định lượng trong máu
Chia sẻ bởi Hà Huyền |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: định lượng trong máu thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
GVHD: HOÀNG XUÂN THẾ
THÀNH VIÊN NHÓM 3:
1.Trần thị hương
2.Hà thị huyền
3.Bùi thị lệ huyền
4.Ta duy kiệt
5.Nguyễn thanh hùng
Báo cáo định lượng một số chất trong huyết thanh
ĐỊNH LƯỢNG CREATININ TRONG HUYẾT THANH
Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận. Nguồn gốc của nó là từ creatin được tổng hợp ở gan sau đó nó được phosphoryl hóa ở gan thành creatinphosphate và được vận chuyển theo máu đến dự trữ ở cơ và dùng trong quá trình co cơ.
Trong lâm sàng việc xét nghiệm creatinin máu có vai trò quan trọng: nó là giá trị chẩn đoán và tiên lượng bệnh viêm thận mãn tính, xét nghiệm creatinin thường đi kèm với xét nghiệm ure để đánh giá chức năng lọc của thận được chính xác.
CẤU TẠO CỦA THẬN
Thận là cơ quan nội tạng được tạo nên từ hai phần có hình như hạt đậu, nằm ở phần trên. Mặt trước che phủ bởi phúc mạc, mặt sau là cơ Thịt chắc khỏe của vùng lưng. Nam giới trưởng thành có sức khỏe bình thường, mỗi quả thận nặng khoảng 134 ~ 148g, kích thước là 10cm × 5cm × 4cm, gần to bằng nắm đấm. Thận của phụ nữ nhỏ hơn thận nam giới một chút. Thận bên trái nặng hơn bên phải...
Nước tiểu, được tạo ra ở thận, chứa những sản phẩm chuyển hóa muối, chất độc và nước của cơ thể chúng ta, - tất cả đều ở trong máu. Thận và đường tiểu (bao gồm niệu quản, bàng quang và niệu đạo) lọc và tống xuất những chất cặn bả từ dòng máu. Nếu không có thận, những chất thải, và các chất độc khác sớm sẽ tích tụ lại trong máu và đến mức gây nguy hiểm cho cơ thể.
Hiện tượng lọc ở cầu thận:
Cầu thận lọc khoảng 20% huyết tương đi qua nghĩa là 120 – 130 ml phút của cả hai thận. Richarras, Arthur, Walker,… lấy nước tiểu ở cầu thận của súc vật, thấy không có protein, mỡ và có Glucoza. Đo độ glucoza, Cl, urê, photphat, creatinin, axitsunfuric,… giống hệt như trong huyết tương và có cùng áp lực thẩm thấu, cùng tính chất dẫn điện cùng pH. Có một số chất chỉ lọc bởi cầu thận mà không bị tái hấp thụ bởi ống thận như: creatinin nội sinh, insulin, mannitol, Na hyposunfit, sucroza, xyloza.
Cho nên có thể dùng các chất này để tính khối lượng lọc của cầu thận dựa trên khái niệm về độ lọc (cléarence): nếu gọi D là lưu lượng của một chất được đào thải hết vào nước tiểu trong một phút, P là độ đậm của chất đó trong huyết tương ở cùng thời gian đó thì tỷ số D/P là lượng huyết tương mang chất đó đi qua cầu thận trong một phút và được cầu thận lọc hết. Tỷ số D/P gọi là “ độ lọc” D và P đều là con số biết được. Độ lọc cầu thận của các chất trên gàn giống như nhau đều bằng 130 ml/phút.
Creatinin trong máu và nước tiểu
Creatinin được tạo ra ở cơ, chủ yếu từ creatinphosphat và creatin ở cơ. Creatinin theo máu qua thận, được thận lọc và bài tiết ra nước tiểu.
+ Bình thường:
- Nồng độ creatinin huyết tương(huyết thanh): 55 - 110 (mol/l.
- Nước tiểu: 8 - 12 mmol/24h (8000 - 12000 (mol/l).
Xét nghiệm creatinin tin cậy hơn xét nghiệm urê vì nó ít chịu ảnh hưởng bởi chế độ ăn, nó chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ
+ Tăng creatinin (và urê) nói lên sự thiểu năng thận, giảm độ lọc của cầu thận và giảm bài tiết của ống thận.
Trong lâm sàng, người ta thường tính toán độ thanh lọc creatinin và độ thanh lọc urê của thận để đánh giá chức năng lọc của thận.
Độ thanh lọc của creatinin ( Ccre) được tính theo công thức sau:
U.V
Ccre =
P
Trong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l).
P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l).
V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút),
là lượng nước tiểu
đong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong một
ngày (24 x 60= 1440 phút).
Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24h
thì V = 1200/1440 = 0,833 ml/ phút.
Kỹ thuật xét nghiệm creatinin:
I - NGUYÊN TẮC
Creatinin phản ứng với acid picric trong môi trường kiềm tạo hợp chất Picrat - Creatinin có màu vàng da cam (phản ứng jaffe’), đậm độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ Creatinin.
II - CHUẨN BỊ
1- Dụng cụ:
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
- Ống nghiệm to nhỏ
- Quả bóp to, nhỏ
- Pipet 5ml (2)
- Que thủy tinh nhỏ
- Pipet 1ml (4)
- Máy ly tâm
- Pipet nhỏ giọt (1)
- Pipet 1ml (4)
- Máy ly tâm
- Nồi cách thủy (1000C)
- Giá ống nghiệm (1)
- Máy quang kế (bước sóng 530nm) cóng 1cm
2- Thuốc thử
2.1. NaOH 10%
2.2. Dung dịch acid picric bão hòa: Hòa tan 2g acid picric trong 100ml nước bằng cách đun cách thủy. Để 24h thỉnh thoảng lại khuấy lọc, dung dịch này bền vững (acid picric thường chứa 15 -> 20% nước, không được sấy khô vì có thể nổ).
2.3. Dung dịch acid clohydric (HCl) 0,1N
2.4. Dung dịch mẫu creatinin:
- Mẫu gốc (mẫu mẹ): 100mg%
Hòa tan 100mg creatinin vừa đủ 100ml (HCl 0,1N), để tủ lạnh.
- Mẫu loãng (mẫu con): pha khi vẽ biểu đồ mẫu.
+ Lấy 0,5 -> 1 -> 1,2 -> 2 ml dung dịch creatinin mẫu mẹ cho vào 4 bình ngấn 100ml.
+ Thêm nước vào các bình, các dung dịch sẽ có nồng độ creatinin tương ứng với 0,5% -> 1% -> 1,2% -> 2%, dùng các dung dịch này để vẽ biểu đồ mẫu
3- Lấy bệnh phẩm: Huyết thanh, nước tiểu 24h (hoặc từng phần trong ngày)
III - THAO TÁC KỸ THUẬT
Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử, bệnh phẩm
Lấy máu đúng kỹ thuật, huyết thanh không vỡ hồng cầu
Nước tiểu pha loãng 1/100
Mao dẫn chính xác 0,5ml huyết thanh vào ống thử (1)
Hút chính xác 1ml nước tiểu vào ống thử (2)
Hút chính xác 3ml acid picric vào ống (1), (2)
Hút chính xác 1,5ml acid picric vào ống trắng (3)
Hút chính xác 0,5ml nước cất vào ống thử (1), 1,5ml nước cất vào ống (3)
Khuấy đều sau 5 phút, đặt cả 3 ống vào nồi cách thủy sôi 15 giây đến 20 giây
Ly tâm 2 ống thử (1) (2) 4000 -> 5000 vòng/phút trong 10 phút
Hút dịch trong của 3 ống ra 3 ống nghiệm khác (2ml mỗi ống)
Hút chính xác: 0,1ml NaOH vào mỗi ống
Để 20 phút sau, đem đo máy quang kế bước sóng 530nm, cóng 1cm (đọc đối chiếu ống trắng)
Tính kết quả dựa vào ống mẫu, hoặc biểu đồ mẫu
Tác phong: vô khuẩn, gọn, đúng kỹ thuật, đúng thời gian (120-130 phút)
Máy ly tâm
IV - TÍNH KẾT QUẢ
1 - Vẽ biểu đồ mẫu:
Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 0,5ml dung dịch creatinin loãng của các dung dịch có nồng độ creatinin tương ứng 0,5 -> 1 -> 1,2 -> 2 mg%
Sau 20 phút, so màu như huyết thanh, đọc các ống 1,2,3,4 đối chiếu với ống trắng trong điều kiện trên, mật độ quang của các ống trong gam mẫu sẽ tương ứng với nồng độ creatinin 1, 2, 3, 4 mg creatinin/100ml huyết thanh hay 50, 100, 150, 200 mg creatinin/100ml nước tiểu
2- Tính kết quả
- Tra kết quả đo được trên biểu đồ mẫu:
- Dùng ống mẫu:
Ví dụ: Ta dùng ống mẫu 2 của biểu đồ mẫu (ống này tương ứng với nồng độ creatinin 2mg% huyết thanh hoặc 100mg% trong nước tiểu
Creatinin huyết thanh (mg/100ml) =
Creatinin nước tiểu (mg/100ml) =
ET: Mật độ quang của ống thử của huyết thanh hoặc nước tiểu - mật độ quang của ống trắng
EM: Mật độ quang ống mẫu - mật độ quang ống trắng
V - NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1- Bình thường:
- Creatinin huyết thanh:
Nữ: 0,6 - 1,1 mg/100ml = 53 - 97 μmol/l
Nam: 0,5 - 0,9 mg/100ml = 44 - 80 μmol/l
Trẻ em: 0,4 - 0,8 mg/100 ml
- Creatinin nước tiểu
Nam 1000 -> 1800 mg/24h
Nữ 790 -> 1400 mg/24h
Lượng creatinin trong nước tiểu thay đổi tùy người, nhưng rất ít thay đổi ở một số người có chức năng thận bình thường.
.
2- Bệnh lý:
Tăng trong suy thận, viêm thận cấp, mạn, ure huyết cao; creatinin huyết thanh và nước tiểu có giá trị trong việc đánh giá chức năng thận qua độ thanh lọc của creatinin - độ thanh lọc giảm là suy thận nặng.
ĐỊNH LƯỢNG FIBINOGEN TRONG HUYẾT THANH
Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc
sự đông máu
Ta biết rằng hiện tượng máu cầm chảy là tổng hợp các quá trình sinh lý làm cho máu ngừng chảy. Có ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: giai đoạn thành mạch, có hiện tượng co mạch, làm hẹp chỗ đứt mạch.
