định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Điền |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: định luật bảo toàn khối lượng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
MÔN: HÓA HỌC
LỚP: 8/2
Trường THCS Thủy Tây
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả như thế nào?
Như vậy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành có được bảo toàn không?
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm
Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng?
3. Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (Xem đoạn phim)
180s
Dựa vào đoạn băng thí nghiệm và kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: (3 phút)
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng?
3. Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
179s
178s
177s
176s
175s
174s
173s
172s
171s
170s
169s
168s
167s
166s
165s
164s
163s
162s
161s
160s
159s
158s
157s
156s
155s
154s
153s
152s
151s
150s
149s
148s
147s
146s
145s
144s
143s
142s
141s
140s
139s
138s
137s
136s
136s
135s
134s
133s
132s
131s
130s
129s
128s
127s
126s
125s
124s
123s
122s
121s
120s
119s
118s
117s
116s
115s
114s
113s
112s
111s
110s
109s
108s
107s
106s
105s
104s
103s
102s
101s
100s
99s
98s
97s
96s
95s
94s
93s
92s
91s
90s
89s
88s
87s
86s
85s
84s
83s
82s
81s
80s
79s
78s
77s
76s
75s
74s
73s
72s
71s
70s
69s
68s
67s
66s
65s
64s
63s
62s
61s
60s
59s
58s
57s
56s
55s
54s
53s
52s
51s
50s
49s
48s
47s
46s
45s
44s
43s
42s
41s
40s
39s
38s
37s
36s
35s
34s
33s
32s
31s
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Đáp án
1. Xuất hiện kết tủa màu trắng là Bari sunfat
có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
Chất tham gia
Chất sản phẩm
4. Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi.
5. Tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm bằng nhau.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Lô-mô-nô-xôp (1711-1765)
La-voa-diê (1743-1794)
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
Trong một phản ứng hóa học tại sao tổng khối lượng của các chất được bảo toàn?
Diễn biến của phản ứng hóa học:
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Bari sunfat
Natri clorua
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Ví dụ 1: Phản ứng hóa học giữa bari clorua và natri sunfat
Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
O2
H2
H2
H2O
H2O
Ví dụ 2
Khí hidro + Khí oxi Nước
Như vậy:
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì ?
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến thành phần nào của nguyên tử?
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.
Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?
Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Như vậy:
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi.(bảo toàn)
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi.(bảo toàn)
Vì vậy tông khối lượng của các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Các chất tham gia Các chất sản phẩm
Tổng khối lượng Tổng khối lượng các chất các chất tham gia các chất sản phẩm
Giả sử có phản ứng: A + B C + D
Gọi mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của mỗi chất.
Thì công thức định luật Bảo toàn khối lượng được viết như thế nào?
Dựa vào định luật Bảo toàn khối lượng ta có được điều gì?
mA + mB = mC + mD
Khi đó:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Ví dụ:
Công thức về khối lượng của phản ứng trên được viết như thế nào?
mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Tổng khối lượng Tổng khối lượng các chất các chất tham gia các chất sản phẩm
Theo hệ thức Anh-xtanh: E = ∆mc2
Thì khối lượng có thể tăng hay giảm một lượng: ∆m= E/c2
Với: E: là năng lượng bức xạ
c: là tốc độ ánh sáng
Tuy nhiên phần khối lượng này vô cùng nhỏ coi như không đáng kể.
Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân các quá trình luôn kèm theo biến đổi rất lớn về năng lượng, vì vậy phải tính đến sự thay đổi về khối lượng.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
3. Áp dụng:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Nếu gọi a,b,c…lần lượt là khối lượng của các chất đã biết và x là khối lương của chất chưa biết còn lại. Ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất với một ẩn.
Chẳng hạn:
a + x = b + c x =
a + b = x + c x =
a + x = b x =
(b + c) – a
(a + b) – c
b– a
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
3. Áp dụng:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Chẳng hạn:
Chú ý: Với những chất tham gia phản ứng chỉ tính phần khối lượng đã phản ứng (hay biến đổi). Trường hợp lấy vào một chất có dư thì phần khối lượng còn dư (không phản ứng) không tính.
