBps

3. AGP 4X : 32 bit - 66 Mhz - 4 - 1066 MBps

4. AGP 8X : 32 bit - 66 Mhz – 8 - 2133 MBps
Điện áp của các loại giao tiếp AGP phân biệt tuỳ thuộc vào từng loại. Với AGP 1X, 2X, sử dụng điện áp 3,3 V. Với AGP 4X, 8X sử dụng điện áp 1,5 V hoặc thấp hơn (0,8 V).


Khe cắm chuẩn AGP
Bus PCI Express truyền dữ liệu trên 2 cặp dây (1 đường đi, 1 đường về riêng biệt) được gọi la 1 Lane. Mỗi Lane truyền được với tốc độ max là 250 MB/s (gấp đôi bus PCI). PCI Express có 1 Lane thì được gọi là PCI Express x1. Từ đó có thể suy ra PCI Express x16 có tốc độ truyền là 16x 250= 8000 MB/s.
Khe cắm chuẩn PCI Express
Khe PCI Express 16 là loại khe cắm mới nhất, hỗ trợ tốc độ giao tiếp dữ liệu nhanh nhất hiện nay giữa bo mạch chủ và Card màn hình.
Khe cắm chuẩn PCI Express
Chương trình Partition Magic Pro 8.05
Paragon Partition Manager 9.0 Professional
Chương trình Ontrack Disk Manager
So sánh
Prescott là tên mã của CPU thế hệ mới của Intel, có cache L2 lên đến 1MB, chạy bus 533MHz và 800MHz và hỗ trợ công nghệ HyperThreading - siêu phân luồng
Thông số kỹ thuật vi xử lý “Prescott”
Intel Prescott là BXL đầu tiên dành cho máy tính để bàn được sản xuất theo công nghệ 90nm.
Prescott được xây dựng trên vi kiến trúc NetBurst, dùng công nghệ siêu phân luồng (Hyper Threading - HT) nhưng có cải tiến. tốc độ của Prescott sẽ đạt 4 đến 5GHz.
Prescott thích hợp khi cần chạy các ứng dụng `nặng` Các chipset hỗ trợ CPU Prescott gồm: chipset mới có tên mã là Grantsdale P và Granstdale G, và tất cả loại chipset 875 và 865 có trên thị trường hiện nay.
Thông số kỹ thuật vi xử lý “Prescott”
CPU Prescott
CPU - socket 478 - Prescott
Intel Pentium II
BXL Pentium II đầu tiên, tên mã Klamath, sản xuất trên công nghệ 0,35 µm, có 7,5 triệu transistor, bus hệ thống 66 MHz, gồm các phiên bản 233, 266, 300MHz.
Pentium II, tên mã Deschutes, sử dụng công nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, gồm các phiên bản 333MHz (bus hệ thống 66MHz), 350, 400, 450 MHz (bus hệ thống 100MHz).
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Intel Pentium III
Pentium III (năm 1999) bổ sung 70 lệnh mới (Streaming SIMD Extensions - SSE) giúp tăng hiệu suất hoạt động của BXL trong các tác vụ xử lý hình ảnh, audio, video và nhận dạng giọng nói. Pentium III gồm các tên mã Katmai, Coppermine và Tualatin
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Intel Pentium IV (2000)
Pentium 4 đầu tiên (tên mã Willamette) Willamette sản xuất trên công nghệ 0,18 µm, có 42 triệu transistor (nhiều hơn gần 50% so với Pentium III), bus hệ thống 400 MHz, bộ nhớ đệm tích hợp L2 256 KB, socket 423 và 478. P4 Willamette có một số tốc độ như 1,3, 1,4, 1,5, 1,6, 1,7, 1,8, 1,9, 2,0 GHz.
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Intel Celeron (2002)
Celeron Willamette 128 (2002), bản "rút gọn" từ P4 Willamette, sản xuất trên công nghệ 0,18 µm, bộ nhớ đệm L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478. Một số BXL thuộc dòng này như Celeron 1.7 (1,7 GHz) và Celeron 1.8 (1,8 GHz).
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Celeron NorthWood 128, "rút gọn" từ P4 Northwood, công nghệ 0,13 µm, bộ nhớ đệm tích hợp L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478. với các tốc độ từ 1,8 GHz đến 2,8 GHz.
P4 Prescott (2004)
P4 Prescott (năm 2004). Là BXL đầu tiên Intel sản xuất theo công nghệ 90 nm, kích thước vi mạch giảm 50% so với P4 Willamette. (125 triệu transistor so với 55 triệu transistor của P4 Northwood), Dung lượng bộ nhớ đệm tích hợp L2 của P4 Prescott gấp đôi so với P4 Northwood (1MB so với 512 KB). Đây là giai đoạn "giao thời" giữa socket 478 - 775LGA, system bus 533 MHz - 800 MHz.
Prescott Cedar Mill (năm 2006) được sản xuất trên công nghệ 65nm nên tiêu thụ điện năng thấp hơn, tỏa nhiệt ít hơn các dòng trước, gồm 631 (3,0 GHz), 641 (3,2 GHz), 651 (3,4 GHz) và 661 (3,6 GHz).
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Pentium D (năm 2005)
Pentium D (tên mã Smithfield, 8xx) là BXL lõi kép (dual core) đầu tiên của Intel, được sản xuất trên công nghệ 90nm, có 230 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2 MB bus hệ thống 533 MHz (805) hoặc 800 MHz, socket 775LGA. Một số BXL thuộc dòng này như Pentium D 805 (2,66 GHz), 820 (2,8 GHz), 830 (3,0 GHz), 840 (3,2 GHz).

Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Core 2 Extreme (tháng 7/2006)
BXL lõi kép dành cho game thủ sử dụng kiến trúc Core, có nhiều đặc điểm giống với BXL Core 2 như công nghệ sản xuất 65 nm,
Core 2 Extreme với đại diện X6800 2,93 Ghz, bộ nhớ đệm L2 đến 4 MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA. Cuối năm 2006, con đường phía trước của BXL tiếp tục rộng mở khi Intel giới thiệu BXL 4 nhân (Quad Core) như Core 2 Extreme QX6700, Core 2 Quad Q6300, Q6400, Q6600
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Intel Core 2 Duo (2007)
Core 2 Duo (tên mã Conroe) có 291 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 4 MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA. Một số BXL thuộc dòng này: E6600 (2,4 GHz), E6700 (2,66 GHz). Core 2 Duo (tên mã Allendale) E6300 (1,86 GHz), E6400 (2,13 GHz) có 167 triệu transistor, bộ nhớ đệm L2 2MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA. E4300 (1,8 GHz) có bộ nhớ đệm L2 2 MB, bus 800 MHz, không hỗ trợ Virtualization Technology.
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
BXL Core i7 (ra đời tháng 11 năm 2008)
Core i7 đang là “vua” chip hiện nay, đặc biệt là phiên bản Core i7 965 Extreme Edition. Loại CPU này chạy ở tốc độ 3.2GHz nhưng có thể ép xung dễ dàng lên 3.6GHz.
Các vi xử lý tiêu biểu của Intel từ năm 1997 đến nay
Các vi xử lý thuộc thế hệ PentiumD
Các vi xử lý thuộc thế hệ Pentium Extreme Edition
Vi kiến trúc Intel Core
Intel thiết kế trong vi kiến trúc Core một bộ đệm L2 dùng chung cho cả hai nhân vi xử lý để nâng cao hiệu năng, tăng phần hiệu quả truy xuất dữ liệu.
Công nghệ này còn cho phép phân chia động dung lượng vùng đệm theo nhu cầu từng nhân.
- Smart Memory Accsee
- Advance Digital Media Boost
- Wide Dynamic Execution
- Power Capability
Nguyên lý hoạt động RAID

Dựa vào phương pháp lưu trữ dữ liệu dư thừa mà người ta chia RAID làm 7 mức: Mức 0, mức 1, mức 2, mức 3 và 4, mức 5, mức 6.
VD: Ta lưu chuỗi 123 chẳng hạn. Ổ A lưu số 1, ổ B lưu số 2, ổ C lưu số 3, ta sử dụng phép cộng để mã hóa, ta có 1+2+3=6 và lưu số 6 này vào ổ D. Khi một ổ bị hỏng vd như ổ B, từ số 6 và số ở ổ A là 1 và ổ C là 3 ta có thể tính được số ở ổ B phải là 2. Như vậy dù có rút ổ B ra khỏi máy để đem đi sửa, máy tính vẫn có thể chạy và cung cấp đúng và đủ DL cho người sử dụng.
Phương pháp cài đặt RAID

Ứng dụng thực tiễn của kỹ thuật RAID

Raid là một kĩ thuật nhằm đảm bảo dữ liệu cho máy tính không bị mất do ổ cứng bị hư hay lỗi, và thường được sử dụng cho các máy server, nhằm đảm bảo rằng dữ liệu trên đĩa cứng luôn được đáp ứng đúng và đầy đủ. Đảm bảo an toàn dữ liệu và cho phép khôi phục lại dữ liệu khi đĩa có sự cố.

MAINBOARD
CPU
HDD - RAM
MONITER
DVD - POWER
CASE – KEYBOARD - MOUSE
Bảng dự toán kinh phí
Quy trình lắp ráp
Bước 1: Lắp CPU vào Main board
Bước 2: Lắp Ram vào Main board
Bước 3: Lắp nguồn (PSU) cho Case
Bước 4: Lắp Main vào Case
Bước 5: Lắp HDD, CD-ROM
Bước 6: Lắp Card mở rộng
Bước 7: Cắm Cap (dây tín hiệu)
Bước 8: Cắm các thiết bị ngoại vi
Bước 9: Test máy
Các vấn đề lưu ý khi thực hiện
- Cần thao tác cẩn thận với các linh kiện. Nếu một vật như tô-vít rơi vào bo mạch chủ, nó có thể làm hỏng những mạch điện nhỏ.
- Cần xác định xem case này có gắn đệm phù hợp để đặt bảng mạch không. Miếng đệm này có tác dụng tránh cho bo mạch chủ chạm vào bề mặt kim loại của case sau khi lắp đặt, tránh chập mạch hoặc hỏng hóc khi máy tính bị va đập.
Trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Ái Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)