Giai đoạn 2: giai đoạn tiểu cầu: tiểu cầu tập trung ở chỗ vết thương tạo thành một cái nút cầm máu. Nút này không bền vững, dễ bị vỡ, gây chảy máu lại.
Giai đoạn 3: giai đoạn huyết tương. Fibrin tạo thành một lưới làm cho các tiểu cầu tập trung được vũng chắc. Do vậy, sự hình thành cục máu đông nối liền với hiện tượng tạo thành chất Fibrin.
ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN:
5.1. Nguyên lý:
Tốc độ biến đổi fibrinogen thành fibrin phụ thuộc vào chức năng và nồng độ fibrinogen và vào lượng thrombin thêm vào hệ thống xét nghiệm. Với sự có mặt một lượng thừa thrombin, thời gian đông của mẫu huyết tương pha loãng sẽ tương quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.
5.2. Dụng cụ và thuốc thử:
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
- Ống nghiệm, pipet, đồng hồ bấm giây.
- Nồi chưng cách thủy 370C.
- Móc bằng dây platin có cán dài.
- Dung dịch citrate 3,8%
- Dung dịch đệm Owren-Koller, pH=7,35
- Thuốc thử sử dụng là thrombin.
6.3 Phương pháp thực hiện:
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrate 3,8% tỷ lệ 1/10, ly tâm, tách huyết tương.
- Pha loãng huyết tương 1/10: 50μl huyết tương + 450μl dung dịch đệm Owren-Koller. Mẫu huyết tương sau khi pha loãng cần được tiến hành đo trong vòng 15 phút để tránh tình trạng thoái hóa fibrinogen trong môi trường đệm.
- Cho vào ống nghiệm 0,2ml huyết tương đã pha loãng, cho vào nồi chưng cách thủy, chờ 1-2 phút.
- Cho rất nhanh 0,2ml Fibri-Prest( thrombin ) đã ủ trước ở 370C vào ống nghiệm. Bấm đồng hồ cùng lúc.
- Xác định chính xác thời điểm xuất hiện những sợi fibrin đầu tiên bằng cách nhúng xuống nhấc lên 1 cách nhẹ nhàng liên tục cái móc bằng dây platin. Khi nhấc móc lên thấy có sợi fibrin đầu tiên thì bấm đồng hồ, ghi thời gian đông.
- Tiến hành đo 2 lần, kết quả 2 lần đo của 1 mẫu không được chênh lệch quá 1 giây.
- Khi thời gian đông quá ngắn hay quá dài phải làm lại xét nghiệm và huyết tương được pha loãng nhiều hơn hay ít hơn tùy trường hợp.
6.4. Kết quả:
Tính nồng độ fibrinogen dựa vào biểu đồ mẫu tự làm với huyết tương bình thường hoặc dựa vào biểu đồ chuẩn được cung cấp kèm theo lô thuốc thử.
Bình thường: 200-400mg/dl
ĐỊNH LƯỢNG LIPID TRONG
HUYẾT THANH
THÀNH PHẦN MÁU
Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương. Các thể hữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng số máu, chỉ số này được gọi là hematocrit. Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình. Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu. Huyết tương chứa nước, protein, các chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hocmon, các vitamin, các chất trung gian hoá học, các sản phẩm chuyển hoá ... Huyết tương chứa toàn bộ các chất cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần được thải ra ngoài. Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết thanh.
LIPIT TRONG MÁU
Lipit máu do nhiều nguồn tới : lipit mới hấp thu từ ống tiêu hoá vào, lipit điều từ kho dự trữ ra, lipit mới được tổng hợp đưa về kho dự trữ, lipit đem đi sử dụng,vv...
Lipit lưu thông trong máu ở dạng kết hợp : triglyxerit dưới dạng chylomicron, axit béo tự do huyết tương (ABTDHT) kết hợp với albumin .
Nguồn gốc:
Lipid không tan trong nước nên duy chuyển trong máu dưới dạng Lipổptein hoà tan.
Nhiệm vụ:
Dự trữ năng lượng cho cơ thể và cung cấp khoảng 20-30%
Tổng hợp các kích thích tố thuộc nhóm Steroid.
Bảo vệ than nhiệt của cơ thể và tham gia cấu tạo màng tế bào.
Mục đích:
Khảo sát các rối loạn về chuyển hoá Lipid trong các bệnh về tim mạch.
Lâý mẫu thử
Lấy máu, chống đông rồi cho vào ống nghiệm và li tâm, ta thấy máu được phân thành hai phần rõ rệt:
Phần trên trong, màu vàng nhạt chiếm 55-60% thể tích, đó là huyết tương.
Phần dưới đặc, mầu đỏ thẫm, chiếm 40-45% thể tích, đó là các tế bào máu.
Tách ly tâmhuyết tương và tế bào máu bằng phương pháp
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LIPID
1.phương pháp FRINH DUNN:
1.1/Nguyên tắc: Lipid được hoà tan trong môi trường H2SO4 đđ, sao đó sẽ kết hợp với Phosphovanillin cho một hỗn hợp màu hồng bền.
1.2/thuốc thử:
H2SO4 đđ
DUNG DỊCH VANILIN 0,6%(Hoà tan Vanillin trong ED hơi ấm cho dễ tan)
PHOSPHOVANILIN(Đựng trong chai nâu-Bền 6 tuần ở nhiệt độ phòng xét nghiệm)
LIPID CHUẨN 400mg%(Đun hơi nóng lắc cho tan hết-Khi nguội dung dịch phải trong)
Chuẩn bị dụng cụ
Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
Quả bóp to, nhỏ
Ống nghiệm (khô) (3)
Máy ly tâm
Pipet 2ml (3)
Máy quang kế (bước sóng 450nm)
Micropipet (3)
Giá ống nghiệm
Pipet nhỏ giọt (1)
Kỹ thuật
1/Hoà tan lipid trong huyết thanh và chuẩn:
Trộn mạnh và và để trong BM sôi 100c trong 20 phút.
2/ Phản ứng màu:
Đậy nắp - trộn đều và để trong BM 37 độ c trong 15 ph.
Lấy ra so màu ở độ dài song 540nm
Áp dụng công thức tính kết quả( nếu đo %T và A).
Au/As*400=mg%
4.Nguyên nhân sai lầm:
Lấy máu sau khi ăn và huyết thanh bị tiêu huyết.
Dụng cụ có dính vết mỡ.
Không tôn trọng thời gian và nhiệt độ ở từng giai đoạn.
Không lắc kĩ khi cho hoá chất vào.
Thuốc thử Phosphovanillin bị hư có màu nâu
PHƯƠNG PHÁP COLORIMETRIC
1.Nguyên tắc : Lipid tác dụng với H2SO4,Phosphoric acid và vanillin cho một hỗn hộp cómàu hồng bền
2/Thuốc thử:
Dạng KIT pha sẵn bao gồm:
Lipid standard 1.000mg%.
Colour reagent
H2SO4 dd,
3/KỸ THUẬT
Đậy nắp- lắc đều và đun ở BM sôi 1000 C trong 10phút-lấy ra làm nguội.
Sau đó làm phản ứng màu với 3 ống:
Trộn đều - để yên ở nhiệt độ phòng trong 30ph -đọc AU và AS với ống B chỉnh máy, ở độ dài song 530nm trong vòng 30ph.
Cách tính kết quả:
Au/As*n=mg% hoạc g/l
nếu tính ra mg% thì n=1.000
nếu tính ra g/l thì n=10
Chú ý:Nếu kết quả Lipid tatol cao quá 2.000 mg%thì phải pha loãng huyết thanh với NaCl 0,9% và làm lại- kết quả nhân với độ pha loãng.
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ
1/TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG:
Phương pháp Fring dunn 400-700mg%
Phương pháp Colorimetric 400-1.000mg%
2/TRỊ SỐ GIA TĂNG:
Trong các trường hợp:
Xơ vỡ động mạch-đa mỡ bẩm sinh
Thận hư nhiễm mở-tiểu đường
Suy tuyến giáp thận
3/ TRỊ SỐ GIẢM:
Trong các trường hợp:
Rối loạn tiêu hoá kém hấpthụ mỡ.
Suy dinh dưỡng-cường tuyến giáp trạng
ĐỊNG LƯỢNG PROTEIN TOTAL VÀ TỈ SỐ A/G TRONG HUYẾT THANH
Protein có nguồn gốc ngoại sinh là từ thức ăn và nguồn gốc nội sinh tư gan và hệ thống nội mạc võng mô.
Trong cơ thể protein có 4 nhiệm vụ chính:
Dinh dưỡng-chuyên chở-đặc biệt- sinh lí.
mục đích xét nghiệm protein total và tỉ số A/G giúp ta trong việc chuẩn đoán và theo dõi các trường hợp mất nước , các bệnh về gan và thận.
KĨ THUẬT WENDELL-CARAWAY
(Phản ứng Biuret )
I - NGUYÊN TẮC:Protein tác dụng với đồng sunfat trong môi trường kiềm, cho phức chất màu tím bền vững. Trong điều kiện xác định, đậm độ màu của phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ protein.
II - CHUẨN BỊ
1 - Dụng cụ
Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
Giá ống nghiệm
Ống nghiệm to, nhỏ
Quả bóp to nhỏ
Pipet nhỏ giọt
Pipet 10ml (1)
Máy li tâm
Micropipet 0,1ml (1)
Máy quang kế (bước sóng 530 - 560nm) cóng 1cm
2 - Thuốc thử
2.1. Dung dịch Natrihydroxit bão hòa: (khoảng 18N) không lẫn carbonat:
Natrihydroxit viên: 200g
Nước cất: 200ml
Hòa tan, nút kín để lắng nhiều ngày, gạn lấy phần dung dịch trong, bảo quản trong lọ nút kín (lọ polyetilen)
2.2. Dung dịch Natrihydroxit 10% (theo thể tích) không lẫn carbonat.
Dung dịch Natrihydroxit bão hòa: 42ml
Nước cất đun sôi, để nguội (vừa đủ): 300ml
Lắc đều, bảo quản trong lọ polyetylen nút kín.
2.3. Thuốc thử Biuret (Biure) theo Gornall:
Đồng sulfat (CuSO4.5H2O): 1,5g
Natri Kalitactrat: muối seignette (NaKC4H4O6.4H2O): 6g
Nước cất 500ml
Hòa tan rồi thêm:
Kali Iodua: 1g
Dung dịch NaOH 10%: 300ml
Vừa cho vừ lắc rồi hoàn thành vừa đủ 1000ml bằng nước cất, lắc kỹ bảo quản trong lọ màu, nút kín để trong tối, bỏ đi khi có cặn. Tốt nhất là chỉ pha ít một để dùng. Nghĩa là để riêng dung dịch đồng sulfat và dung dịch NaOH 10% khi cần mới trộn lẫn theo như công thức qui định.
