Điều hòa không khí
Chia sẻ bởi trương xuân trung |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Điều hòa không khí thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
Btu/Hr
Môi chất lạnh
Lưu lượng gió
Điện năng tiêu thụ
Thuật ngữ chung
v.v.....
Chu trình lạnh cơ bản
Btu/giờ là gì?
Đó là đơn vị đo lường nhiệt lượng.
Công suất lạnh là gì?
Công suất lạnh là tổng lượng nhiệt bị lấy đi khỏi phòng để đạt được các điều kiện được yêu cầu.
1a) Chu trình lạnh cơ bản
Điện năng tiêu thụ là gì?
Tổng năng lượng điện được yêu cầu để làm mát một không gian cụ thể.
Tỉ lệ lưu lượng gió là gì?
Tổng lưu lượng không khí được phân bố trong một
phòng.
Môi chất lạnh là gì?
Đó là một môi chất trung gian vận chuyển nhiệt từ nơi này sang nơi khác.
1a) Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
Sự tương quan giữa Hàn và Nhiệt
Hàn
Nhiệt
Nhiệt độ
Nhiệt kế bách phân: đo độ C, 0c
- Nhiệt độ nước sôi: 1000
Nhiệt kế bách phân: đo độ F, F0
Nước đá đông tại 320F
0F= 59/5 0C+320
0C= 5/9 ( 0F+320 )
38
NGUỒN ĐiỆN
Nguồn điện một chiều: DC
Nguồn điện một chiều là dòng điện có trị số không biến thiên theo thời gian
Nguồn điện một chiều có cực tính Âm Dương không thay đổi
Các loại nguồn điện một chiều: Pin, Acqui, Dinamo
2. Nguồn điện xoay chiều: AC
Nguồn điện xoay chiều là nguồn điện có trị số biến thiên theo qui luật hàm Sin
Nguồn điện xoay chiều có cực tính thay đổi theo thời gian. Có tần số
TÁC DỤNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Khi cho dòng điện một chiều hoặc xoay chiều chạy qua 1 điện trở: sinh ra công suất toả ra dưới dạng nhiệt lượng
P= I2 R
ứng dụng: ứng dụng của đặc điểm này để chế tạo các thiết bị nhiệt như: bàn ủi, bếp điện, lò sưởi..
2. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây quấn trên 01 lõi sắt,hình thành từ trường có cực tính xác định: ứng dụng làm nam châm điện, Role khởi động từ…
- Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây như trên, tạo ra từ trường biến đổi: ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
….
ĐỊNH LUẬT OHM
Định luật Ohm trong đoạn mạch
-
U= I.R
P= U.I.Cos
U
I
R
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
Hiệu điện thế: hiệu điện thế là điện áp chênh lệch giữa hai đầu của mạch điện, ký hiệu là U, đơn vị là Voltage
Đơn vị : Vôn, Kilo vôn, mega vôn..
1 mega vôn= 1000Kilo von
1kilo vôn= 1000 vôn
B
A
U
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
2. Dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Ký hiệu dòng điện: I ; đơn vị là Ampe
1Kilo Ampe= 1000 Ampe; 1 Ampe= 1000 mili Ampe
U
I
Bóng đèn
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
3. Công suất: công suất của mạch được tính bằng tích giữa đại lượng điện thế và dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.
Công suất được thể hiện:
Dạng nhiệt năng: Bếp điện, bình nóng lạnh…
Dạng cơ năng: động cơ quạt, máy bơm nước…
Dạng hoá năng: Điện phân…
MẠCH ĐiỆN
Mạch điện mắc nối tiếp.
Trong mạch điện mắc nối tiếp, điện áp rơi trên các thiết bị bằng tổng điện áp hai đầu dây
Dòng điện trong mạch nối tiếp: dòng điện đi qua các thiết bị bằng dòng điện tổng của mạch
IT
I1
I2
U
MẠCH ĐiỆN
2. Mạch điện mắc song song:
Trong mạch điện mắc song song, điện áp rơi trên các thiết bị bằng nhau và bằng tổng điện áp trên hai đầu dây.
Dòng điện trong mạch nối tiếp, tổng dòng điện đi qua các nhánh bằng dòng điện tổng
U
U1
U2
IT
I1
I2
MẠCH ĐiỆN
3. Mạch điện hỗn hợp:
- Mạch điện được mắc vừa nối tiếp vừa song song trên cùng một mạch.
