ĐỊNH HƯỚNG THI CỦA BỘ
Chia sẻ bởi Đặng Thj Minh |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỊNH HƯỚNG THI CỦA BỘ thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG THI TNTHPT 2016
Chủ đề 1
CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Quá trình nhân đôi ADN, khái niệm gen và mã di truyền; sinh tổng hợp protein; điều hòa hoạt động của gen; đột biến gen; hình thái, cấu trúc và chức năng nhiễm sắc thể; đột biến NST; thực hành; cơ chế di truyền phân tử
- Kĩ năng phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét; các bước bố trí và quan sát thí nghiệm sinh học, thu thập số liệu quan sát, đưa ra kết luận đánh giá về kết quả thu được; kĩ năng giải bài tập.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Nêu được định nghĩa gen và nêu được một vài loại gen
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu một số đặc điểm mã di truyền. Lập luận được vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ . Nêu được một số đặc điểm nhân đôi ADN ở nhân thực khác với nhân sơ
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã. Nêu được một số đặc điểm phiên mã ở tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ. Nêu sơ lược về cấu trúc của gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực, khái niệm exon, intron.
- Trình bày những diễn biến chính của cơ chế dịch mã. Phân tích được mối quan hệ ADN(mARN(protein(tính trạng.
- TRình bày cơ chế hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ ( theo mô hình Jacop và Mono) ,Nêu được một số đặc điểm của cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện và vai trò, hậu quả các dạng đột biến gen
- Mô tả được cấu trúc hiển vi NST ở SVNT và chức năng của nó
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST( Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST( Thể lệch bội và đa bội). Nêu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến NST. Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST
- Lập được bảng so sánh các cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã
- Làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học. Vẽ được các dạng đột biến cấu trúc NST
- Giải được một số bài tập cơ bản liên quan đến cơ chế di truyền và biến dị
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực nhận định nào sau đây không đúng?
A. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất.
B. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3’→ 5’.
C. Trên một phân tử mARN, tại một thời điểm có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
Câu 2.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân thực?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
B. Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit trên mARN.
C. Bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã nằm trong vùng mã hóa của gen.
D. Vật chất di truyền trong nhân ở cấp độ phân tử là ADN xoắn kép, dạng mạch thẳng.
Câu 3. Gen A có chiều dài 408 nm và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 2/3 số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi hai lần liên tiếp. Trong hai lần nhân đôi đó môi trường nội bào đã cung cấp 2877 nuclêôtit loại ađênin và 4323 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến trên có thể do tác nhân:A. 5BU. B. bazơ nitơ guanin dạng hiếm.
C. tia UV. D. cônsixin.
Câu 4.Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò:
A. giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.B. gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit.
C. gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh.D. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
Câu 5.Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn:
A. phiên mã. B. dịch mã.
Chủ đề 1
CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Quá trình nhân đôi ADN, khái niệm gen và mã di truyền; sinh tổng hợp protein; điều hòa hoạt động của gen; đột biến gen; hình thái, cấu trúc và chức năng nhiễm sắc thể; đột biến NST; thực hành; cơ chế di truyền phân tử
- Kĩ năng phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét; các bước bố trí và quan sát thí nghiệm sinh học, thu thập số liệu quan sát, đưa ra kết luận đánh giá về kết quả thu được; kĩ năng giải bài tập.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Nêu được định nghĩa gen và nêu được một vài loại gen
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu một số đặc điểm mã di truyền. Lập luận được vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ . Nêu được một số đặc điểm nhân đôi ADN ở nhân thực khác với nhân sơ
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã. Nêu được một số đặc điểm phiên mã ở tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ. Nêu sơ lược về cấu trúc của gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực, khái niệm exon, intron.
- Trình bày những diễn biến chính của cơ chế dịch mã. Phân tích được mối quan hệ ADN(mARN(protein(tính trạng.
- TRình bày cơ chế hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ ( theo mô hình Jacop và Mono) ,Nêu được một số đặc điểm của cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện và vai trò, hậu quả các dạng đột biến gen
- Mô tả được cấu trúc hiển vi NST ở SVNT và chức năng của nó
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST( Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST( Thể lệch bội và đa bội). Nêu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến NST. Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST
- Lập được bảng so sánh các cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã
- Làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học. Vẽ được các dạng đột biến cấu trúc NST
- Giải được một số bài tập cơ bản liên quan đến cơ chế di truyền và biến dị
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực nhận định nào sau đây không đúng?
A. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất.
B. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3’→ 5’.
C. Trên một phân tử mARN, tại một thời điểm có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
Câu 2.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân thực?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
B. Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit trên mARN.
C. Bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã nằm trong vùng mã hóa của gen.
D. Vật chất di truyền trong nhân ở cấp độ phân tử là ADN xoắn kép, dạng mạch thẳng.
Câu 3. Gen A có chiều dài 408 nm và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 2/3 số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi hai lần liên tiếp. Trong hai lần nhân đôi đó môi trường nội bào đã cung cấp 2877 nuclêôtit loại ađênin và 4323 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến trên có thể do tác nhân:A. 5BU. B. bazơ nitơ guanin dạng hiếm.
C. tia UV. D. cônsixin.
Câu 4.Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò:
A. giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.B. gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit.
C. gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh.D. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
Câu 5.Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn:
A. phiên mã. B. dịch mã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thj Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)