3 - Bệnh phẩm:
Xét nghiệm trên huyết thanh không tan máu. Khi lấy máu bệnh nhân trước hết phải nằm nghĩ ít nhất 30 phút trước đó. Không được dùng dây garo vì máu ứ lại làm cho nồng độ protein tăng lên nhiều.
III - THAO TÁC KỸ THUẬT:
Tiến hành:
1 - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử.
2 - Lấy máu đúng kỹ thuật
3 - Lấy huyết thanh không vỡ hồng cầu, dùng 2 ống nghiệm to: ống thử (T), ống trắng (Tr)
4 - Mao dẫn chính xác 0,1 ml huyết thanh vào ống thử (T) (hoặc 0,05ml huyết thanh)
5 - Hút chính xác 8ml thuốc thử Biuret vào ống thử, ống trắng (hoặc 4ml thuốc thử)
6 - Hút tráng micropipet vào ống thử (lấy hết lượng huyết thanh)
7 - Lắc thật đều, để tiếp xúc 30 phút
8 - Đo máy quang kế (bước sóng 560nm) cóng 1cm, đối chiếu nước cất.
9 - Tính kết quả dựa vào biểu đồ mẫu, hệ số protein, hoặc ống mẫu
10 - Tác phong: vô khuẩn, gọn, đúng kỹ thuật, đúng thời gian (70-80 phút)
IV - NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Trị số bình thường
Người lớn: 66 - 87 g/l
2. Bênh lý:
Tăng: trong bệnh u tủy, mất nước liên tục (nôn nhiều, ỉa chảy…), thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison)
Giảm: Thận nhiễm mỡ, suy dinh dưỡng, thoái hóa thận dạng tinh bột, viêm gan, xơ gan sau chọc tháo nước nhiều lần, bệnh tao keo…
Đề phòng tăng protein “giả” do cô đặc máu (nhiễm độc, say nắng…), giảm protein “giả” do hòa loãng máu (truyền nước quá nhiều). Kiểm tra bằng cách xác định thể tích máu hoặc hematocrit.
chức năng sinh lý của gan
A/CHứC NĂNG :
Gan là một cơ quan trung gian giữa tiêu hóa và trao đổi chất của cơ thể. Gan có các chức năng chính sau đây:
Tạo ra nặng lượng một cách nhanh chóng khi cần thiết;
Sản xuất ra protein mới cho cơ thể;
Ngăn ngừa sự thiếu hụt năng lượng cơ thể bằng cách dữ trữ một số vitamin, khoáng chất và đường;
Điều hoà sự vận chuyển mỡ dự trữ;
Giúp ích cho sự tiêu hóa bằng cách tạo ra mật;
Kiểm soát việc sản xuất và bài tiết cholesterol;
Trung hòa và loại bỏ các chất độc;
Chuyển hóa rượu;
Hóa Sinh Gan Mật
A/CHứC NĂNG :
Kiểm soát và duy trì nồng độ thích hợp của nhiều chất hoá học và nồng độ thuốc trong máu;
Lọc máu vàthải các sản phẩm cặn vào trong mật;
Duy trì sự cân bằng các nội tiết tố;
Có vai trò của một cơ quan tạo máu ở thai nhi;
Giúp cơ thể chống lại sự nhiễm trùng bằng các tạo ra các yếu tố miễn dịch và loại bỏ các vi khuẩn lưu thông trong máu;
Tái tạo mô tổn thương của chính nó và Dự trữ sắt.
Hóa Sinh Gan Mật
ĐINH LƯỢNG S.G.O.T & S.G.P.T
S.G.O.T & S.G.P.T là Men chuyển hóa ở gan,tim,não,làm xúc tác cho phản ứng chuyển hóa amino acids.Có 4 loại men gan
AST (Aspartate Transaminase) hay SGOT (Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) hay ASAT (Aspartate AminoTransferase)
ALT (Alanine Transaminase ) hay SGPT (Serum Glutamic Pyruvic Transaminase) hay ALAT (Alanine AminoTransferase)
Alkaline phosphatase
Gamma Glutamyl Transpeptidase (GGT)
ĐINH LƯỢNG S.G.O.T & S.G.P.T
Mục đích định lượng GOT và GPT giúp ta chẩn đoán , theo dõi các bệnh về gan ,tim.
Phương pháp ENZYMATIC(U.V TEST) :
1.nguyên tắc :
Xảy ra phản ứng sau đây:
GOT
L.Glutamate+Oxaloacetat
α.Oxoglutarate + L.Aspartate AST
MDH
Oxaloacetate + NaDH + H+
L.Malate +NAD+
AST
2. mẫu thử
Huyết thanh hay huyết tương (kháng đông Heparine)
3. thuốc thử
Dạng KIT pha sẵn ,gồm các hóa chất sau đây
3.1 Buffer/ substrate (Reagent 1)
Tris buffer pH 7,5
L.Aspartate (GOT) hoặc L.Alanin (GPT)
3.2 Enzyme/Coenzym (Reagent 2)
α. Oxoglutarate
L.Glutamate+Pyruvate
α.Oxoglutarate +L.Alanin
ALT
MDH
pyruvate + NaDH + H+
L.Lactate +NAD+
4.KỸ THUẬT
Trộn đều – đọc Abs sau 1 phút.
Kế tiếp đọc Abs sau 1 phút -2 phút -3 phút (sau đó lấy ∆Abs tính kq).
5.cách tính kết quả
Nếu đo ở độ dài sóng 340 nm U/L =1.746 x ∆Abs/min.
Nếu đo ở độ dài sóng 365 nm U/L = 3.235 x ∆Abs/min.
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ
1.Phương pháp Enzymatic (UV test)
GOT NAM<37 ui> NỮ < 31 UI/L
GPT NAM< 40UI/L
NỮ< 31 UI/L
2. TRỊ SỐ GIA TĂNG
2.1 GOT và GPT or tăng ít
Có giá trị chẩn đoán sớm và chắc chắn trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM .
Tăng rõ rệt sau 5 giờ khởi bệnh .
Tăng cao nhất sau 18 giờ đến 30 giờ .
Trở lại bình thường sau 4 đến 8 ngày .
ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE
Glucose có ở trong máu
ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE
TRONG HUYẾT THANH
Bình thường: glucose trong máu từ 0,8 - 1,2 g/l. Sự ổn định đó là do có hệ thống điều hòa đường máu (gan, các hormon…)
Glucose có nguồn gốc từ thức ăn hoặc được tân tạo từ các acid amin và các sản phẩm thoái hóa của lipid do gan đảm nhiệm tổng hợp.
Gan giữ vai trò trong việc điều hòa đường máu. Khi glucose < 0,8 g/l, gan sẽ tăng thoái hóa glycogen tạo glucose để đưa vào máu. Ngược lại khi glucose >1,2 g/l, gan sẽ tăng tổng hợp glycogen để giữ lại glucose
Do thiếu Insulin (mắc bệnh về tụy) glucose chậm phosphoryl hóa dẫn đến glucose máu tăng lên, khi quá ngưỡng thận (1,7 g/l) sẽ xuất hiện glucose trong nước tiểu. Có những trường hợp glucose máu tăng từ 3-6 g/l và đường niệu rất cao.
* Cơ chế sinh bệnh:
Thể cetonic gồm 3 chất:
- Aceton: CH3 - CO - CH3
- Acetoacetic acid: CH3 - CO - CH2 - COOH
- β hydroxybutyric acid: CH3 - CH - CH2 - COOHOH
Khi insulin bị giảm hoặc không có, GH sẽ phát huy tác dụng, nó ức chế hexokinase, khi đó glucose không thoái hóa được sẽ tăng trong máu. Khi glucose quá ngưỡng thận (1,7 g/l) sẽ xuất hiện glucose niệu. Vì chu trình pentose không có nên không cung cấp được NADPH2 cho việc tổng hợp acid béo từ acetyl CoA, acetyl CoA bị ứ đọng sẽ tạo thể cetonic, giai đoạn cuối của bệnh sẽ xuất hiện thể cetonic niệu, hơi thở có mùi aceton. Sự rối loạn chuyển hóa glucid, lipid gây rối loạn chức năng, thoái hóa các tổ chức biểu hiện bằng đục thủy tinh thể, tổn thương hệ mạch máu, xương, răng, nhiễm khuẩn da … gây trạng thái toan chuyển hóa, toan hô hấp.
Mục đích của việc xét nghiệm glucose giúp ta chuẩn đoán và theo dõi bệnh tiểu đường.
Phương pháp O. TULUIDIN
1. nguyên tắc
Trong môi trường acid đun nóng với sự hiện diện của thiourea, Glucose trong huyết thanh sẽ kết hợp với O. toluidin cho ra một phức chất màu xanh lục tỉ lệ thuận với nồng độ Glucose trong huyết thanh. Màu này được đo trong quang phổ kế.
2. Mẫu thử
2.1 Lấy máu vào buổi sangskhi bệnh nhân chưa ăn.
2.2. Có thể lấy với chất chống đông Nà hoặc K.Oxalate.
2.3. Tránh đừng để mẫu thử bị tiêu huyết và nên làm sớm.
3. Thuốc thử
3.1 Acid Trichloracetic30%
3.2 Ortho toluidin
Ortho toluidin………………………..60ml
Thiourea……………………………...1.5 g
Acid Acetic glacial……………………940ml
Đựng trong chai nâu- Bền 6 tháng
3.3 Glucose chuẩn dự trữ 1g%
Glucose………………………..1g
Acid Benzoic 1%........................100ml
Bền 3 đến 6 tháng ở 4o C
3.4 Glucose trực dụng 100mg %
Glucose dự trữ 1%..........................................10ml
Acid Benzoic 1%...........................................100ml
Giữ ở 4o C
4. Kỹ thuật
Hòa tan o-toluidine (60 ml) và thiocarbamide (1,5 g) bằng acid acetic (tập trung)
Standard glucose giải pháp để ghi đường cong hiệu chuẩn:
Sử dụng một biện pháp tích pipette 10,0-10,0 ml nước cất vào 5 ống nghiệm được đánh số 1-5. Sau đó, thêm 10 giải pháp glucose mM vào ống nghiệm theo sau đây: 1 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 1; 2 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 2; 3 mL để kiểm tra ống 3; 4 mL để kiểm tra ống 4 và 5 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 5. Trộn đều hỗn hợp của các ống nghiệm bằng cách lắc và tính toán nồng độ glucose trong mỗi ống. Đặt tất cả các mẫu vào trong nước sôi trong 10 phút và sau đó làm nguội, dùng biện pháp hấp thu chúng tại bước sóng 680 nm. Ghi lại kết quả trong một bảng.