Bài tập 1:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Trong phương trình phản ứng trên cho biết: khối lượng của natri sunfat là 14.2g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat là 23.3g và của natri clorua là 11.7g. Hãy tính khối lượng của bari clorua đã phản ứng?
Cho phương trình phản ứng sau:
Tóm tắt:
Bài giải:
mNatri sunfat=
14.2g
mBari sunfat=
23.3g
mNatri clorua=11.7g
mBari clorua= ?
a.Ta có công thức về khối lượng:
mBari clorua+ mNatri sunfat = mBari sunfat+ mNatri clorua
mBari clorua+ 14.2g = 23.3g + 11.7g
mBari clorua = (23.3g + 11.7g) - 14.2g
mBari clorua = 20.8g
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ
a)Viết phương trình chữ của phản ứng.
b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.
Tóm tắt:
Bài giải:
msắt = 168g
moxi = 64g
a.Viết PT chữ PƯ ?
b. msắt = ?
a. Phương trình chữ của phản ứng:
Sắt + Oxi Oxit sắt từ
to
b. CT về khối lượng của phản ứng:
msắt + mOxi = moxit sắt từ
168g + 64g = moxit sắt từ
mOxit sắt từ = 232g
Bài tập 3:
Tóm tắt:
Bài giải:
mMagiê=
9g
mMagiê Oxit= 15g
b. moxi= ?
Phương trình chữ của phản ứng:
mMagiê + mOxi = mMagiê oxit
9g + mOxi = 15g
mOxi = 15g – 9g
mOxi = 6g
Viết phương trình (PT) chữ của phản ứng?
b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
Đốt cháy hết 9g kim loại magiê (Mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magiê cháy là phản ứng xảy ra với khí oxi (O2) trong không khí.
a.Viết PT chữ PƯ ?
Magiê + Oxi Magiê oxit
b. CT về khối lượng của phản ứng:
a.
to
Hãy chọn đáp án đúng
Bài tập 4:
1. Đốt cháy hết 2g lưu huỳnh trong 6g khí oxi O2 thu được khí sunfurơ SO2. Khối lượng khí sunfurơ thu được là:
A.3g B.4 g C. 6 g D.8 g
2. Cho 0,65g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được 1,36g kẽm clorua và 0,02g khí hiđro. Khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng là:
A.0,73 g B.0,72 g C.0,7 g D.0,69 g
D
A
giải ô chữ
luật chơi
- Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô chìa khóa (những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô màu hồng)
- Khi đoán được ô chìa khóa có thể trả lời luôn.
Chú ý:
Các chữ cái trong ô chìa khóa đã được sắp xếp lộn xộn nên cần phải xếp lại thứ tự các chữ cái đó
H
O
A
T
R
I
Câu 1.Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác gọi là gì?
Câu 2.vỏ của nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?
Câu 3.có ánh kim, dẫn được điện, nhiệt là tính chất vật lí chung của đơn chất nào?
Câu 4.những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là gì?
Câu 5.trong hạt nhân nguyên tử, hạt nào không mang điện ?
Câu 6.nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng?
Câu 7. Nước, muối ăn, axit sunfuric là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?
1
2
E
E
L
C
T
R
O
N
3
K
I
M
L
O
A
I
4
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ư
5
N
Ơ
T
R
O
N
6
Đ
Ơ
N
I
C
A
C
O
N
B
V
7
Ô
Ơ
C
I
L
N
K
Ơ
T
O
B
N
A
A
Ư
V
Ô
G
O
H
Đây là tên của định luật áp dụng khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi
DẶN DÒ
1. Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK
2. Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3 (sách bài tập trang 18).
3. Xem và chuẩn bị bài 16. Nắm được các bước lập PTHH và ý nghĩa của PTHH.
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC GIỎI
Xin Cảm Ơn Thầy Cô Và Các Em Đã Dự Tiết Dạy!
MÔN: HÓA HỌC
LỚP: 8/2
Trường THCS Thủy Tây
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả như thế nào?