U
M
Đ2
Đ1
IT
I1
I2
CÁC CHẤT CÁCH ĐiỆN
Chất cách điện là các chất dẫn điện kém, có điện trở suất rất lớn (khoảng 106 - 1015 Ωm). Các vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống, nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với người hoặc với các dòng điện khác.
Các loại vật liệu cách điện gồm có: cách điện rắn (ví dụ: gỗ, nhựa, vỏ bọc dây diện), cách điện lỏng (ví dụ: dầu máy biến áp), cách điện khí (không khí, khí SF6
Yếu tố quan trọng để đánh giá một vật liệu cách điện là cường độ điện trường đánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật liệu vượt quá giá trị cho phép thì sẽ xuất hiện sự phóng điện (quá điện áp), phá hủy vật liệu và vật liệu mất đi đặc tính cách điện vốn có. Cường độ điện trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cách điện cho các ứng dụng. Các nghiên cứu để chế tạo các loại vật liệu cách điện có khả năng chịu được điện trường ngày cao được chú ý, để cho phép giảm kích thước của các thiết bị điện
CÁC CHẤT DẪN ĐiỆN
- Chất dẫn điện là chất có điện trở suất bé, các chất này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống .
Các chất dãn điện thông thường là kim loại như : sắt, đồng, vàng…
khi cho dòng điện chạy qua chất dẫn điện có tính chất siêu dẫn thì năng lượng điện sẽ không bị tổn hao.
ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
1. Độ ẩm tuyệt đối:
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gạm) của hơi nước có trong 1m3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m3
2. Độ ẩm cực đại
Nếu độ ẩm tuyệt đối của không khí càng cao thì lượng hơi nước có trong 1m3 không khí càng lớn nên áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí càng lớn.
3. Độ ẩm tỷ đối:
Để mô tả mức độ ẩm của không khí ở mỗi nhiệt độ, người ta dùng độ ẩm tỉ đối B.
Độ ẩm tỷ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước:
- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh
TRUYỀN DẪN NHIỆT
Dẫn truyền.
- Dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt) là sự truyền động năng giữa các nguyên tử hay phân tử lân cận mà không kèm theo sự trao đổi phần tử vật chất. Hình thức trao đổi nhiệt luôn diễn ra từ vùng có mức năng lượng cao hơn (với nhiệt độ cao hơn) đến vùng có mức năng lượng thấp hơn (với nhiệt độ thấp hơn). Sự truyền nhiệt trong kim loại thông qua sự chuyển động của các electron cũng là sự dẫn nhiệt
2. Đối lưu
- Đối lưu nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện nhờ sự chuyển động của chất lỏng hay chất khí giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau hoặc sự truyền nhiệt từ một hệ rắn sang một hệ lỏng (hoặc khí) và ngược lại. Người ta phân biệt giữa đối lưu tự nhiên (dòng vật chất chuyển động nhờ nội năng trong chất lỏng, khí) và đối lưu cưỡng bức (dòng chuyển động do ngoại lực tác dụng, ví dụ như quạt, bơm v.v...)
3. Bức xạ nhiệt
- Bức xạ nhiệt là sự trao đổi nhiệt thông qua sóng điện từ. Bức xạ nhiệt có thể truyền qua mọi loại vật chất cũng như qua chân không. Tất cả các vật thể có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối (0 Kelvin) đều bức xạ nhiệt. Trong bức xạ nhiệt, dòng nhiệt không chỉ truyền từ nơi nóng sang nơi lạnh mà còn theo chiều ngược lại. Tuy nhiên, vì dòng nhiệt từ nóng sang lạnh luôn luôn lớn hơn dòng từ lạnh sang nóng nên dòng nhiệt tổng hợp luôn theo chiều từ nóng sang lạnh. Hiểu theo một cách khác, sự chênh lệch nhiệt độ luôn nhỏ đi. Trong bức xạ nhiệt, dòng nhiệt được tính thông qua định luật Stefan-Boltzmann.