* Vẽ đường cong hiệu chuẩn trên giấy mm và đọc các nồng độ của các mẫu chưa biết.
Đong 2 mL của thuốc thử o-toluidine thành một bộ ống nghiệm, đánh số 0-6. (Tức là, có những ống 7 thử nghiệm trong thiết lập này) sử dụng. Một nhãn, 2 ml- pipette an toàn để đo độ tinh khiết o-toluidine. Thêm 2,0 ml của dung dịch chuẩn thích hợp, pha loãng mẫu glucose dự trữ cho các ống nghiệm 1-5. Sử dụng một pipette tự động để đo glucose. Các ống nghiệm "0" là ống tham chiếu (hoặc trống), thêm 2,0 ml nước cất để làm giảm nồng độ glucose. Cuối cùng lấy 2,0 ml dung dịch có nồng độ chưa biết để kiểm tra ống 6. Dùng pipette tự động để đo glucose.
Sau đó đem đo bằng máy quang phổ kế.
Bật quang kế (colorimeter ) với ON / OFF nút.
Điền vào một cuvette đã làm sạch với mẫu từ các ống nghiệm 0 (tham chiếu). (Sugar nồng độ là 0 mM trong mẫu này.)
Đặt bước sóng 680 nm để đo
Lau khô bên ngoài của cuvette chứa mẫu, đưa vào quang kế và nhấn nút "R". Cài đặt chương trình cho máy.
Điền cuvettes với mỗi mẫu còn lại, đưa vào quang kế, nhấn "T" nút và đọc hấp thu của chúng.
5. nguyên tắc sai lầm.
- mẫu thử bị tiêu huyết hoặc để quá lâu.
- Không tôn trọng thời gian khi làm xét nghiệm.
- Dụng cụ dơ
- Mực nước trong nồi đun thấp hơn mực dung dịch trong ống.
Phương pháp ENZYMATIC
1. Nguyên tắc
Glucose trong huyết thanh bị oxy hóa bởi phân hóa tố Glucose Oxydase cho Glucose Acid và H2 O2.H2 O2 sẽ hợp với Phenolvaf 4-aminoantipyrine có sự hiện diện của Peroxidase sẽ cho ra màu đỏ tím.
Phản ứng được tóm tắt:
Glucose oxidase
d-Glucose ---------------------> gluconic acid + H2O2
Peroxidase
H2O2 + phenol + 4-aminophenazone -----> red quinone
+4H2O
2. Mẫu thử:
Tươi, rõ ràng, unhemolyzed huyết thanh là các mẫu vật ưa thích. mẫu vật phải được thu thập sau một nhanh chóng trong 12 giờ. Plasma chế từ máu thu được với một thuốc kháng đông có chứa fluoride có thể được sử dụng.
Mẫu phải được tách ra trong vòng 30 phút của bộ sưu tập như glycolysis trong máu xảy ra cả ở mức 7% / giờ. Sử dụng một ống venipuncture tiêu chuẩn để vẽ mẫu bệnh nhân.
Số lượng mẫu cần thiết sẽ dựa vào phân tích được sử dụng. Số lượng cần thiết của huyết thanh là trong khoảng 5-25 μL.
Ghi lại của bệnh nhân, tên, ngày tháng và thời điểm thu mẫu và chuẩn bị.
3. Thuốc thử:
Glucose enzyme tinh khiết
Mỗi chai thuốc chứa, sau khi reconstitution bằng nước khử hết các ion:
glucose oxidase ≥ 20.000 U / L
peroxidase ≥ 5.000 U / L
4-aminophenazone ≥ 0,2 mM
p-hydroxybenzoate ≥ 10 mM
ổn định, và một chất bảo quản
* cảnh báo và thận trọng
Đối với trong ống nghiệm chẩn đoán sử dụng. Không bao giờ hút pipette bằng miệng. Tập luyện các biện pháp phòng ngừa thông thường cần thiết để xử lý tất cả các thuốc thử phòng thí nghiệm
4. Kỹ thuật
* chuẩn bị tinh khiết
Các chất tinh khiết làm việc được chuẩn bị bằng cách thêm 50 ml nước khử hết các ion cho mỗi chai thuốc glucose tinh khiết. Thay thế nút cao su và cho phép 5 phút để reconstitution. Swirl nhẹ nhàng cho đến khi các nội dung của chai thuốc là hoàn toàn bị giải thể. Ghi ngày và thời gian của reconstitution.
* BẢO QUẢN VÀ ỔN ĐỊNH
Khi lưu trữ tại 2 ° -8 ° C chưa mở thuốc thử được ổn định cho đến khi ngày hết hạn được in trên nhãn. Sự tinh khiết làm việc ổn định cho 30 ngày, nếu lưu tại 2-8 ° C (lạnh) và bảo vệ khỏi ánh sáng.
Tiến hành đo phổ
Bước sóng 500-540 nm
Nhiệt độ 37 ° C
Pathlength 1,0 cm
Chế độ điểm cuối
Phản ứng thời gian 3 phút ở 37 ° C
Mẫu khối lượng 20 μL
Khối lượng tinh khiết 2,5 ml
Tổng khối lượng 2,52 ml
Mẫu tỷ lệ tinh khiết 1 / 125
Cho vào ống nghiệm riêng biệt với pipette 20 μL của nước cất, calibrator, hoặc huyết thanh được khảo nghiệm.
Thêm 2,5 ml tinh khiết để làm việc mỗi ống nghiệm và pha trộn.
Sau ủ trong 3 phút ở 37 ° C xác định hấp thu của calibrator và của từng huyết thanh (A) tại 500-540 nm bằng cách sử dụng các mẫu nước cất tinh khiết.
Định lượng Kali (Potassium) trong huyết thanh
Potassium trong cơ thẻ
Ống tiêu hóa
4 mmol/l
Khu vực ngoại bào
2%
Khu vực nội bào
98%
3000 mmol
Tế bào cơ vân (70%)
150 mmol/l
Cung cấp trong thức ăn 100 mmol/ngày
Phân:
5 mmol/ngày
Vận chuyển 90%
Insuline
Beta +
Toan máu
Aldostérone
Độ thẩm thấu
Tế bào gan (6%)
Hồng cầu (6%)
Tổ chức xương (8%)
Nước tiểu
95 mmol/ngày
Vai trò thận đối với Potassium:
1- lọc thụ động của cầu thận
Cầu thận
- 170 lít huyết tương /ngày
- lọc thụ động K+
700 mmol/ngày
Vai trò thận đối với Potassium:
2- tái hấp thu không được điều chỉnh
1% K+ được lọc
Ống lượn gần
- 70 %
liên quan đến tái hấp thu Na / H2O
hấp thu thụ động
Nhánh lên dày của quai Henlé
20 – 30 %
liên quan đến tái hấp thu Na
hấp thu chủ động :
đồng vận chuyển Na/K/Cl
Vai trò thận đối với Potassium:
2- bài tiết nước tiểu được điều chỉnh
1% K+ được lọc
Ống lượn xa
Ống góp vùng vỏ
đồng vận chuyển K /Cl
liên quan đến hấp thu Na
Bài tiết được kích thích bởi »
Tăng Kali máu
Dòng chảy cao
Dòng chảy Na cao
Aldostérone
ADH
Kiềm chuyển hóa
Định Lượng POTASSIUM
trong huyết thanh
Potassium
Potassium là cation chính của tế bào, nồng độ K+ trong hồng cầu nhiều gấp 28 lần so với K+ trong huyết thanh.
Potassium có nguồn gốc từ thức ăn.
Potassium được lọc ra khỏi huyết tương do niếu cầu và được tái hấp thụ hoàn toàn trở lại bởi niếu quản.
Potassium giữ vai trò điều hoà phân phối nước giữa máu và các mô cơ thể.
B. Phương pháp so màu
Nguyên tắc.
Trầm hiện Protein trong huyết thanh bằng acid Trichloro- acetic acid- quay ly tâm, để có dung dịch trong suốt chứa K+ sau đó cho sodium tetraphenylboron vào, K+ sẽ phản ứng để tạo một huyền trọc đục đều ( cho ra chất Kali tetraphenylboron), độ đục tỷ lệ thuận với nồng độ K+ trong huyết thanh – Đo độ đục = máy quang phổ kế.
2.Mẫu thử.
Huyết thanh hay huyết tương ( lấy với kháng đông HEPARIN) không bị tiêu huyết.
3. Thuốc thử
3.1 Reagent: trichloroacetic acid 0.3 mol/L
3.2 Reagent: Na-TPB (Sodium tetraphenylboron) 0.2 mol/L
3.3 Reagent: NaOH 2.0 mol/L
3.4 reagent: Potassium standard 5mmol/L
4. Kỹ thuật.
4.1 khử bã:
Trộn thật kỹ - ly tâm 5 phút đến 10 phút
4.2 Phản ứng:
Trộn đều - để yên 5 phút- đo độ đục ở độ dài sóng 570nm.
5. Nguyên nhân sai lầm.
Huyết thanh bị tiêu huyết- hoặc để quá lâu.
Hút lẫn tủa sau khi quay.
Nên dùng các dụng cụ nhựa khi xét nghiệm potassium.
56. Biện luận kết quả.
Trị số bình thường
Huyết thanh 3.6-5.5 mmol/L
Huyết tương 4.0-4.8 mmol/L
Nước tiểu 50-80 mmol/L
b.Trị số tăng
Nhiễm acid chuyển hóa
Hôn mê do tiểu đường
Dùng nhiều chất ức chế β adrenergic
Suy thận- suy vỏ thượng thận
c.Trị số giảm
Nhiễm kiềm chuyển hóa
Tăng insulin máu
Tiêu chảy, ói mửa
Viêm ống thận mãn tính
Cường vỏ thượng thận
TÀI LiỆUTHAM KHẢO
HÓA SINH HỌC –trường DHdược HN,nxb y học HN 2004
SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT-NG ĐÌNH DẬU ,DHQG tp.HCM 2000
DiỄN ĐÀN Y DƯỢC của sinh viên trường DH Y DƯỢC TP.HCM
Tư liệu của Bs Trần Quốc Trung, BS Phạm Thị Thu Thủy. MEDIC
http://www.ykhoanet.com
tư liệu trên google.com
THÀNH VIÊN NHÓM 3:
1.Trần thị hương
2.Hà thị huyền
3.Bùi thị lệ huyền
4.Ta duy kiệt
5.Nguyễn thanh hùng
Báo cáo định lượng một số chất trong huyết thanh
ĐỊNH LƯỢNG CREATININ TRONG HUYẾT THANH
Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận. Nguồn gốc của nó là từ creatin được tổng hợp ở gan sau đó nó được phosphoryl hóa ở gan thành creatinphosphate và được vận chuyển theo máu đến dự trữ ở cơ và dùng trong quá trình co cơ.