Như vậy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành có được bảo toàn không?
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm
Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng?
3. Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (Xem đoạn phim)
180s
Dựa vào đoạn băng thí nghiệm và kết hợp thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: (3 phút)
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng?
3. Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
179s
178s
177s
176s
175s
174s
173s
172s
171s
170s
169s
168s
167s
166s
165s
164s
163s
162s
161s
160s
159s
158s
157s
156s
155s
154s
153s
152s
151s
150s
149s
148s
147s
146s
145s
144s
143s
142s
141s
140s
139s
138s
137s
136s
136s
135s
134s
133s
132s
131s
130s
129s
128s
127s
126s
125s
124s
123s
122s
121s
120s
119s
118s
117s
116s
115s
114s
113s
112s
111s
110s
109s
108s
107s
106s
105s
104s
103s
102s
101s
100s
99s
98s
97s
96s
95s
94s
93s
92s
91s
90s
89s
88s
87s
86s
85s
84s
83s
82s
81s
80s
79s
78s
77s
76s
75s
74s
73s
72s
71s
70s
69s
68s
67s
66s
65s
64s
63s
62s
61s
60s
59s
58s
57s
56s
55s
54s
53s
52s
51s
50s
49s
48s
47s
46s
45s
44s
43s
42s
41s
40s
39s
38s
37s
36s
35s
34s
33s
32s
31s
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
9s
8s
7s
6s
5s
4s
3s
2s
1s
0s
Đáp án
1. Xuất hiện kết tủa màu trắng là Bari sunfat
có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
Chất tham gia
Chất sản phẩm
4. Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi.
5. Tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm bằng nhau.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Lô-mô-nô-xôp (1711-1765)
La-voa-diê (1743-1794)
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
Trong một phản ứng hóa học tại sao tổng khối lượng của các chất được bảo toàn?
Diễn biến của phản ứng hóa học:
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Bari sunfat
Natri clorua
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Ví dụ 1: Phản ứng hóa học giữa bari clorua và natri sunfat
Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
O2
H2
H2
H2O
H2O
Ví dụ 2
Khí hidro + Khí oxi Nước
Như vậy:
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì ?
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến thành phần nào của nguyên tử?
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.
Số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?
Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Như vậy:
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi.(bảo toàn)
Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi.(bảo toàn)
Vì vậy tông khối lượng của các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Các chất tham gia Các chất sản phẩm
Tổng khối lượng Tổng khối lượng các chất các chất tham gia các chất sản phẩm
Giả sử có phản ứng: A + B C + D
Gọi mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của mỗi chất.
Thì công thức định luật Bảo toàn khối lượng được viết như thế nào?
Dựa vào định luật Bảo toàn khối lượng ta có được điều gì?
mA + mB = mC + mD
Khi đó:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Ví dụ:
Công thức về khối lượng của phản ứng trên được viết như thế nào?
mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
Tổng khối lượng Tổng khối lượng các chất các chất tham gia các chất sản phẩm
Theo hệ thức Anh-xtanh: E = ∆mc2
Thì khối lượng có thể tăng hay giảm một lượng: ∆m= E/c2
Với: E: là năng lượng bức xạ
c: là tốc độ ánh sáng
Tuy nhiên phần khối lượng này vô cùng nhỏ coi như không đáng kể.
Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân các quá trình luôn kèm theo biến đổi rất lớn về năng lượng, vì vậy phải tính đến sự thay đổi về khối lượng.
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
3. Áp dụng:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Nếu gọi a,b,c…lần lượt là khối lượng của các chất đã biết và x là khối lương của chất chưa biết còn lại. Ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất với một ẩn.
Chẳng hạn:
a + x = b + c x =
a + b = x + c x =
a + x = b x =
(b + c) – a
(a + b) – c
b– a
Tuần 11-Tiết 21
Bài 15
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Định luật:
3. Áp dụng:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Chẳng hạn:
Chú ý: Với những chất tham gia phản ứng chỉ tính phần khối lượng đã phản ứng (hay biến đổi). Trường hợp lấy vào một chất có dư thì phần khối lượng còn dư (không phản ứng) không tính.