TRUYỀN DẪN NHIỆT
ÁP SUẤT
1. Áp suất:
Áp suất là lực tác động lên bề mặt diện tích . Trong hệ thống lạnh thường dùng là PSI
Công thức tính: P= F/S
P là áp lực
F là lực tác động tính bằng Pound
S là diện tích tính bằng Inch
2. Áp suất không khí
- Các loại đo áp suất
- Áp suất tương đối
- Áp suất tuyệt đối
ÁP SUẤT
CÁC TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA VẬT
Sự co giãn của một chất
Một chất dù ở thể rắn, khí hoặc lỏng đều tăng thể tích khi nóng lên và có chiều ngược lại khi bị nguội đi.
Tuy nhiên, ở điểm hoá lỏng.các chất không tuân theo địch luật này
Ví dụ:
vàng, đồng….nở ra khi hoá lỏng
awntimoan, sắt … lại co lại khi hoá lỏng.
MẠCH ĐÈN CẦU THANG
ĐỘNG CƠ ĐiỆN
Khái niệm
Là loại máy điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng hữu ích
Ví dụ: động cơ máy bơm nước, động cơ quạt
2. Phân loại:
Động cơ điện 1 pha:
Bao gồm:
động cơ dùng tụ khởi động
động cơ dùng tụ điện thường trực ( vừa khởi động vừa vận chuyển)
Động cơ điện 3 pha
động cơ lồng sóc
động cơ đồng bộ
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA SỰ LÀM LẠNH
2. Sự bốc hơi
ĐỘNG CƠ ĐiỆN 1 PHA
Khái niệm:
Động cơ điện một pha là loại động cơ điện sử dụng nguồn điện 1 pha 220v/50Hz ( 110v/60Hz) để hoạt động.
Trong ngành lạnh, động cơ điện 1 pha thường được ứng dụng dùng trong việc chế tạo máy nén, quạt điện. Tuy nhiên chỉ là loại công suất vừa và nhỏ.
2. Nguyên lý:
- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn trên lõi thép.
ĐỘNG CƠ ĐiỆN 1 PHA
- Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
- Nhiệt độ bầu ướt và bầu khô
Tính chất vật lý của ĐHKK
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Dạng năng lượng liên quan đến các dao động của các phân tử vật chất
Nhiệt
Nhiệt hiện
Nhiệt tạo ra sự thay đổi trong nhiệt độ
Nhiệt không tạo ra sự thay đổi trong nhiệt độ
Nhiệt ẩn
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Giai đoạn thay đổi
Cho biết mức độ nóng hay lạnh
Nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
Đo cường độ hoặc mức độ nhiệt của một vật.
Nhiệt độ
Nhiệt độ bầu khô
Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ được thể hiện trên nhiệt kế cố định.
Nhiệt độ cho biết độ ẩm xung quanh tại nhiệt độ được cho.
Độ ẩm tương đối
Nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
Độ ẩm tương đối & nhiệt
R.H. cao = mức độ nhiệt ẩn cao
Trường hợp 2 cần công suất lạnh lớn hơn
Tải nhiệt trong phòng gồm những thành phần nào?
Tải nhiệt phòng được định nghĩa như là nhiệt được thêm vào phòng
1) Nhiệt mặt trời
Tổng lượng tải nhiệt = + + + + .....
Chu trình lạnh cơ bản
2) Đèn điện
3) Máy móc/Thiết bị
4) Nhiệt cơ thể
How to transfer the Heat Load from Indoor to Outdoor?
Chu trình lạnh cơ bản
A medium is required to transfer Heat from one source to another
Chu trình lạnh cơ bản
1) Không khí
2) nước
3) ammonia
4) fron
..... V.v.
Nhiều chất liệu đã được sử dụng như là chất truyền nhiệt trung gian (môi chất).
Chu trình lạnh cơ bản
Ví dụ
1) Kinh tế
2) Không độc hại
3) Không nổ
4) Không ăn mòn
5) Không cháy
6) Bền vững
7) An nhiệt hóa hơi cao
8) Dễ hóa hơi và ngưng tụ
Các yếu tố sau đây được cân nhắc khi chúng ta chọn môi chất thích hợp nhất
Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
ĐHKK được xây dựng trên chu trình lạnh cơ bản mà nó được kết hợp từ những thành phần chủ yếu sau :
Bên trong dàn giải nhiệt
Bên trong dàn lạnh
1) Dàn bay hơi [ Dàn lạnh]
2) Máy nén
3) Dàn ngưng tụ [ Dàn nóng]
4) Thiết bị tiết lưu
Môi chất lạnh
Lưu lượng gió
Điện năng tiêu thụ
Thuật ngữ chung
v.v.....