Trong lâm sàng việc xét nghiệm creatinin máu có vai trò quan trọng: nó là giá trị chẩn đoán và tiên lượng bệnh viêm thận mãn tính, xét nghiệm creatinin thường đi kèm với xét nghiệm ure để đánh giá chức năng lọc của thận được chính xác.
CẤU TẠO CỦA THẬN
Thận là cơ quan nội tạng được tạo nên từ hai phần có hình như hạt đậu, nằm ở phần trên. Mặt trước che phủ bởi phúc mạc, mặt sau là cơ Thịt chắc khỏe của vùng lưng. Nam giới trưởng thành có sức khỏe bình thường, mỗi quả thận nặng khoảng 134 ~ 148g, kích thước là 10cm × 5cm × 4cm, gần to bằng nắm đấm. Thận của phụ nữ nhỏ hơn thận nam giới một chút. Thận bên trái nặng hơn bên phải...
Nước tiểu, được tạo ra ở thận, chứa những sản phẩm chuyển hóa muối, chất độc và nước của cơ thể chúng ta, - tất cả đều ở trong máu. Thận và đường tiểu (bao gồm niệu quản, bàng quang và niệu đạo) lọc và tống xuất những chất cặn bả từ dòng máu. Nếu không có thận, những chất thải, và các chất độc khác sớm sẽ tích tụ lại trong máu và đến mức gây nguy hiểm cho cơ thể.
Hiện tượng lọc ở cầu thận:
Cầu thận lọc khoảng 20% huyết tương đi qua nghĩa là 120 – 130 ml phút của cả hai thận. Richarras, Arthur, Walker,… lấy nước tiểu ở cầu thận của súc vật, thấy không có protein, mỡ và có Glucoza. Đo độ glucoza, Cl, urê, photphat, creatinin, axitsunfuric,… giống hệt như trong huyết tương và có cùng áp lực thẩm thấu, cùng tính chất dẫn điện cùng pH. Có một số chất chỉ lọc bởi cầu thận mà không bị tái hấp thụ bởi ống thận như: creatinin nội sinh, insulin, mannitol, Na hyposunfit, sucroza, xyloza.
Cho nên có thể dùng các chất này để tính khối lượng lọc của cầu thận dựa trên khái niệm về độ lọc (cléarence): nếu gọi D là lưu lượng của một chất được đào thải hết vào nước tiểu trong một phút, P là độ đậm của chất đó trong huyết tương ở cùng thời gian đó thì tỷ số D/P là lượng huyết tương mang chất đó đi qua cầu thận trong một phút và được cầu thận lọc hết. Tỷ số D/P gọi là “ độ lọc” D và P đều là con số biết được. Độ lọc cầu thận của các chất trên gàn giống như nhau đều bằng 130 ml/phút.
Creatinin trong máu và nước tiểu
Creatinin được tạo ra ở cơ, chủ yếu từ creatinphosphat và creatin ở cơ. Creatinin theo máu qua thận, được thận lọc và bài tiết ra nước tiểu.
+ Bình thường:
- Nồng độ creatinin huyết tương(huyết thanh): 55 - 110 (mol/l.
- Nước tiểu: 8 - 12 mmol/24h (8000 - 12000 (mol/l).
Xét nghiệm creatinin tin cậy hơn xét nghiệm urê vì nó ít chịu ảnh hưởng bởi chế độ ăn, nó chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ
+ Tăng creatinin (và urê) nói lên sự thiểu năng thận, giảm độ lọc của cầu thận và giảm bài tiết của ống thận.
Trong lâm sàng, người ta thường tính toán độ thanh lọc creatinin và độ thanh lọc urê của thận để đánh giá chức năng lọc của thận.
Độ thanh lọc của creatinin ( Ccre) được tính theo công thức sau:
U.V
Ccre =
P
Trong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l).
P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l).
V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút),
là lượng nước tiểu
đong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong một
ngày (24 x 60= 1440 phút).
Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24h
thì V = 1200/1440 = 0,833 ml/ phút.
Kỹ thuật xét nghiệm creatinin:
I - NGUYÊN TẮC
Creatinin phản ứng với acid picric trong môi trường kiềm tạo hợp chất Picrat - Creatinin có màu vàng da cam (phản ứng jaffe’), đậm độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ Creatinin.
II - CHUẨN BỊ
1- Dụng cụ:
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
- Ống nghiệm to nhỏ
- Quả bóp to, nhỏ
- Pipet 5ml (2)
- Que thủy tinh nhỏ
- Pipet 1ml (4)
- Máy ly tâm
- Pipet nhỏ giọt (1)
- Pipet 1ml (4)
- Máy ly tâm
- Nồi cách thủy (1000C)
- Giá ống nghiệm (1)
- Máy quang kế (bước sóng 530nm) cóng 1cm
2- Thuốc thử
2.1. NaOH 10%
2.2. Dung dịch acid picric bão hòa: Hòa tan 2g acid picric trong 100ml nước bằng cách đun cách thủy. Để 24h thỉnh thoảng lại khuấy lọc, dung dịch này bền vững (acid picric thường chứa 15 -> 20% nước, không được sấy khô vì có thể nổ).
2.3. Dung dịch acid clohydric (HCl) 0,1N
2.4. Dung dịch mẫu creatinin:
- Mẫu gốc (mẫu mẹ): 100mg%
Hòa tan 100mg creatinin vừa đủ 100ml (HCl 0,1N), để tủ lạnh.
- Mẫu loãng (mẫu con): pha khi vẽ biểu đồ mẫu.
+ Lấy 0,5 -> 1 -> 1,2 -> 2 ml dung dịch creatinin mẫu mẹ cho vào 4 bình ngấn 100ml.
+ Thêm nước vào các bình, các dung dịch sẽ có nồng độ creatinin tương ứng với 0,5% -> 1% -> 1,2% -> 2%, dùng các dung dịch này để vẽ biểu đồ mẫu
3- Lấy bệnh phẩm: Huyết thanh, nước tiểu 24h (hoặc từng phần trong ngày)
III - THAO TÁC KỸ THUẬT
Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử, bệnh phẩm
Lấy máu đúng kỹ thuật, huyết thanh không vỡ hồng cầu
Nước tiểu pha loãng 1/100
Mao dẫn chính xác 0,5ml huyết thanh vào ống thử (1)
Hút chính xác 1ml nước tiểu vào ống thử (2)
Hút chính xác 3ml acid picric vào ống (1), (2)
Hút chính xác 1,5ml acid picric vào ống trắng (3)
Hút chính xác 0,5ml nước cất vào ống thử (1), 1,5ml nước cất vào ống (3)
Khuấy đều sau 5 phút, đặt cả 3 ống vào nồi cách thủy sôi 15 giây đến 20 giây
Ly tâm 2 ống thử (1) (2) 4000 -> 5000 vòng/phút trong 10 phút
Hút dịch trong của 3 ống ra 3 ống nghiệm khác (2ml mỗi ống)
Hút chính xác: 0,1ml NaOH vào mỗi ống
Để 20 phút sau, đem đo máy quang kế bước sóng 530nm, cóng 1cm (đọc đối chiếu ống trắng)
Tính kết quả dựa vào ống mẫu, hoặc biểu đồ mẫu
Tác phong: vô khuẩn, gọn, đúng kỹ thuật, đúng thời gian (120-130 phút)
Máy ly tâm
IV - TÍNH KẾT QUẢ
1 - Vẽ biểu đồ mẫu:
Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 0,5ml dung dịch creatinin loãng của các dung dịch có nồng độ creatinin tương ứng 0,5 -> 1 -> 1,2 -> 2 mg%
Sau 20 phút, so màu như huyết thanh, đọc các ống 1,2,3,4 đối chiếu với ống trắng trong điều kiện trên, mật độ quang của các ống trong gam mẫu sẽ tương ứng với nồng độ creatinin 1, 2, 3, 4 mg creatinin/100ml huyết thanh hay 50, 100, 150, 200 mg creatinin/100ml nước tiểu
2- Tính kết quả
- Tra kết quả đo được trên biểu đồ mẫu:
- Dùng ống mẫu:
Ví dụ: Ta dùng ống mẫu 2 của biểu đồ mẫu (ống này tương ứng với nồng độ creatinin 2mg% huyết thanh hoặc 100mg% trong nước tiểu
Creatinin huyết thanh (mg/100ml) =
Creatinin nước tiểu (mg/100ml) =
ET: Mật độ quang của ống thử của huyết thanh hoặc nước tiểu - mật độ quang của ống trắng
EM: Mật độ quang ống mẫu - mật độ quang ống trắng
V - NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1- Bình thường:
- Creatinin huyết thanh:
Nữ: 0,6 - 1,1 mg/100ml = 53 - 97 μmol/l
Nam: 0,5 - 0,9 mg/100ml = 44 - 80 μmol/l
Trẻ em: 0,4 - 0,8 mg/100 ml
- Creatinin nước tiểu
Nam 1000 -> 1800 mg/24h
Nữ 790 -> 1400 mg/24h
Lượng creatinin trong nước tiểu thay đổi tùy người, nhưng rất ít thay đổi ở một số người có chức năng thận bình thường.
.
2- Bệnh lý:
Tăng trong suy thận, viêm thận cấp, mạn, ure huyết cao; creatinin huyết thanh và nước tiểu có giá trị trong việc đánh giá chức năng thận qua độ thanh lọc của creatinin - độ thanh lọc giảm là suy thận nặng.
ĐỊNH LƯỢNG FIBINOGEN TRONG HUYẾT THANH
Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc
sự đông máu
Ta biết rằng hiện tượng máu cầm chảy là tổng hợp các quá trình sinh lý làm cho máu ngừng chảy. Có ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: giai đoạn thành mạch, có hiện tượng co mạch, làm hẹp chỗ đứt mạch.
Giai đoạn 2: giai đoạn tiểu cầu: tiểu cầu tập trung ở chỗ vết thương tạo thành một cái nút cầm máu. Nút này không bền vững, dễ bị vỡ, gây chảy máu lại.