Bài tập 1:
Bari clorua +Natri sunfat Bari sunfat +Natri clorua
Trong phương trình phản ứng trên cho biết: khối lượng của natri sunfat là 14.2g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat là 23.3g và của natri clorua là 11.7g. Hãy tính khối lượng của bari clorua đã phản ứng?
Cho phương trình phản ứng sau:
Tóm tắt:
Bài giải:
mNatri sunfat=
14.2g
mBari sunfat=
23.3g
mNatri clorua=11.7g
mBari clorua= ?
a.Ta có công thức về khối lượng:
mBari clorua+ mNatri sunfat = mBari sunfat+ mNatri clorua
mBari clorua+ 14.2g = 23.3g + 11.7g
mBari clorua = (23.3g + 11.7g) - 14.2g
mBari clorua = 20.8g
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ
a)Viết phương trình chữ của phản ứng.
b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.
Tóm tắt:
Bài giải:
msắt = 168g
moxi = 64g
a.Viết PT chữ PƯ ?
b. msắt = ?
a. Phương trình chữ của phản ứng:
Sắt + Oxi Oxit sắt từ
to
b. CT về khối lượng của phản ứng:
msắt + mOxi = moxit sắt từ
168g + 64g = moxit sắt từ
mOxit sắt từ = 232g
Bài tập 3:
Tóm tắt:
Bài giải:
mMagiê=
9g
mMagiê Oxit= 15g
b. moxi= ?
Phương trình chữ của phản ứng:
mMagiê + mOxi = mMagiê oxit
9g + mOxi = 15g
mOxi = 15g – 9g
mOxi = 6g
Viết phương trình (PT) chữ của phản ứng?
b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
Đốt cháy hết 9g kim loại magiê (Mg) trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magiê cháy là phản ứng xảy ra với khí oxi (O2) trong không khí.
a.Viết PT chữ PƯ ?
Magiê + Oxi Magiê oxit
b. CT về khối lượng của phản ứng:
a.
to
Hãy chọn đáp án đúng
Bài tập 4:
1. Đốt cháy hết 2g lưu huỳnh trong 6g khí oxi O2 thu được khí sunfurơ SO2. Khối lượng khí sunfurơ thu được là:
A.3g B.4 g C. 6 g D.8 g
2. Cho 0,65g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được 1,36g kẽm clorua và 0,02g khí hiđro. Khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng là:
A.0,73 g B.0,72 g C.0,7 g D.0,69 g
D
A
giải ô chữ
luật chơi
- Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô chìa khóa (những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô màu hồng)
- Khi đoán được ô chìa khóa có thể trả lời luôn.
Chú ý:
Các chữ cái trong ô chìa khóa đã được sắp xếp lộn xộn nên cần phải xếp lại thứ tự các chữ cái đó
H
O
A
T
R
I
Câu 1.Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác gọi là gì?
Câu 2.vỏ của nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?
Câu 3.có ánh kim, dẫn được điện, nhiệt là tính chất vật lí chung của đơn chất nào?
Câu 4.những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là gì?
Câu 5.trong hạt nhân nguyên tử, hạt nào không mang điện ?
Câu 6.nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng?
Câu 7. Nước, muối ăn, axit sunfuric là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?
1
2
E
E
L
C
T
R
O
N
3
K
I
M
L
O
A
I
4
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ư
5
N
Ơ
T
R
O
N
6
Đ
Ơ
N
I
C
A
C
O
N
B
V
7
Ô
Ơ
C
I
L
N
K
Ơ
T
O
B
N
A
A
Ư
V
Ô
G
O
H
Đây là tên của định luật áp dụng khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi
DẶN DÒ
1. Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK
2. Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3 (sách bài tập trang 18).
3. Xem và chuẩn bị bài 16. Nắm được các bước lập PTHH và ý nghĩa của PTHH.
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC GIỎI
Xin Cảm Ơn Thầy Cô Và Các Em Đã Dự Tiết Dạy!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)