DINH DUONG CHO TRE
Chia sẻ bởi Trần Viết Nhi |
Ngày 05/10/2018 |
154
Chia sẻ tài liệu: DINH DUONG CHO TRE thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĂN BỔ SUNG (ĂN DẶM, ĂN SAM)
I. Khái niệm.
II. Tầm quan trọng, thời điểm bắt đầu ăn dặm
III. Các loại thức ăn bổ sung.
IV. Nên cho trẻ ăn mấy bữa một ngày?
V. Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
VI. Cách chế biến một số món ăn cho trẻ
I. Khái niệm.
Ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam ) là cho trẻ ăn các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ như: bột, cháo, cơm, rau, hoa quả, sữa...
II. Tầm quan trọng
* Vai trò
Đáp ứng cho sự lớn lên của cơ thể trẻ, với một nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng của trẻ đang ngày một tăng.
Trẻ sẽ thiếu năng lượng, phát triển kém, dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng.
II. Tầm quan trọng
Vấn đề thích nghi của trẻ.
Trẻ bắt đầu có những biểu hiện thích thú trong ăn uống.
*Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn dặm?
Trong 4 - 6 tháng đầu chỉ cần cho trẻ bú mẹ.
Từ tháng thứ 5 hoặc thứ 6, ngoài sữa mẹ, trẻ cần được ăn bổ sung các loại thực phẩm khác
Để phát triển tốt trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
Trẻ nhỏ không cần kiêng dầu, mỡ,rau xanh, cá, tôm, cua, trứng thịt...
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Thức ăn bổ sung gồm 4 nhóm:
Ô vuông thức ăn
Sữa mẹ
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
Nhóm cung cấp chất đạm
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
Nhóm tinh bột
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm tinh bột
Nhóm chất béo
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm chất béo
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Tô màu bát bột cho trẻ có nghĩa là gì?
Làm cho bát bột của trẻ có màu sắc của các loại thực phẩm.
Màu vàng của trứng, cà rốt, bí đỏ và các loại thức ăn có màu vàng, màu da cam
Màu xanh của rau (rau muống, rau ngót, rau cải, rau dền...)
Màu nâu của thịt, cá, tôm, cua, lươn, nhộng, lạc, vừng
5 – 6 tháng: bú mẹ là chính + 1-2 bữa bột loãng và nước quả.
7 – 9 tháng: bú mẹ + 2-3 bữa bột đặc(10%) + nước hoa quả nghiền.
10 – 12 tháng: bú mẹ + 3-4 bữa bột đặc + hoa quả nghiền.
13 – 24 tháng: bú mẹ + 4-5 bữa cháo + hoa quả.
25 – 36 tháng: 2 bữa cháo hoặc súp + 2-3 bữa cơm nát + sữa bò hoặc sữa đậu nành + hoa quả
36 tháng trở đi: cho trẻ ăn cơm như người lớn nhưng phải được ưu tiên về thức ăn, nên cho ăn thêm 2 bữa phụ.
IV. Nên cho trẻ ăn mấy bữa một ngày?
Trẻ 5 - 6 tháng: 20 - 30 g Thịt (cá, tôm) khoảng 2 - 3 thìa cà phê băm nhỏ chia 2 bữa, nếu ăn trứng: 1/2 lòng đỏ trứng gà hoặc 2 lòng đỏ trứng chim cút.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ 7 - 12 tháng: 100 - 120 g thịt hoặc 150 g cá, tôm, hoặc 200 g đậu phụ trong 1 ngày chia 3 - 4 bữa (nếu cho trẻ ăn cả thịt, cá, tôm thì mỗi thứ chỉ cần 30 - 40g/ngày), hoặc 1 lòng đỏ trứng gà/bữa. Một tuần cho trẻ ăn từ 3 - 4 quả trứng.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ 13 - 36 tháng: 120 - 150 g thịt hoặc 150 - 200 g cá, tôm, hoặc 250 g đậu phụ/ngày, hoặc 1 quả trứng gà/bữa (ăn cả lòng trắng) 1 tuần ăn từ 3 - 4 quả trứng.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ từ 36 tháng trở lên: 200 g thịt hoặc 250 g cá, tôm, hoặc 300 g đậu phụ, mỗi ngày có thể cho trẻ ăn 1 quả trứng nhưng phải giảm bớt thịt hoặc cá đi (30 g thịt nạc lượng đạm tương đương với 1 quả trứng gà).
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp với khẩu vị của trẻ.
Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới.