Giai đoạn 3: giai đoạn huyết tương. Fibrin tạo thành một lưới làm cho các tiểu cầu tập trung được vũng chắc. Do vậy, sự hình thành cục máu đông nối liền với hiện tượng tạo thành chất Fibrin.
ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN:
5.1. Nguyên lý:
Tốc độ biến đổi fibrinogen thành fibrin phụ thuộc vào chức năng và nồng độ fibrinogen và vào lượng thrombin thêm vào hệ thống xét nghiệm. Với sự có mặt một lượng thừa thrombin, thời gian đông của mẫu huyết tương pha loãng sẽ tương quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.
5.2. Dụng cụ và thuốc thử:
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
- Ống nghiệm, pipet, đồng hồ bấm giây.
- Nồi chưng cách thủy 370C.
- Móc bằng dây platin có cán dài.
- Dung dịch citrate 3,8%
- Dung dịch đệm Owren-Koller, pH=7,35
- Thuốc thử sử dụng là thrombin.
6.3 Phương pháp thực hiện:
Máu tĩnh mạch chống đông với sodium citrate 3,8% tỷ lệ 1/10, ly tâm, tách huyết tương.
- Pha loãng huyết tương 1/10: 50μl huyết tương + 450μl dung dịch đệm Owren-Koller. Mẫu huyết tương sau khi pha loãng cần được tiến hành đo trong vòng 15 phút để tránh tình trạng thoái hóa fibrinogen trong môi trường đệm.
- Cho vào ống nghiệm 0,2ml huyết tương đã pha loãng, cho vào nồi chưng cách thủy, chờ 1-2 phút.
- Cho rất nhanh 0,2ml Fibri-Prest( thrombin ) đã ủ trước ở 370C vào ống nghiệm. Bấm đồng hồ cùng lúc.
- Xác định chính xác thời điểm xuất hiện những sợi fibrin đầu tiên bằng cách nhúng xuống nhấc lên 1 cách nhẹ nhàng liên tục cái móc bằng dây platin. Khi nhấc móc lên thấy có sợi fibrin đầu tiên thì bấm đồng hồ, ghi thời gian đông.
- Tiến hành đo 2 lần, kết quả 2 lần đo của 1 mẫu không được chênh lệch quá 1 giây.
- Khi thời gian đông quá ngắn hay quá dài phải làm lại xét nghiệm và huyết tương được pha loãng nhiều hơn hay ít hơn tùy trường hợp.
6.4. Kết quả:
Tính nồng độ fibrinogen dựa vào biểu đồ mẫu tự làm với huyết tương bình thường hoặc dựa vào biểu đồ chuẩn được cung cấp kèm theo lô thuốc thử.
Bình thường: 200-400mg/dl
ĐỊNH LƯỢNG LIPID TRONG
HUYẾT THANH
THÀNH PHẦN MÁU
Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương. Các thể hữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng số máu, chỉ số này được gọi là hematocrit. Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình. Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu. Huyết tương chứa nước, protein, các chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hocmon, các vitamin, các chất trung gian hoá học, các sản phẩm chuyển hoá ... Huyết tương chứa toàn bộ các chất cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần được thải ra ngoài. Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết thanh.
LIPIT TRONG MÁU
Lipit máu do nhiều nguồn tới : lipit mới hấp thu từ ống tiêu hoá vào, lipit điều từ kho dự trữ ra, lipit mới được tổng hợp đưa về kho dự trữ, lipit đem đi sử dụng,vv...
Lipit lưu thông trong máu ở dạng kết hợp : triglyxerit dưới dạng chylomicron, axit béo tự do huyết tương (ABTDHT) kết hợp với albumin .
Nguồn gốc:
Lipid không tan trong nước nên duy chuyển trong máu dưới dạng Lipổptein hoà tan.
Nhiệm vụ:
Dự trữ năng lượng cho cơ thể và cung cấp khoảng 20-30%
Tổng hợp các kích thích tố thuộc nhóm Steroid.
Bảo vệ than nhiệt của cơ thể và tham gia cấu tạo màng tế bào.
Mục đích:
Khảo sát các rối loạn về chuyển hoá Lipid trong các bệnh về tim mạch.
Lâý mẫu thử
Lấy máu, chống đông rồi cho vào ống nghiệm và li tâm, ta thấy máu được phân thành hai phần rõ rệt:
Phần trên trong, màu vàng nhạt chiếm 55-60% thể tích, đó là huyết tương.
Phần dưới đặc, mầu đỏ thẫm, chiếm 40-45% thể tích, đó là các tế bào máu.
Tách ly tâmhuyết tương và tế bào máu bằng phương pháp
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LIPID
1.phương pháp FRINH DUNN:
1.1/Nguyên tắc: Lipid được hoà tan trong môi trường H2SO4 đđ, sao đó sẽ kết hợp với Phosphovanillin cho một hỗn hợp màu hồng bền.
1.2/thuốc thử:
H2SO4 đđ
DUNG DỊCH VANILIN 0,6%(Hoà tan Vanillin trong ED hơi ấm cho dễ tan)
PHOSPHOVANILIN(Đựng trong chai nâu-Bền 6 tuần ở nhiệt độ phòng xét nghiệm)
LIPID CHUẨN 400mg%(Đun hơi nóng lắc cho tan hết-Khi nguội dung dịch phải trong)
Chuẩn bị dụng cụ
Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
Quả bóp to, nhỏ
Ống nghiệm (khô) (3)
Máy ly tâm
Pipet 2ml (3)
Máy quang kế (bước sóng 450nm)
Micropipet (3)
Giá ống nghiệm
Pipet nhỏ giọt (1)
Kỹ thuật
1/Hoà tan lipid trong huyết thanh và chuẩn:
Trộn mạnh và và để trong BM sôi 100c trong 20 phút.
2/ Phản ứng màu:
Đậy nắp - trộn đều và để trong BM 37 độ c trong 15 ph.
Lấy ra so màu ở độ dài song 540nm
Áp dụng công thức tính kết quả( nếu đo %T và A).
Au/As*400=mg%
4.Nguyên nhân sai lầm:
Lấy máu sau khi ăn và huyết thanh bị tiêu huyết.
Dụng cụ có dính vết mỡ.
Không tôn trọng thời gian và nhiệt độ ở từng giai đoạn.
Không lắc kĩ khi cho hoá chất vào.
Thuốc thử Phosphovanillin bị hư có màu nâu
PHƯƠNG PHÁP COLORIMETRIC
1.Nguyên tắc : Lipid tác dụng với H2SO4,Phosphoric acid và vanillin cho một hỗn hộp cómàu hồng bền
2/Thuốc thử:
Dạng KIT pha sẵn bao gồm:
Lipid standard 1.000mg%.
Colour reagent
H2SO4 dd,
3/KỸ THUẬT
Đậy nắp- lắc đều và đun ở BM sôi 1000 C trong 10phút-lấy ra làm nguội.
Sau đó làm phản ứng màu với 3 ống:
Trộn đều - để yên ở nhiệt độ phòng trong 30ph -đọc AU và AS với ống B chỉnh máy, ở độ dài song 530nm trong vòng 30ph.
Cách tính kết quả:
Au/As*n=mg% hoạc g/l
nếu tính ra mg% thì n=1.000
nếu tính ra g/l thì n=10
Chú ý:Nếu kết quả Lipid tatol cao quá 2.000 mg%thì phải pha loãng huyết thanh với NaCl 0,9% và làm lại- kết quả nhân với độ pha loãng.
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ
1/TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG:
Phương pháp Fring dunn 400-700mg%
Phương pháp Colorimetric 400-1.000mg%
2/TRỊ SỐ GIA TĂNG:
Trong các trường hợp:
Xơ vỡ động mạch-đa mỡ bẩm sinh
Thận hư nhiễm mở-tiểu đường
Suy tuyến giáp thận
3/ TRỊ SỐ GIẢM:
Trong các trường hợp:
Rối loạn tiêu hoá kém hấpthụ mỡ.
Suy dinh dưỡng-cường tuyến giáp trạng
ĐỊNG LƯỢNG PROTEIN TOTAL VÀ TỈ SỐ A/G TRONG HUYẾT THANH
Protein có nguồn gốc ngoại sinh là từ thức ăn và nguồn gốc nội sinh tư gan và hệ thống nội mạc võng mô.
Trong cơ thể protein có 4 nhiệm vụ chính:
Dinh dưỡng-chuyên chở-đặc biệt- sinh lí.
mục đích xét nghiệm protein total và tỉ số A/G giúp ta trong việc chuẩn đoán và theo dõi các trường hợp mất nước , các bệnh về gan và thận.
KĨ THUẬT WENDELL-CARAWAY
(Phản ứng Biuret )
I - NGUYÊN TẮC:Protein tác dụng với đồng sunfat trong môi trường kiềm, cho phức chất màu tím bền vững. Trong điều kiện xác định, đậm độ màu của phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ protein.
II - CHUẨN BỊ
1 - Dụng cụ
Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch
Giá ống nghiệm
Ống nghiệm to, nhỏ
Quả bóp to nhỏ
Pipet nhỏ giọt
Pipet 10ml (1)
Máy li tâm
Micropipet 0,1ml (1)
Máy quang kế (bước sóng 530 - 560nm) cóng 1cm
2 - Thuốc thử
2.1. Dung dịch Natrihydroxit bão hòa: (khoảng 18N) không lẫn carbonat:
Natrihydroxit viên: 200g
Nước cất: 200ml
Hòa tan, nút kín để lắng nhiều ngày, gạn lấy phần dung dịch trong, bảo quản trong lọ nút kín (lọ polyetilen)
2.2. Dung dịch Natrihydroxit 10% (theo thể tích) không lẫn carbonat.
Dung dịch Natrihydroxit bão hòa: 42ml
Nước cất đun sôi, để nguội (vừa đủ): 300ml
Lắc đều, bảo quản trong lọ polyetylen nút kín.
2.3. Thuốc thử Biuret (Biure) theo Gornall:
Đồng sulfat (CuSO4.5H2O): 1,5g
Natri Kalitactrat: muối seignette (NaKC4H4O6.4H2O): 6g
Nước cất 500ml
Hòa tan rồi thêm:
Kali Iodua: 1g
Dung dịch NaOH 10%: 300ml
Vừa cho vừ lắc rồi hoàn thành vừa đủ 1000ml bằng nước cất, lắc kỹ bảo quản trong lọ màu, nút kín để trong tối, bỏ đi khi có cặn. Tốt nhất là chỉ pha ít một để dùng. Nghĩa là để riêng dung dịch đồng sulfat và dung dịch NaOH 10% khi cần mới trộn lẫn theo như công thức qui định.
