định lý gauss từ trường trong chân không
Chia sẻ bởi Nguyễn Doanh Tuyên |
Ngày 23/10/2018 |
131
Chia sẻ tài liệu: định lý gauss từ trường trong chân không thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
xin chào thầy giáo và các bạn
Tổ 5 xin thuyết trình : định lý gauss đối với từ trường trong chân không
Đường sức từ ( hay còn gọi là đường cảm ứng từ)
Định nghĩa:
Đường sức từ là những đường vẽ trong từ trường mà tiếp tuyến với ở mỗi điểm trùng với véc tơ cảm ứng từ ( cường độ từ trường) ở điểm ấy. Chiều của đường sức từ trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.
Từ định nghĩa ta thấy đường sức từ có tính chất ,ý nghĩa gì?
Tính chất
- Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau vì vectơ cảm ứng từ có giá trị, phương, chiều hoàn toàn xác định tại mỗi điểm .
ý nghĩa
- Cho ta một hình ảnh khái quát, cụ thể về sự biến đổi của vectơ cảm ứng từ B ( và cường độ từ trường H) từ điểm này qua điểm khác cả về hướng và độ lớn.
Dạng của đường sức từ
Đường sức từ của dòng điện
thẳng,đó là những đường
tròn đồng tâm.nằm trên
những mặt phẳng vuông
góc với dòng điện tuân
theo quy tắc đinh vít.
Dạng của đường sức từ của dòng điện tròn;ở xa dòng điện tròn,dạng của đường sức từ giống đường sức của điện ở xa lưỡng cực điện
Đường sức từ của xôlênoit
Đường sức từ là những đường cong khép kín.
Có thể quy ước vẽ số các đường sức từ sao cho mật độ của chúng cho ta biết độ lớn của cảm ứng từ tại mỗi điểm
- Xét một mặt phẳng nhỏ vuông góc với các đường cảm ứng từ và quy ước vẽ các đường sức từ sao cho số đường sức từ xuyên qua một đơn vị diện tích đúng bằng B:
B=
- Xét một mặt phẳng nhỏ vuông góc với các đường cảm ứng từ và quy ước vẽ các đường sức từ sao cho số đường sức từ xuyên qua một đơn vị diện tích đúng bằng B:
B=
Số đường sức từ xuyên qua là:
* Nhận xét: Với cách quy ước về cách vẽ đường sức như trên
- Mật độ đường sức từ tại 1 điểm có trị số bằng độ lớn vectơ B nơi nào cảm ứng từ càng lớn nơi đó số đường sức càng mau.
- Trong từ trường đều thì các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Từ phổ
Định nghĩa
Từ phổ là hình ảnh của các đường sức trong từ trường.
Ví dụ
Ta rắc mạt sắt lên tấm bìa cứng .
Từ thông
Định nghĩa và biểu thức
- Trong từ trường B ta xét một điện tích đủ nhỏ để có thể coi là phẳng và trong phạm vi đó từ trường B coi là đều.
- Ta gọi thông lượng cảm ứng từ thông hay gọi gọn là từ thông qua điện tích có giá trị bằng:
Hình chiếu của trên
hình chiếu của diên tích
Cách tính từ thông qua một điện tích có kích thước lớn nằm trong một từ trường bất kỳ.
+/ Chia diện tích ấy thành những phần tử diện tích khá nhỏ ds sao cho trên mỗi phần tử ấy ta có thể coi véc tơ cảm ứng từ B là không thay đổi.
+/ Từ thông qua diện tích S được tính bẳng tổng từ thông gửi qua các phần tử diện tích ấy:
+/ Quy ước: Nếu S là mặt kín thì chiều dương của pháp tuyến là chiều hướng ra ngoài cảu mặt đó.
Kết luận
Từ thông qua diện tích về trị số tuyệt đối bằng số đường sức từ qua điện tích ấy.
Số đường sức từ là một số luôn dương nhưng từ thông có thể dương hoặc âm tuỳ theo góc alpha nhọn hay tù.
Trong SI, đơn vị của từ thông là Vêbe (KH: Wb)
Định lý Gauss đối với từ trường
Tính chất xoáy của từ trường
- Vì từ trường có các đường sức khép kín nên từ trường là một đường xoáy hay từ trường có tính chất xoáy.
- Sự khác nhau cơ bản giữa từ trường và điện trường
* Nội dung định lý:
"Từ thông toàn phần qua 1 mặt bất kỳ thì bằng không"
Công thức biểu diễn
(1)
Dạng vi phân: div =0
* Chứng minh định lý gauss
- Chọn chiều dương của pháp tuyến N là chiều hướng ra ngoài mặt kín.
Từ thông ứng đi vào mặt kín âm
thì , nếu đi vào mặt kín dương
thì
Vẽ các đường sức từ là khép kín và trái dấu.
* ý nghĩa
- Định lý Gauss nói lên tính chất xoáy của từ trường, là tính chất quan trọng nhất của từ tường vì vậy (1) là một trong các phương trình cơ bản của điện từ học.