Chu trình lạnh cơ bản
Btu/giờ là gì?
Đó là đơn vị đo lường nhiệt lượng.
Công suất lạnh là gì?
Công suất lạnh là tổng lượng nhiệt bị lấy đi khỏi phòng để đạt được các điều kiện được yêu cầu.
1a) Chu trình lạnh cơ bản
Điện năng tiêu thụ là gì?
Tổng năng lượng điện được yêu cầu để làm mát một không gian cụ thể.
Tỉ lệ lưu lượng gió là gì?
Tổng lưu lượng không khí được phân bố trong một
phòng.
Môi chất lạnh là gì?
Đó là một môi chất trung gian vận chuyển nhiệt từ nơi này sang nơi khác.
1a) Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
Sự tương quan giữa Hàn và Nhiệt
Hàn
Nhiệt
Nhiệt độ
Nhiệt kế bách phân: đo độ C, 0c
- Nhiệt độ nước sôi: 1000
Nhiệt kế bách phân: đo độ F, F0
Nước đá đông tại 320F
0F= 59/5 0C+320
0C= 5/9 ( 0F+320 )
38
NGUỒN ĐiỆN
Nguồn điện một chiều: DC
Nguồn điện một chiều là dòng điện có trị số không biến thiên theo thời gian
Nguồn điện một chiều có cực tính Âm Dương không thay đổi
Các loại nguồn điện một chiều: Pin, Acqui, Dinamo
2. Nguồn điện xoay chiều: AC
Nguồn điện xoay chiều là nguồn điện có trị số biến thiên theo qui luật hàm Sin
Nguồn điện xoay chiều có cực tính thay đổi theo thời gian. Có tần số
TÁC DỤNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Khi cho dòng điện một chiều hoặc xoay chiều chạy qua 1 điện trở: sinh ra công suất toả ra dưới dạng nhiệt lượng
P= I2 R
ứng dụng: ứng dụng của đặc điểm này để chế tạo các thiết bị nhiệt như: bàn ủi, bếp điện, lò sưởi..
2. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây quấn trên 01 lõi sắt,hình thành từ trường có cực tính xác định: ứng dụng làm nam châm điện, Role khởi động từ…
- Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây như trên, tạo ra từ trường biến đổi: ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
….
ĐỊNH LUẬT OHM
Định luật Ohm trong đoạn mạch
-
U= I.R
P= U.I.Cos
U
I
R
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
Hiệu điện thế: hiệu điện thế là điện áp chênh lệch giữa hai đầu của mạch điện, ký hiệu là U, đơn vị là Voltage
Đơn vị : Vôn, Kilo vôn, mega vôn..
1 mega vôn= 1000Kilo von
1kilo vôn= 1000 vôn
B
A
U
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
2. Dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Ký hiệu dòng điện: I ; đơn vị là Ampe
1Kilo Ampe= 1000 Ampe; 1 Ampe= 1000 mili Ampe
U
I
Bóng đèn
ĐƠN VỊ ĐO ĐiỆN
3. Công suất: công suất của mạch được tính bằng tích giữa đại lượng điện thế và dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.
Công suất được thể hiện:
Dạng nhiệt năng: Bếp điện, bình nóng lạnh…
Dạng cơ năng: động cơ quạt, máy bơm nước…
Dạng hoá năng: Điện phân…
MẠCH ĐiỆN
Mạch điện mắc nối tiếp.
Trong mạch điện mắc nối tiếp, điện áp rơi trên các thiết bị bằng tổng điện áp hai đầu dây
Dòng điện trong mạch nối tiếp: dòng điện đi qua các thiết bị bằng dòng điện tổng của mạch
IT
I1
I2
U
MẠCH ĐiỆN
2. Mạch điện mắc song song:
Trong mạch điện mắc song song, điện áp rơi trên các thiết bị bằng nhau và bằng tổng điện áp trên hai đầu dây.
Dòng điện trong mạch nối tiếp, tổng dòng điện đi qua các nhánh bằng dòng điện tổng
U
U1
U2
IT
I1
I2
MẠCH ĐiỆN
3. Mạch điện hỗn hợp:
- Mạch điện được mắc vừa nối tiếp vừa song song trên cùng một mạch.