3 - Bệnh phẩm:
Xét nghiệm trên huyết thanh không tan máu. Khi lấy máu bệnh nhân trước hết phải nằm nghĩ ít nhất 30 phút trước đó. Không được dùng dây garo vì máu ứ lại làm cho nồng độ protein tăng lên nhiều.
III - THAO TÁC KỸ THUẬT:
Tiến hành:
1 - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thuốc thử.
2 - Lấy máu đúng kỹ thuật
3 - Lấy huyết thanh không vỡ hồng cầu, dùng 2 ống nghiệm to: ống thử (T), ống trắng (Tr)
4 - Mao dẫn chính xác 0,1 ml huyết thanh vào ống thử (T) (hoặc 0,05ml huyết thanh)
5 - Hút chính xác 8ml thuốc thử Biuret vào ống thử, ống trắng (hoặc 4ml thuốc thử)
6 - Hút tráng micropipet vào ống thử (lấy hết lượng huyết thanh)
7 - Lắc thật đều, để tiếp xúc 30 phút
8 - Đo máy quang kế (bước sóng 560nm) cóng 1cm, đối chiếu nước cất.
9 - Tính kết quả dựa vào biểu đồ mẫu, hệ số protein, hoặc ống mẫu
10 - Tác phong: vô khuẩn, gọn, đúng kỹ thuật, đúng thời gian (70-80 phút)
IV - NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Trị số bình thường
Người lớn: 66 - 87 g/l
2. Bênh lý:
Tăng: trong bệnh u tủy, mất nước liên tục (nôn nhiều, ỉa chảy…), thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison)
Giảm: Thận nhiễm mỡ, suy dinh dưỡng, thoái hóa thận dạng tinh bột, viêm gan, xơ gan sau chọc tháo nước nhiều lần, bệnh tao keo…
Đề phòng tăng protein “giả” do cô đặc máu (nhiễm độc, say nắng…), giảm protein “giả” do hòa loãng máu (truyền nước quá nhiều). Kiểm tra bằng cách xác định thể tích máu hoặc hematocrit.
chức năng sinh lý của gan
A/CHứC NĂNG :
Gan là một cơ quan trung gian giữa tiêu hóa và trao đổi chất của cơ thể. Gan có các chức năng chính sau đây:
Tạo ra nặng lượng một cách nhanh chóng khi cần thiết;
Sản xuất ra protein mới cho cơ thể;
Ngăn ngừa sự thiếu hụt năng lượng cơ thể bằng cách dữ trữ một số vitamin, khoáng chất và đường;
Điều hoà sự vận chuyển mỡ dự trữ;
Giúp ích cho sự tiêu hóa bằng cách tạo ra mật;
Kiểm soát việc sản xuất và bài tiết cholesterol;
Trung hòa và loại bỏ các chất độc;
Chuyển hóa rượu;
Hóa Sinh Gan Mật
A/CHứC NĂNG :
Kiểm soát và duy trì nồng độ thích hợp của nhiều chất hoá học và nồng độ thuốc trong máu;
Lọc máu vàthải các sản phẩm cặn vào trong mật;
Duy trì sự cân bằng các nội tiết tố;
Có vai trò của một cơ quan tạo máu ở thai nhi;
Giúp cơ thể chống lại sự nhiễm trùng bằng các tạo ra các yếu tố miễn dịch và loại bỏ các vi khuẩn lưu thông trong máu;
Tái tạo mô tổn thương của chính nó và Dự trữ sắt.
Hóa Sinh Gan Mật
ĐINH LƯỢNG S.G.O.T & S.G.P.T
S.G.O.T & S.G.P.T là Men chuyển hóa ở gan,tim,não,làm xúc tác cho phản ứng chuyển hóa amino acids.Có 4 loại men gan
AST (Aspartate Transaminase) hay SGOT (Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) hay ASAT (Aspartate AminoTransferase)
ALT (Alanine Transaminase ) hay SGPT (Serum Glutamic Pyruvic Transaminase) hay ALAT (Alanine AminoTransferase)
Alkaline phosphatase
Gamma Glutamyl Transpeptidase (GGT)
ĐINH LƯỢNG S.G.O.T & S.G.P.T
Mục đích định lượng GOT và GPT giúp ta chẩn đoán , theo dõi các bệnh về gan ,tim.
Phương pháp ENZYMATIC(U.V TEST) :
1.nguyên tắc :
Xảy ra phản ứng sau đây:
GOT
L.Glutamate+Oxaloacetat
α.Oxoglutarate + L.Aspartate AST
MDH
Oxaloacetate + NaDH + H+
L.Malate +NAD+
AST
2. mẫu thử
Huyết thanh hay huyết tương (kháng đông Heparine)
3. thuốc thử
Dạng KIT pha sẵn ,gồm các hóa chất sau đây
3.1 Buffer/ substrate (Reagent 1)
Tris buffer pH 7,5
L.Aspartate (GOT) hoặc L.Alanin (GPT)
3.2 Enzyme/Coenzym (Reagent 2)
α. Oxoglutarate
L.Glutamate+Pyruvate
α.Oxoglutarate +L.Alanin
ALT
MDH
pyruvate + NaDH + H+
L.Lactate +NAD+
4.KỸ THUẬT
Trộn đều – đọc Abs sau 1 phút.
Kế tiếp đọc Abs sau 1 phút -2 phút -3 phút (sau đó lấy ∆Abs tính kq).
5.cách tính kết quả
Nếu đo ở độ dài sóng 340 nm U/L =1.746 x ∆Abs/min.
Nếu đo ở độ dài sóng 365 nm U/L = 3.235 x ∆Abs/min.
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ
1.Phương pháp Enzymatic (UV test)
GOT NAM<37 ui> NỮ < 31 UI/L
GPT NAM< 40UI/L
NỮ< 31 UI/L
2. TRỊ SỐ GIA TĂNG
2.1 GOT và GPT or tăng ít
Có giá trị chẩn đoán sớm và chắc chắn trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM .
Tăng rõ rệt sau 5 giờ khởi bệnh .
Tăng cao nhất sau 18 giờ đến 30 giờ .
Trở lại bình thường sau 4 đến 8 ngày .
ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE
Glucose có ở trong máu
ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE
TRONG HUYẾT THANH
Bình thường: glucose trong máu từ 0,8 - 1,2 g/l. Sự ổn định đó là do có hệ thống điều hòa đường máu (gan, các hormon…)
Glucose có nguồn gốc từ thức ăn hoặc được tân tạo từ các acid amin và các sản phẩm thoái hóa của lipid do gan đảm nhiệm tổng hợp.
Gan giữ vai trò trong việc điều hòa đường máu. Khi glucose < 0,8 g/l, gan sẽ tăng thoái hóa glycogen tạo glucose để đưa vào máu. Ngược lại khi glucose >1,2 g/l, gan sẽ tăng tổng hợp glycogen để giữ lại glucose
Do thiếu Insulin (mắc bệnh về tụy) glucose chậm phosphoryl hóa dẫn đến glucose máu tăng lên, khi quá ngưỡng thận (1,7 g/l) sẽ xuất hiện glucose trong nước tiểu. Có những trường hợp glucose máu tăng từ 3-6 g/l và đường niệu rất cao.
* Cơ chế sinh bệnh:
Thể cetonic gồm 3 chất:
- Aceton: CH3 - CO - CH3
- Acetoacetic acid: CH3 - CO - CH2 - COOH
- β hydroxybutyric acid: CH3 - CH - CH2 - COOHOH
Khi insulin bị giảm hoặc không có, GH sẽ phát huy tác dụng, nó ức chế hexokinase, khi đó glucose không thoái hóa được sẽ tăng trong máu. Khi glucose quá ngưỡng thận (1,7 g/l) sẽ xuất hiện glucose niệu. Vì chu trình pentose không có nên không cung cấp được NADPH2 cho việc tổng hợp acid béo từ acetyl CoA, acetyl CoA bị ứ đọng sẽ tạo thể cetonic, giai đoạn cuối của bệnh sẽ xuất hiện thể cetonic niệu, hơi thở có mùi aceton. Sự rối loạn chuyển hóa glucid, lipid gây rối loạn chức năng, thoái hóa các tổ chức biểu hiện bằng đục thủy tinh thể, tổn thương hệ mạch máu, xương, răng, nhiễm khuẩn da … gây trạng thái toan chuyển hóa, toan hô hấp.
Mục đích của việc xét nghiệm glucose giúp ta chuẩn đoán và theo dõi bệnh tiểu đường.
Phương pháp O. TULUIDIN
1. nguyên tắc
Trong môi trường acid đun nóng với sự hiện diện của thiourea, Glucose trong huyết thanh sẽ kết hợp với O. toluidin cho ra một phức chất màu xanh lục tỉ lệ thuận với nồng độ Glucose trong huyết thanh. Màu này được đo trong quang phổ kế.
2. Mẫu thử
2.1 Lấy máu vào buổi sangskhi bệnh nhân chưa ăn.
2.2. Có thể lấy với chất chống đông Nà hoặc K.Oxalate.
2.3. Tránh đừng để mẫu thử bị tiêu huyết và nên làm sớm.
3. Thuốc thử
3.1 Acid Trichloracetic30%
3.2 Ortho toluidin
Ortho toluidin………………………..60ml
Thiourea……………………………...1.5 g
Acid Acetic glacial……………………940ml
Đựng trong chai nâu- Bền 6 tháng
3.3 Glucose chuẩn dự trữ 1g%
Glucose………………………..1g
Acid Benzoic 1%........................100ml
Bền 3 đến 6 tháng ở 4o C
3.4 Glucose trực dụng 100mg %
Glucose dự trữ 1%..........................................10ml
Acid Benzoic 1%...........................................100ml
Giữ ở 4o C
4. Kỹ thuật
Hòa tan o-toluidine (60 ml) và thiocarbamide (1,5 g) bằng acid acetic (tập trung)
Standard glucose giải pháp để ghi đường cong hiệu chuẩn:
Sử dụng một biện pháp tích pipette 10,0-10,0 ml nước cất vào 5 ống nghiệm được đánh số 1-5. Sau đó, thêm 10 giải pháp glucose mM vào ống nghiệm theo sau đây: 1 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 1; 2 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 2; 3 mL để kiểm tra ống 3; 4 mL để kiểm tra ống 4 và 5 ml dung dịch glucose để kiểm tra ống 5. Trộn đều hỗn hợp của các ống nghiệm bằng cách lắc và tính toán nồng độ glucose trong mỗi ống. Đặt tất cả các mẫu vào trong nước sôi trong 10 phút và sau đó làm nguội, dùng biện pháp hấp thu chúng tại bước sóng 680 nm. Ghi lại kết quả trong một bảng.