- Phản ảnh tính chất về hướng của vectơ cảm ứng từ.
Tổ 5 xin thuyết trình : định lý gauss đối với từ trường trong chân không
Đường sức từ ( hay còn gọi là đường cảm ứng từ)
Định nghĩa:
Đường sức từ là những đường vẽ trong từ trường mà tiếp tuyến với ở mỗi điểm trùng với véc tơ cảm ứng từ ( cường độ từ trường) ở điểm ấy. Chiều của đường sức từ trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.
Từ định nghĩa ta thấy đường sức từ có tính chất ,ý nghĩa gì?
Tính chất
- Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau vì vectơ cảm ứng từ có giá trị, phương, chiều hoàn toàn xác định tại mỗi điểm .
ý nghĩa
- Cho ta một hình ảnh khái quát, cụ thể về sự biến đổi của vectơ cảm ứng từ B ( và cường độ từ trường H) từ điểm này qua điểm khác cả về hướng và độ lớn.
Dạng của đường sức từ
Đường sức từ của dòng điện
thẳng,đó là những đường
tròn đồng tâm.nằm trên
những mặt phẳng vuông
góc với dòng điện tuân
theo quy tắc đinh vít.
Dạng của đường sức từ của dòng điện tròn;ở xa dòng điện tròn,dạng của đường sức từ giống đường sức của điện ở xa lưỡng cực điện
Đường sức từ của xôlênoit
Đường sức từ là những đường cong khép kín.
Có thể quy ước vẽ số các đường sức từ sao cho mật độ của chúng cho ta biết độ lớn của cảm ứng từ tại mỗi điểm
- Xét một mặt phẳng nhỏ vuông góc với các đường cảm ứng từ và quy ước vẽ các đường sức từ sao cho số đường sức từ xuyên qua một đơn vị diện tích đúng bằng B:
B=
- Xét một mặt phẳng nhỏ vuông góc với các đường cảm ứng từ và quy ước vẽ các đường sức từ sao cho số đường sức từ xuyên qua một đơn vị diện tích đúng bằng B:
B=
Số đường sức từ xuyên qua là:
* Nhận xét: Với cách quy ước về cách vẽ đường sức như trên
- Mật độ đường sức từ tại 1 điểm có trị số bằng độ lớn vectơ B nơi nào cảm ứng từ càng lớn nơi đó số đường sức càng mau.
- Trong từ trường đều thì các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Từ phổ
Định nghĩa
Từ phổ là hình ảnh của các đường sức trong từ trường.
Ví dụ
Ta rắc mạt sắt lên tấm bìa cứng .
Từ thông
Định nghĩa và biểu thức
- Trong từ trường B ta xét một điện tích đủ nhỏ để có thể coi là phẳng và trong phạm vi đó từ trường B coi là đều.
- Ta gọi thông lượng cảm ứng từ thông hay gọi gọn là từ thông qua điện tích có giá trị bằng:
Hình chiếu của trên
hình chiếu của diên tích
Cách tính từ thông qua một điện tích có kích thước lớn nằm trong một từ trường bất kỳ.
+/ Chia diện tích ấy thành những phần tử diện tích khá nhỏ ds sao cho trên mỗi phần tử ấy ta có thể coi véc tơ cảm ứng từ B là không thay đổi.
+/ Từ thông qua diện tích S được tính bẳng tổng từ thông gửi qua các phần tử diện tích ấy:
+/ Quy ước: Nếu S là mặt kín thì chiều dương của pháp tuyến là chiều hướng ra ngoài cảu mặt đó.
Kết luận
Từ thông qua diện tích về trị số tuyệt đối bằng số đường sức từ qua điện tích ấy.
Số đường sức từ là một số luôn dương nhưng từ thông có thể dương hoặc âm tuỳ theo góc alpha nhọn hay tù.
Trong SI, đơn vị của từ thông là Vêbe (KH: Wb)
Định lý Gauss đối với từ trường
Tính chất xoáy của từ trường
- Vì từ trường có các đường sức khép kín nên từ trường là một đường xoáy hay từ trường có tính chất xoáy.
- Sự khác nhau cơ bản giữa từ trường và điện trường
* Nội dung định lý:
"Từ thông toàn phần qua 1 mặt bất kỳ thì bằng không"
Công thức biểu diễn
(1)
Dạng vi phân: div =0
* Chứng minh định lý gauss
- Chọn chiều dương của pháp tuyến N là chiều hướng ra ngoài mặt kín.
Từ thông ứng đi vào mặt kín âm
thì , nếu đi vào mặt kín dương
thì
Vẽ các đường sức từ là khép kín và trái dấu.
* ý nghĩa
- Định lý Gauss nói lên tính chất xoáy của từ trường, là tính chất quan trọng nhất của từ tường vì vậy (1) là một trong các phương trình cơ bản của điện từ học.
- Phản ảnh tính chất về hướng của vectơ cảm ứng từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Doanh Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)