định luật cu lông
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh |
Ngày 26/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: định luật cu lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về đường sức điện.
A. nơi nào điện trường mạnh thì nơi đó đường sức được vẽ thưa hơn.
B. các đường sức xuất phát từ các điện tích âm.
C. mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ ít nhất hai đường sức điện.
D. các đường sức điện không thể cắt nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất .
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
Câu 3: Một hạt bụi nằm lơ lửng trong điện trường đều của một tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản là 100V, hai bản cách nhau 10cm, cho điện tích của nó là 1,44C, lấy g = 9,8 m/s2, tìm khối lượng của hạt bụi:
A. 147 kg. B. 0,25 g. C. 8,67 kg D. 0,15 g.
Câu 4: Cho hai điện tích bằng nhau, chúng đẩy nhau một lực là 0,05N. Tăng khoảng cách gấp đôi và đặt chúng trong dầu hỏa, lực tương tác là bao nhiêu? Cho hằng số điện môi của dầu hỏa là 2.
A. 0,05 N. B. 6,25.10-3N. C. 0,1 N. D. 0,025 N.
Câu 5: Điện tích của electron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 25 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A. 5,2.1018. B. 2,54.1020. C. 1,56.1020 D. 3,67. 1018
Câu 6: Cho một electron dịch chuyển trong điện trường dọc theo một tam giác vuông ABC vuông tại A, có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Cường độ điện trường là 350V/m và véc-tơ cường độ điện trường song song BC hướng từ B đến C. Công của lực điện làm electron dịch chuyển từ B đến A là:
A. 5,6. 10-18J. B. 3,6.10-18J. C. -5,6.10-18J. D. -3,6.10-18J.
Câu 7: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
B. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu
C. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
D. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
Câu 8: Chọn phát biểu ĐÚNG.
A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua.
B. giữa tụ điện người ta thường đặt một vật dẫn điện.
C. điện tích hai bản tụ luôn khác nhau cả về dấu và độ lớn.
D. hai bản tụ điện phải luôn có kích thước giống nhau.
Câu 9: Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. một vật nhiễm điện âm do tiếp xúc là do điện tích âm dịch chuyển khỏi nó sang một vật khác.
B. khi cho thanh thủy tinh và lụa cọ xát nhau thanh thủy tinh nhiễm điện âm, lụa nhiễm điện dương.
C. một vật nhiễm điện dương là do nó thiếu electron.
D. một vật có thể nhiễm điện do hưởng ứng là do nó nhận thêm electron.
Câu 10: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 50W), Đ2 (110V – 25W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 11: Cho 4 vật A, B, C, D mang điện Biết A đẩy B, B hút C và C đẩy D.
A. nơi nào điện trường mạnh thì nơi đó đường sức được vẽ thưa hơn.
B. các đường sức xuất phát từ các điện tích âm.
C. mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ ít nhất hai đường sức điện.
D. các đường sức điện không thể cắt nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất .
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
Câu 3: Một hạt bụi nằm lơ lửng trong điện trường đều của một tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản là 100V, hai bản cách nhau 10cm, cho điện tích của nó là 1,44C, lấy g = 9,8 m/s2, tìm khối lượng của hạt bụi:
A. 147 kg. B. 0,25 g. C. 8,67 kg D. 0,15 g.
Câu 4: Cho hai điện tích bằng nhau, chúng đẩy nhau một lực là 0,05N. Tăng khoảng cách gấp đôi và đặt chúng trong dầu hỏa, lực tương tác là bao nhiêu? Cho hằng số điện môi của dầu hỏa là 2.
A. 0,05 N. B. 6,25.10-3N. C. 0,1 N. D. 0,025 N.
Câu 5: Điện tích của electron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 25 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A. 5,2.1018. B. 2,54.1020. C. 1,56.1020 D. 3,67. 1018
Câu 6: Cho một electron dịch chuyển trong điện trường dọc theo một tam giác vuông ABC vuông tại A, có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Cường độ điện trường là 350V/m và véc-tơ cường độ điện trường song song BC hướng từ B đến C. Công của lực điện làm electron dịch chuyển từ B đến A là:
A. 5,6. 10-18J. B. 3,6.10-18J. C. -5,6.10-18J. D. -3,6.10-18J.
Câu 7: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự
A. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
B. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu
C. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
D. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
Câu 8: Chọn phát biểu ĐÚNG.
A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua.
B. giữa tụ điện người ta thường đặt một vật dẫn điện.
C. điện tích hai bản tụ luôn khác nhau cả về dấu và độ lớn.
D. hai bản tụ điện phải luôn có kích thước giống nhau.
Câu 9: Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. một vật nhiễm điện âm do tiếp xúc là do điện tích âm dịch chuyển khỏi nó sang một vật khác.
B. khi cho thanh thủy tinh và lụa cọ xát nhau thanh thủy tinh nhiễm điện âm, lụa nhiễm điện dương.
C. một vật nhiễm điện dương là do nó thiếu electron.
D. một vật có thể nhiễm điện do hưởng ứng là do nó nhận thêm electron.
Câu 10: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 50W), Đ2 (110V – 25W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 11: Cho 4 vật A, B, C, D mang điện Biết A đẩy B, B hút C và C đẩy D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)