* Vẽ đường cong hiệu chuẩn trên giấy mm và đọc các nồng độ của các mẫu chưa biết.
Đong 2 mL của thuốc thử o-toluidine thành một bộ ống nghiệm, đánh số 0-6. (Tức là, có những ống 7 thử nghiệm trong thiết lập này) sử dụng. Một nhãn, 2 ml- pipette an toàn để đo độ tinh khiết o-toluidine. Thêm 2,0 ml của dung dịch chuẩn thích hợp, pha loãng mẫu glucose dự trữ cho các ống nghiệm 1-5. Sử dụng một pipette tự động để đo glucose. Các ống nghiệm "0" là ống tham chiếu (hoặc trống), thêm 2,0 ml nước cất để làm giảm nồng độ glucose. Cuối cùng lấy 2,0 ml dung dịch có nồng độ chưa biết để kiểm tra ống 6. Dùng pipette tự động để đo glucose.
Sau đó đem đo bằng máy quang phổ kế.
Bật quang kế (colorimeter ) với ON / OFF nút.
Điền vào một cuvette đã làm sạch với mẫu từ các ống nghiệm 0 (tham chiếu). (Sugar nồng độ là 0 mM trong mẫu này.)
Đặt bước sóng 680 nm để đo
Lau khô bên ngoài của cuvette chứa mẫu, đưa vào quang kế và nhấn nút "R". Cài đặt chương trình cho máy.
Điền cuvettes với mỗi mẫu còn lại, đưa vào quang kế, nhấn "T" nút và đọc hấp thu của chúng.
5. nguyên tắc sai lầm.
- mẫu thử bị tiêu huyết hoặc để quá lâu.
- Không tôn trọng thời gian khi làm xét nghiệm.
- Dụng cụ dơ
- Mực nước trong nồi đun thấp hơn mực dung dịch trong ống.
Phương pháp ENZYMATIC
1. Nguyên tắc
Glucose trong huyết thanh bị oxy hóa bởi phân hóa tố Glucose Oxydase cho Glucose Acid và H2 O2.H2 O2 sẽ hợp với Phenolvaf 4-aminoantipyrine có sự hiện diện của Peroxidase sẽ cho ra màu đỏ tím.
Phản ứng được tóm tắt:
Glucose oxidase
d-Glucose ---------------------> gluconic acid + H2O2
Peroxidase
H2O2 + phenol + 4-aminophenazone -----> red quinone
+4H2O
2. Mẫu thử:
Tươi, rõ ràng, unhemolyzed huyết thanh là các mẫu vật ưa thích. mẫu vật phải được thu thập sau một nhanh chóng trong 12 giờ. Plasma chế từ máu thu được với một thuốc kháng đông có chứa fluoride có thể được sử dụng.
Mẫu phải được tách ra trong vòng 30 phút của bộ sưu tập như glycolysis trong máu xảy ra cả ở mức 7% / giờ. Sử dụng một ống venipuncture tiêu chuẩn để vẽ mẫu bệnh nhân.
Số lượng mẫu cần thiết sẽ dựa vào phân tích được sử dụng. Số lượng cần thiết của huyết thanh là trong khoảng 5-25 μL.
Ghi lại của bệnh nhân, tên, ngày tháng và thời điểm thu mẫu và chuẩn bị.
3. Thuốc thử:
Glucose enzyme tinh khiết
Mỗi chai thuốc chứa, sau khi reconstitution bằng nước khử hết các ion:
glucose oxidase ≥ 20.000 U / L
peroxidase ≥ 5.000 U / L
4-aminophenazone ≥ 0,2 mM
p-hydroxybenzoate ≥ 10 mM
ổn định, và một chất bảo quản
* cảnh báo và thận trọng
Đối với trong ống nghiệm chẩn đoán sử dụng. Không bao giờ hút pipette bằng miệng. Tập luyện các biện pháp phòng ngừa thông thường cần thiết để xử lý tất cả các thuốc thử phòng thí nghiệm
4. Kỹ thuật
* chuẩn bị tinh khiết
Các chất tinh khiết làm việc được chuẩn bị bằng cách thêm 50 ml nước khử hết các ion cho mỗi chai thuốc glucose tinh khiết. Thay thế nút cao su và cho phép 5 phút để reconstitution. Swirl nhẹ nhàng cho đến khi các nội dung của chai thuốc là hoàn toàn bị giải thể. Ghi ngày và thời gian của reconstitution.
* BẢO QUẢN VÀ ỔN ĐỊNH
Khi lưu trữ tại 2 ° -8 ° C chưa mở thuốc thử được ổn định cho đến khi ngày hết hạn được in trên nhãn. Sự tinh khiết làm việc ổn định cho 30 ngày, nếu lưu tại 2-8 ° C (lạnh) và bảo vệ khỏi ánh sáng.
Tiến hành đo phổ
Bước sóng 500-540 nm
Nhiệt độ 37 ° C
Pathlength 1,0 cm
Chế độ điểm cuối
Phản ứng thời gian 3 phút ở 37 ° C
Mẫu khối lượng 20 μL
Khối lượng tinh khiết 2,5 ml
Tổng khối lượng 2,52 ml
Mẫu tỷ lệ tinh khiết 1 / 125
Cho vào ống nghiệm riêng biệt với pipette 20 μL của nước cất, calibrator, hoặc huyết thanh được khảo nghiệm.
Thêm 2,5 ml tinh khiết để làm việc mỗi ống nghiệm và pha trộn.
Sau ủ trong 3 phút ở 37 ° C xác định hấp thu của calibrator và của từng huyết thanh (A) tại 500-540 nm bằng cách sử dụng các mẫu nước cất tinh khiết.
Định lượng Kali (Potassium) trong huyết thanh
Potassium trong cơ thẻ
Ống tiêu hóa
4 mmol/l
Khu vực ngoại bào
2%
Khu vực nội bào
98%
3000 mmol
Tế bào cơ vân (70%)
150 mmol/l
Cung cấp trong thức ăn 100 mmol/ngày
Phân:
5 mmol/ngày
Vận chuyển 90%
Insuline
Beta +
Toan máu
Aldostérone
Độ thẩm thấu
Tế bào gan (6%)
Hồng cầu (6%)
Tổ chức xương (8%)
Nước tiểu
95 mmol/ngày
Vai trò thận đối với Potassium:
1- lọc thụ động của cầu thận
Cầu thận
- 170 lít huyết tương /ngày
- lọc thụ động K+
700 mmol/ngày
Vai trò thận đối với Potassium:
2- tái hấp thu không được điều chỉnh
1% K+ được lọc
Ống lượn gần
- 70 %
liên quan đến tái hấp thu Na / H2O
hấp thu thụ động
Nhánh lên dày của quai Henlé
20 – 30 %
liên quan đến tái hấp thu Na
hấp thu chủ động :
đồng vận chuyển Na/K/Cl
Vai trò thận đối với Potassium:
2- bài tiết nước tiểu được điều chỉnh
1% K+ được lọc
Ống lượn xa
Ống góp vùng vỏ
đồng vận chuyển K /Cl
liên quan đến hấp thu Na
Bài tiết được kích thích bởi »
Tăng Kali máu
Dòng chảy cao
Dòng chảy Na cao
Aldostérone
ADH
Kiềm chuyển hóa
Định Lượng POTASSIUM
trong huyết thanh
Potassium
Potassium là cation chính của tế bào, nồng độ K+ trong hồng cầu nhiều gấp 28 lần so với K+ trong huyết thanh.
Potassium có nguồn gốc từ thức ăn.
Potassium được lọc ra khỏi huyết tương do niếu cầu và được tái hấp thụ hoàn toàn trở lại bởi niếu quản.
Potassium giữ vai trò điều hoà phân phối nước giữa máu và các mô cơ thể.
B. Phương pháp so màu
Nguyên tắc.
Trầm hiện Protein trong huyết thanh bằng acid Trichloro- acetic acid- quay ly tâm, để có dung dịch trong suốt chứa K+ sau đó cho sodium tetraphenylboron vào, K+ sẽ phản ứng để tạo một huyền trọc đục đều ( cho ra chất Kali tetraphenylboron), độ đục tỷ lệ thuận với nồng độ K+ trong huyết thanh – Đo độ đục = máy quang phổ kế.
2.Mẫu thử.
Huyết thanh hay huyết tương ( lấy với kháng đông HEPARIN) không bị tiêu huyết.
3. Thuốc thử
3.1 Reagent: trichloroacetic acid 0.3 mol/L
3.2 Reagent: Na-TPB (Sodium tetraphenylboron) 0.2 mol/L
3.3 Reagent: NaOH 2.0 mol/L
3.4 reagent: Potassium standard 5mmol/L
4. Kỹ thuật.
4.1 khử bã:
Trộn thật kỹ - ly tâm 5 phút đến 10 phút
4.2 Phản ứng:
Trộn đều - để yên 5 phút- đo độ đục ở độ dài sóng 570nm.
5. Nguyên nhân sai lầm.
Huyết thanh bị tiêu huyết- hoặc để quá lâu.
Hút lẫn tủa sau khi quay.
Nên dùng các dụng cụ nhựa khi xét nghiệm potassium.
56. Biện luận kết quả.
Trị số bình thường
Huyết thanh 3.6-5.5 mmol/L
Huyết tương 4.0-4.8 mmol/L
Nước tiểu 50-80 mmol/L
b.Trị số tăng
Nhiễm acid chuyển hóa
Hôn mê do tiểu đường
Dùng nhiều chất ức chế β adrenergic
Suy thận- suy vỏ thượng thận
c.Trị số giảm
Nhiễm kiềm chuyển hóa
Tăng insulin máu
Tiêu chảy, ói mửa
Viêm ống thận mãn tính
Cường vỏ thượng thận
TÀI LiỆUTHAM KHẢO
HÓA SINH HỌC –trường DHdược HN,nxb y học HN 2004
SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT-NG ĐÌNH DẬU ,DHQG tp.HCM 2000
DiỄN ĐÀN Y DƯỢC của sinh viên trường DH Y DƯỢC TP.HCM
Tư liệu của Bs Trần Quốc Trung, BS Phạm Thị Thu Thủy. MEDIC
http://www.ykhoanet.com
tư liệu trên google.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)