Chế biến các thức ăn hỗn hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ăn sẵn có tại địa phương.
Trẻ càng nhỏ càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Khi bắt đầu ăn bổ sung phải cho trẻ ăn cả cái, không nên chỉ ăn nước, kể cả rau cũng phải ăn cả cái.
Khi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Tăng đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng (mè), lạc (đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt; lại cung cấp thêm năng lượng giúp trẻ mau lớn.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.
Cho trẻ ăn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm, cho trẻ ăn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị ỉa chảy và sốt cao.
Không nên cho trẻ ăn bột ngọt (mì chính) vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước ngọt trước bữa ăn vì cho ăn chất ngọt sẽ làm tăng đường huyết gây ức chế tiết dịch vị làm cho trẻ chán ăn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ăn ít đi trong bữa ăn
Nấu bột cho trẻ 5 - 6 tháng tuổi:
+ Bột gạo 2 thìa cà phê (10 g bột)
+ Lòng đỏ trứng gà: 1/2 quả hoặc thay thế bằng 2 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn, băm nhỏ để ăn cả cái)
+ 10 g rau xanh (1 thìa cà phê bột rau giã nhỏ) cho rau khi bột đã chín đun sôi nhắc ra ngay
+ Dầu ăn hoặc mỡ: 1/2 - 1 thìa cà phê.
Bột cho trẻ mới ăn dặm
Nấu bột cho trẻ 7 - 12 tháng tuổi:
+ Bột gạo 4 - 5 thìa cà phê (20 - 25 g bột)
+ Lòng đỏ trứng gà: 1 quả hoặc thay thế bằng 3 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn , băm nhỏ, ăn cả cái)
+ 20 g rau xanh ( 2 thìa cà phê bột rau băm nhỏ) cho rau khi bột đã chín đun sôi nhắc ra ngay
+ Dầu ăn hoặc mỡ: 1 - 2 thìa cà phê.
TĐ cho trẻ 6-9 th
Nấu cháo cho trẻ 13 - 24 tháng:
Có thể nấu một nồi cháo trắng nhừ đến mỗi bữa múc một bát vào xoong con rồi cho thêm thịt, cá, trứng, tôm, gan, đậu phụ .... + rau xanh và dầu mỡ như nấu bột nhưng số lượng nhiều hơn.
Cháo cho trẻ 12-24th
Nấu cơm nát cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi:
Nấu cơm nhiều nước hơn bình thưòng rồi nấu canh thịt, cá, tôm, cua trộn với cơm cho trẻ ăn, không nên chỉ cho trẻ ăn nước rau luộc trộn cơm.
Hoặc có thể nấu kiểu cơm nát thập cẩm như sau: dùng các loại củ như bí đỏ, su hào, khoai tây... cắt nhỏ 2 x 3 cm, đun chín nhừ, nghiền nát, cho gạo vào nước rau củ để nấu cơm. Thịt, cá băm nhỏ mồi bữa 30-40 g cho vào hấp khi cơm đã chín, nếu dùng thịt nạc, cá, tôm... thì phải cho thêm 1- 2 thìa dầu mỡ trộn đều cho trẻ ăn.
Thực đơn cho trẻ 2 - 3 tuổi
TD cho trẻ 2-3 tuoi
Có thể ăn cơm như người lớn nhưng cần ưu tiên thức ăn và ăn thêm các bữa phụ. Cần xoá bỏ quan niệm cho rằng trẻ ăn cơm sớm sẽ cứng cáp, hoặc ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương! Nên nhớ rằng trẻ cần được ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn được nhiều thì trẻ sẽ mau lớn và cứng cáp dù đó là thức ăn lỏng và mềm.
Món mặn trẻ trên2-3 tuoi
Nấu cơm cho trẻ trên 36 tháng:
Mỗi lần thêm một thức ăn mới, nếu lúc đầu bé tỏ vẻ không ưa thì đừng ép. Kiên nhẫn nhập từ từ cho bé
Không nên cho trẻ ăn bổ sung quá sớm hay quá muộn
KẾT LUẬN
+ Khi bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, các bà mẹ không nên bắt ép trẻ ăn đủ số lượng ngay từ ban đầu
KẾT LUẬN
Thời kỳ nuôi trẻ ăn bổ sung không chỉ đơn thuần là giai đoạn chuyển đổi về dinh dưỡng mà còn liên quan đến yếu tố môi trường, đặc biệt là môi trường vệ sinh thực phẩm…
Chúc bé ngon miêng!
