Điều trị tại chỗ vết thương do bỏng

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 24/10/2018 | 78

Chia sẻ tài liệu: Điều trị tại chỗ vết thương do bỏng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Thuốc đIềutrị tại chỗ vết thương bỏng
Viện Bỏng Quốc Gia
Mục tiêu
Nắm được các nhóm thuốc , đặc biệt các thuốc nam điều trị tại chỗ vết bỏng có thể ứng dụng tại tuyến cơ sở.
Biết chỉ định và sử dụng thuốc hợp lý. Lưu ý 2 nhóm thuốc: thuốc tạo màng và nhóm thuốc có tác dụng ức chế vi khuẩn
đặt vấn đề
Mục đích: Nhanh chóng loại bỏ mô hoại tử
ức chế sự phát triển của vi khuẩn
Kích thích tái tạo và biểu mô hoá
Phân loại thuốc điều trị tại chỗ:
- Thuốc kháng khuẩn hoặc ức chế vi khuẩn
- Thuốc làm se khô tạo màng
- Thuốc làm rụng hoại tử
- Thuốc kích thích quá trình tái tạo và biểu mô hoá
- Các vật liệu sinh học che phủ tạm thời vết bỏng
Các thuốc kháng khuẩn
hoặc ức chế vi khuẩn
Tiêu chuẩn thuốc:
- Không đau, không gây dị ứng, không tác dụng phụ
- Có tác dụng với VK gây NK vết bỏng, thấm sâu vào vết bỏng, không gây hại cho mô lành.
Các thuốc kháng khuẩn: dùng trong mọi giai đoạn
- Dung dịch sát khuẩn: chlorhecidine, lactacyd.
- KS dạng mỡ, dung dịch, cream, dạng phun sương.
- Các hoá chất: acid boric, acid acetic 2-4%
- Cream mafenid (sulfamilon), SSD 1%

Betadin: phức hợp hữu cơ polyvidone- iodin, giải phóng iod tự do từ từ, duy trì thời gian tác dụng dài.
Nitrat bạc 0,25%- 0,5%.
Acid boric dung dịch 2-4%, mỡ 5-10%, tinh thể
Sulfamilon (mafenid) mỡ 11,2%
Silver sulfadiazin 1% (silvaden, silvirin.): phổ rộng
Mỡ Maduxin: tác dụng với 1 số chủng VK, đặc biệt TKMX và tụ cầu vàng.
thuốc kháng, ức chế vk thường dùng
thuốc tạo màng che phủ vết bỏng
Chứa Tanin: đông dịch vết thương, kết tủa protein, liên kết collagen tạo màng che phủ.
Thuốc nam: cao lá sim, kháo nhậm, cao xoan trà.
Chỉ định: vết bỏng mới, sạch, không có hoại tử.
Chống chỉ định: vết bỏng bẩn, có hoại tử
Thận trọng: vết bỏng ở lỗ tự nhiên, chu vi chi thể.
Cách dùng: giảm đau, bóc vòm sau đó bôi, rắc.
Theo dõi khi dùng: chèn ép, nhiễm khuẩn

Thuốc làm rụng hoại tử bỏng
Các enzym tiêu huỷ protein
- Nguồn gốc động vật, vi sinh vật; thực vật: papapin từ mủ đu đủ xanh, bromélain từ quả dứa
Hoá chất như các acid yếu: salycilic mỡ 40%
Sử dụng: tuần thứ 2 sau bỏng, không nên dùng: hoại tử ướt, không dùng ở diện tích quá 10%.
Sử dụng hàng ngày, cách nhật đến khi rụng hoại tử
Vật liệu sinh học che phủ tạm thời
Chỉ định:
- Bỏng nông: vết bỏng sạch, không có hoại tử
- Bỏng sâu: sau cắt bỏ hoại tử, chưa đủ điều kiện ghép da - Diện mô hạt hoặc nền sau cắt hoại tử rộng
Yêu cầu với vật liệu sinh học:
Bám nhanh vào tổn thương, giảm đau, giảm mất nước- điện giải, protein qua vết bỏng
Che phủ tạm thời mô sâu, hạn chế VK sinh trưởng, kích thích biểu mô, mềm mại, không độc, dễ bảo quản
Màng ối, màng bụng tươi hoặc bảo quản.
Da dị loại:da lợn, da ếch.
Da đồng loại: tử thi, người thân
Chế phẩm từ mô: collagentừ bò chế thành tấm, màng, bột...
Vật liệu tổng hợp hoặc sinh tổng hợp
- Che phủ ngắn hạn: biobrane
- Che phủ dài hạn: integra, dermagraft, alloderm
Vật liệu che phủ
Thuốc tăng cường tái tạo biểu mô hoá
Dầu gan cá thu, mỡ trăn, cao trứng gà
Mỡ oxyd kẽm
Biafin: dạng nhũ dịch, tạo môi trường ẩm, tăng tuần hoàn tại chỗ, không có tác dụng kháng khuẩn.
Chitosan tách chiết từ vỏ tôm (polysaccarid): có tính kháng khuẩn, kháng nấm
Mật ong, mỡ cao vàng, rau má, nghệ, mã đề.
Madecasol, contractubex.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)