U
M
Đ2
Đ1
IT
I1
I2
CÁC CHẤT CÁCH ĐiỆN
Chất cách điện là các chất dẫn điện kém, có điện trở suất rất lớn (khoảng 106 - 1015 Ωm). Các vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống, nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với người hoặc với các dòng điện khác.
Các loại vật liệu cách điện gồm có: cách điện rắn (ví dụ: gỗ, nhựa, vỏ bọc dây diện), cách điện lỏng (ví dụ: dầu máy biến áp), cách điện khí (không khí, khí SF6
Yếu tố quan trọng để đánh giá một vật liệu cách điện là cường độ điện trường đánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật liệu vượt quá giá trị cho phép thì sẽ xuất hiện sự phóng điện (quá điện áp), phá hủy vật liệu và vật liệu mất đi đặc tính cách điện vốn có. Cường độ điện trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cách điện cho các ứng dụng. Các nghiên cứu để chế tạo các loại vật liệu cách điện có khả năng chịu được điện trường ngày cao được chú ý, để cho phép giảm kích thước của các thiết bị điện
CÁC CHẤT DẪN ĐiỆN
- Chất dẫn điện là chất có điện trở suất bé, các chất này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống .
Các chất dãn điện thông thường là kim loại như : sắt, đồng, vàng…
khi cho dòng điện chạy qua chất dẫn điện có tính chất siêu dẫn thì năng lượng điện sẽ không bị tổn hao.
ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
1. Độ ẩm tuyệt đối:
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gạm) của hơi nước có trong 1m3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m3
2. Độ ẩm cực đại
Nếu độ ẩm tuyệt đối của không khí càng cao thì lượng hơi nước có trong 1m3 không khí càng lớn nên áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí càng lớn.
3. Độ ẩm tỷ đối:
Để mô tả mức độ ẩm của không khí ở mỗi nhiệt độ, người ta dùng độ ẩm tỉ đối B.
Độ ẩm tỷ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước:
- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh
TRUYỀN DẪN NHIỆT
Dẫn truyền.
- Dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt) là sự truyền động năng giữa các nguyên tử hay phân tử lân cận mà không kèm theo sự trao đổi phần tử vật chất. Hình thức trao đổi nhiệt luôn diễn ra từ vùng có mức năng lượng cao hơn (với nhiệt độ cao hơn) đến vùng có mức năng lượng thấp hơn (với nhiệt độ thấp hơn). Sự truyền nhiệt trong kim loại thông qua sự chuyển động của các electron cũng là sự dẫn nhiệt
2. Đối lưu
- Đối lưu nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện nhờ sự chuyển động của chất lỏng hay chất khí giữa các vùng có nhiệt độ khác nhau hoặc sự truyền nhiệt từ một hệ rắn sang một hệ lỏng (hoặc khí) và ngược lại. Người ta phân biệt giữa đối lưu tự nhiên (dòng vật chất chuyển động nhờ nội năng trong chất lỏng, khí) và đối lưu cưỡng bức (dòng chuyển động do ngoại lực tác dụng, ví dụ như quạt, bơm v.v...)
3. Bức xạ nhiệt
- Bức xạ nhiệt là sự trao đổi nhiệt thông qua sóng điện từ. Bức xạ nhiệt có thể truyền qua mọi loại vật chất cũng như qua chân không. Tất cả các vật thể có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối (0 Kelvin) đều bức xạ nhiệt. Trong bức xạ nhiệt, dòng nhiệt không chỉ truyền từ nơi nóng sang nơi lạnh mà còn theo chiều ngược lại. Tuy nhiên, vì dòng nhiệt từ nóng sang lạnh luôn luôn lớn hơn dòng từ lạnh sang nóng nên dòng nhiệt tổng hợp luôn theo chiều từ nóng sang lạnh. Hiểu theo một cách khác, sự chênh lệch nhiệt độ luôn nhỏ đi. Trong bức xạ nhiệt, dòng nhiệt được tính thông qua định luật Stefan-Boltzmann.