I. Khái niệm.
II. Tầm quan trọng, thời điểm bắt đầu ăn dặm
III. Các loại thức ăn bổ sung.
IV. Nên cho trẻ ăn mấy bữa một ngày?
V. Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
VI. Cách chế biến một số món ăn cho trẻ
I. Khái niệm.
Ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam ) là cho trẻ ăn các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ như: bột, cháo, cơm, rau, hoa quả, sữa...
II. Tầm quan trọng
* Vai trò
Đáp ứng cho sự lớn lên của cơ thể trẻ, với một nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng của trẻ đang ngày một tăng.
Trẻ sẽ thiếu năng lượng, phát triển kém, dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng.
II. Tầm quan trọng
Vấn đề thích nghi của trẻ.
Trẻ bắt đầu có những biểu hiện thích thú trong ăn uống.
*Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn dặm?
Trong 4 - 6 tháng đầu chỉ cần cho trẻ bú mẹ.
Từ tháng thứ 5 hoặc thứ 6, ngoài sữa mẹ, trẻ cần được ăn bổ sung các loại thực phẩm khác
Để phát triển tốt trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
Trẻ nhỏ không cần kiêng dầu, mỡ,rau xanh, cá, tôm, cua, trứng thịt...
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Thức ăn bổ sung gồm 4 nhóm:
Ô vuông thức ăn
Sữa mẹ
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
Nhóm cung cấp chất đạm
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
Nhóm tinh bột
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm tinh bột
Nhóm chất béo
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm chất béo
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm vitamin và chất khoáng
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Tô màu bát bột cho trẻ có nghĩa là gì?
Làm cho bát bột của trẻ có màu sắc của các loại thực phẩm.
Màu vàng của trứng, cà rốt, bí đỏ và các loại thức ăn có màu vàng, màu da cam
Màu xanh của rau (rau muống, rau ngót, rau cải, rau dền...)
Màu nâu của thịt, cá, tôm, cua, lươn, nhộng, lạc, vừng
5 – 6 tháng: bú mẹ là chính + 1-2 bữa bột loãng và nước quả.
7 – 9 tháng: bú mẹ + 2-3 bữa bột đặc(10%) + nước hoa quả nghiền.
10 – 12 tháng: bú mẹ + 3-4 bữa bột đặc + hoa quả nghiền.
13 – 24 tháng: bú mẹ + 4-5 bữa cháo + hoa quả.
25 – 36 tháng: 2 bữa cháo hoặc súp + 2-3 bữa cơm nát + sữa bò hoặc sữa đậu nành + hoa quả
36 tháng trở đi: cho trẻ ăn cơm như người lớn nhưng phải được ưu tiên về thức ăn, nên cho ăn thêm 2 bữa phụ.
IV. Nên cho trẻ ăn mấy bữa một ngày?
Trẻ 5 - 6 tháng: 20 - 30 g Thịt (cá, tôm) khoảng 2 - 3 thìa cà phê băm nhỏ chia 2 bữa, nếu ăn trứng: 1/2 lòng đỏ trứng gà hoặc 2 lòng đỏ trứng chim cút.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ 7 - 12 tháng: 100 - 120 g thịt hoặc 150 g cá, tôm, hoặc 200 g đậu phụ trong 1 ngày chia 3 - 4 bữa (nếu cho trẻ ăn cả thịt, cá, tôm thì mỗi thứ chỉ cần 30 - 40g/ngày), hoặc 1 lòng đỏ trứng gà/bữa. Một tuần cho trẻ ăn từ 3 - 4 quả trứng.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ 13 - 36 tháng: 120 - 150 g thịt hoặc 150 - 200 g cá, tôm, hoặc 250 g đậu phụ/ngày, hoặc 1 quả trứng gà/bữa (ăn cả lòng trắng) 1 tuần ăn từ 3 - 4 quả trứng.
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Trẻ từ 36 tháng trở lên: 200 g thịt hoặc 250 g cá, tôm, hoặc 300 g đậu phụ, mỗi ngày có thể cho trẻ ăn 1 quả trứng nhưng phải giảm bớt thịt hoặc cá đi (30 g thịt nạc lượng đạm tương đương với 1 quả trứng gà).
Lượng chất đạm (thịt, cá, tôm, trứng) cho trẻ một ngày là bao nhiêu?
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp với khẩu vị của trẻ.
Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới.
Chế biến các thức ăn hỗn hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ăn sẵn có tại địa phương.
Trẻ càng nhỏ càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Khi bắt đầu ăn bổ sung phải cho trẻ ăn cả cái, không nên chỉ ăn nước, kể cả rau cũng phải ăn cả cái.
Khi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Tăng đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng (mè), lạc (đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt; lại cung cấp thêm năng lượng giúp trẻ mau lớn.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.
Cho trẻ ăn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm, cho trẻ ăn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị ỉa chảy và sốt cao.
Không nên cho trẻ ăn bột ngọt (mì chính) vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi.
Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước ngọt trước bữa ăn vì cho ăn chất ngọt sẽ làm tăng đường huyết gây ức chế tiết dịch vị làm cho trẻ chán ăn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ăn ít đi trong bữa ăn
Nấu bột cho trẻ 5 - 6 tháng tuổi:
+ Bột gạo 2 thìa cà phê (10 g bột)
+ Lòng đỏ trứng gà: 1/2 quả hoặc thay thế bằng 2 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn, băm nhỏ để ăn cả cái)
+ 10 g rau xanh (1 thìa cà phê bột rau giã nhỏ) cho rau khi bột đã chín đun sôi nhắc ra ngay
+ Dầu ăn hoặc mỡ: 1/2 - 1 thìa cà phê.
Bột cho trẻ mới ăn dặm
Nấu bột cho trẻ 7 - 12 tháng tuổi:
+ Bột gạo 4 - 5 thìa cà phê (20 - 25 g bột)
+ Lòng đỏ trứng gà: 1 quả hoặc thay thế bằng 3 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn , băm nhỏ, ăn cả cái)
+ 20 g rau xanh ( 2 thìa cà phê bột rau băm nhỏ) cho rau khi bột đã chín đun sôi nhắc ra ngay
+ Dầu ăn hoặc mỡ: 1 - 2 thìa cà phê.
TĐ cho trẻ 6-9 th
Nấu cháo cho trẻ 13 - 24 tháng:
Có thể nấu một nồi cháo trắng nhừ đến mỗi bữa múc một bát vào xoong con rồi cho thêm thịt, cá, trứng, tôm, gan, đậu phụ .... + rau xanh và dầu mỡ như nấu bột nhưng số lượng nhiều hơn.
Cháo cho trẻ 12-24th
Nấu cơm nát cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi:
Nấu cơm nhiều nước hơn bình thưòng rồi nấu canh thịt, cá, tôm, cua trộn với cơm cho trẻ ăn, không nên chỉ cho trẻ ăn nước rau luộc trộn cơm.
Hoặc có thể nấu kiểu cơm nát thập cẩm như sau: dùng các loại củ như bí đỏ, su hào, khoai tây... cắt nhỏ 2 x 3 cm, đun chín nhừ, nghiền nát, cho gạo vào nước rau củ để nấu cơm. Thịt, cá băm nhỏ mồi bữa 30-40 g cho vào hấp khi cơm đã chín, nếu dùng thịt nạc, cá, tôm... thì phải cho thêm 1- 2 thìa dầu mỡ trộn đều cho trẻ ăn.
Thực đơn cho trẻ 2 - 3 tuổi
TD cho trẻ 2-3 tuoi
Có thể ăn cơm như người lớn nhưng cần ưu tiên thức ăn và ăn thêm các bữa phụ. Cần xoá bỏ quan niệm cho rằng trẻ ăn cơm sớm sẽ cứng cáp, hoặc ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương! Nên nhớ rằng trẻ cần được ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn được nhiều thì trẻ sẽ mau lớn và cứng cáp dù đó là thức ăn lỏng và mềm.
Món mặn trẻ trên2-3 tuoi
Nấu cơm cho trẻ trên 36 tháng:
Mỗi lần thêm một thức ăn mới, nếu lúc đầu bé tỏ vẻ không ưa thì đừng ép. Kiên nhẫn nhập từ từ cho bé
Không nên cho trẻ ăn bổ sung quá sớm hay quá muộn
KẾT LUẬN
+ Khi bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, các bà mẹ không nên bắt ép trẻ ăn đủ số lượng ngay từ ban đầu
KẾT LUẬN
Thời kỳ nuôi trẻ ăn bổ sung không chỉ đơn thuần là giai đoạn chuyển đổi về dinh dưỡng mà còn liên quan đến yếu tố môi trường, đặc biệt là môi trường vệ sinh thực phẩm…
Chúc bé ngon miêng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Nhi
Dung lượng: 9,37MB|
Lượt tài: 6
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)