TRUYỀN DẪN NHIỆT
ÁP SUẤT
1. Áp suất:
Áp suất là lực tác động lên bề mặt diện tích . Trong hệ thống lạnh thường dùng là PSI
Công thức tính: P= F/S
P là áp lực
F là lực tác động tính bằng Pound
S là diện tích tính bằng Inch
2. Áp suất không khí
- Các loại đo áp suất
- Áp suất tương đối
- Áp suất tuyệt đối
ÁP SUẤT
CÁC TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA VẬT
Sự co giãn của một chất
Một chất dù ở thể rắn, khí hoặc lỏng đều tăng thể tích khi nóng lên và có chiều ngược lại khi bị nguội đi.
Tuy nhiên, ở điểm hoá lỏng.các chất không tuân theo địch luật này
Ví dụ:
vàng, đồng….nở ra khi hoá lỏng
awntimoan, sắt … lại co lại khi hoá lỏng.
MẠCH ĐÈN CẦU THANG
ĐỘNG CƠ ĐiỆN
Khái niệm
Là loại máy điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng hữu ích
Ví dụ: động cơ máy bơm nước, động cơ quạt
2. Phân loại:
Động cơ điện 1 pha:
Bao gồm:
động cơ dùng tụ khởi động
động cơ dùng tụ điện thường trực ( vừa khởi động vừa vận chuyển)
Động cơ điện 3 pha
động cơ lồng sóc
động cơ đồng bộ
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA SỰ LÀM LẠNH
2. Sự bốc hơi
ĐỘNG CƠ ĐiỆN 1 PHA
Khái niệm:
Động cơ điện một pha là loại động cơ điện sử dụng nguồn điện 1 pha 220v/50Hz ( 110v/60Hz) để hoạt động.
Trong ngành lạnh, động cơ điện 1 pha thường được ứng dụng dùng trong việc chế tạo máy nén, quạt điện. Tuy nhiên chỉ là loại công suất vừa và nhỏ.
2. Nguyên lý:
- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn trên lõi thép.
ĐỘNG CƠ ĐiỆN 1 PHA
- Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
- Nhiệt độ bầu ướt và bầu khô
Tính chất vật lý của ĐHKK
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Dạng năng lượng liên quan đến các dao động của các phân tử vật chất
Nhiệt
Nhiệt hiện
Nhiệt tạo ra sự thay đổi trong nhiệt độ
Nhiệt không tạo ra sự thay đổi trong nhiệt độ
Nhiệt ẩn
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Giai đoạn thay đổi
Cho biết mức độ nóng hay lạnh
Nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
Đo cường độ hoặc mức độ nhiệt của một vật.
Nhiệt độ
Nhiệt độ bầu khô
Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ được thể hiện trên nhiệt kế cố định.
Nhiệt độ cho biết độ ẩm xung quanh tại nhiệt độ được cho.
Độ ẩm tương đối
Nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
Độ ẩm tương đối & nhiệt
R.H. cao = mức độ nhiệt ẩn cao
Trường hợp 2 cần công suất lạnh lớn hơn
Tải nhiệt trong phòng gồm những thành phần nào?
Tải nhiệt phòng được định nghĩa như là nhiệt được thêm vào phòng
1) Nhiệt mặt trời
Tổng lượng tải nhiệt = + + + + .....
Chu trình lạnh cơ bản
2) Đèn điện
3) Máy móc/Thiết bị
4) Nhiệt cơ thể
How to transfer the Heat Load from Indoor to Outdoor?
Chu trình lạnh cơ bản
A medium is required to transfer Heat from one source to another
Chu trình lạnh cơ bản
1) Không khí
2) nước
3) ammonia
4) fron
..... V.v.
Nhiều chất liệu đã được sử dụng như là chất truyền nhiệt trung gian (môi chất).
Chu trình lạnh cơ bản
Ví dụ
1) Kinh tế
2) Không độc hại
3) Không nổ
4) Không ăn mòn
5) Không cháy
6) Bền vững
7) An nhiệt hóa hơi cao
8) Dễ hóa hơi và ngưng tụ
Các yếu tố sau đây được cân nhắc khi chúng ta chọn môi chất thích hợp nhất
Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
Chu trình lạnh cơ bản
ĐHKK được xây dựng trên chu trình lạnh cơ bản mà nó được kết hợp từ những thành phần chủ yếu sau :
Bên trong dàn giải nhiệt
Bên trong dàn lạnh
1) Dàn bay hơi [ Dàn lạnh]
2) Máy nén
3) Dàn ngưng tụ [ Dàn nóng]
4) Thiết bị tiết lưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương xuân trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)