Điều hành, quản lý nhà trường của HT-Quyển 3
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hưng |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Điều hành, quản lý nhà trường của HT-Quyển 3 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Xây dựng và hài hoà hoá các chỉ số đánh giá hiệu quả trường học và chỉ số đánh giá năng lực Hiệu trưởng
Tại sao SREM xây dựng các chỉ số?
PEMIS/V.EMIS
Tự đánh giá dành cho Hiệu trưởng
Sổ tay Hiệu trưởng
Cải thiện việc lập kế hoạch trường học
Khung Giám sát cho ngành giáo dục
Nguồn thông tin và kết quả đã đạt được
5 hội thảo với bộ phận TCCB, thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lượng của Bộ/Sở/Phòng và với các HT (514 đại biểu)
Bản đồ năng lực quản lý được kế thừa từ Dự án RBEM (Quản lý theo kết quả cho các nhà quản lý giáo dục VN)
Rà soát các chuẩn quốc tế (trường học thân thiện của NICEF, UNESCO, chuẩn thanh tra quốc tế, các chỉ số dùng để đo lường việc sử dụng CNTT-TT trong nhà trường)
Ý kiến phản hồi của các đơn vị trong Bộ
Hồ sơ trường và PEMIS
Tư vấn quốc tế
Khoảng 154 chỉ số đánh giá hiệu quả trường học, trong đó có chỉ số về CNTT-TT, trường học thân thiện. Các chuẩn và các chỉ số quốc tế
76 năng lực quản lý dành cho Hiệu trưởng
Mỗi trường có các đặc điểm khác nhau, vì vậy nhu cầu phát triển của các trường cũng khác nhau.
HT cần tập trung và ưu tiên khác nhau cho các hoạt động khác nhau tuỳ theo loại hình trường, ngân sách của nhà trường và các yêu tố khác.
Các chỉ số giúp HT xác định các mục tiêu cần ưu tiên phát triển và sau đó giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó.
Hài hoà hoá các chỉ số đánh giá hiệu quả trường học
Các chuẩn (tiêu chí) cho từng bậc học (chuẩn tiểu học, chuẩn trung học cơ sở (dự thảo), chuẩn trung học phổ thông đã ban hành)
Trường học thân thiện
Các chuẩn quốc tế
Dữ liệu về dân số
Tầm quan trọng của việc thống nhất một bộ chỉ số duy nhất
Thống nhất– nhóm các chỉ số trở thành thực đơn các chỉ số
Nhóm các chỉ số theo các nhóm lĩnh vực
Phù hợp với các văn bản đã ban hành
Sử dụng các chỉ số để đo lường sự tiến bộ trong hệ thống giáo dục
Xây dựng kế hoạch
Khung giám sát giáo dục ở từng cấp quản lý
Các chỉ số được mô tả rõ ràng
Chỉ tiêu, mục đích
Theo dõi tiến bộ
Theo dõi và đánh giá hiệu quả/hiệu suất
Mỗi vùng/trường đang hoạt động như thế nào và có thể xác định lĩnh vực nào để cải thiện hiệu quả hoạt động?
Tác dụng chính của Khung giám sát
Hướng dẫn lập kế hoạch và ra quyết định;
Là một hệ thống cảnh báo hoặc cung cấp thông tin về tình trạng của hệ thống;
Giải trình về tính hiệu quả của các nguồn lực đã được sử dụng cho một chương trình hoặc chính sách;
Xác định hiệu quả của cá nhân và của nhóm qua thời gian;
So sánh tiến bộ của các trường trong một khu vực;
Thông tin về kết quả giám sát và đánh giá tiến bộ; và
Thúc đẩy việc học tập.
Gallopin, 1997; Rode, 2006; UNDSD, 2006; UNECE EG, 2005
TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ
Các tiêu chuẩn quốc tế (ví dụ: EFA (GD cho mọi người), UNESCO, UNICEF, Ngân hàng Thế giới và các nước khác).
Ví dụ được lấy từ cuốn “Từ điển dữ liệu 100 chỉ số đánh giá hiệu suất, hiệu quả giáo dục, theo Phân loại tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED)
Xây dựng từ điển dữ liệu theo hình thức sách hướng dẫn, có định nghĩa
rõ ràng cho từng chỉ số.
Định nghĩa/Mô tả
Mô tả chỉ số
Các yêu cầu về dữ liệu và phương pháp tính chỉ số
Cần những gì để tính được chỉ số (dữ liệu).
Có thể thu thập dữ liệu ở đâu và như thế nào.
Chỉ số được tính như thế nào.
Cho ví dụ
Diễn giải
Chỉ số có các giới hạn gì
Cách tốt nhất để có thể sử dụng, phối hợp hoặc so sánh với các thông tin, chỉ số khác
Những chính sách và qui định pháp luật liên quan đến chỉ số
Các vấn đề về tổ chức
Phân loại chỉ số
Loại chỉ số đo lường (định tính, định lượng, hoặc cả 2)
Theo thành phần hệ thống: Đầu vào (I), quá trình thực hiện (P) hoặc kết quả đầu ra (O) là thành phần của sản phẩm GD.
Theo tiểu ngành và bậc học – các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường đại học và cao đẳng và giáo dục bên ngoài nhà trường.
Theo mục đích (đánh giá hiệu suất, hiệu quả, bình đẳng giữa các vùng, miền, bình đẳng giới, thông tin thị trường lao động, phạm vi và mức độ mở rộng hệ thống)
Ví dụ về loại chỉ số mới – chỉ số CNTT cho trường học
Giám sát việc ứng dụng CNTT trong trường học.
Ví dụ:
Tỉ lệ học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý trường/máy tính
Tỉ lệ tiết học vi tính không thực hiện được do các thiết bị vi tính vị trục trặc.
Nhà trường có cán bộ kỹ thuật phụ trách CNTT hay không?
Sử dụng phần mềm V.EMIS để quản lý nhà trường
Công cụ tự đánh giá
Hai thành phần:
Trang dữ liệu Microsoft Excel
Bộ câu hỏi tự đánh giá dành do hiệu trưởng hoặc cán bộ quản lý
Cá nhân có thể biết được điểm của mình ngay sau khi điền xong các câu hỏi.
Cơ sở dữ liệu tiếp cận Microsoft
Đọc điểm của từng cá nhân trả lời câu hỏi, một số chi tiết về nhân sự và về nhà trường lấy từ tập hợp các trang dữ liệu tự đánh giá cá nhân.
Xuất ra các báo cáo và biểu đồ phân tích điểm số của cá nhân, tập thể để tiến hành tự đánh giá
Hoàn thiện, chuẩn hóa và ban hành các chỉ số
Tư vấn quốc tế xem xét, kết hợp, định nghĩa để đạt được tiêu chuẩn quốc tế.
Còn 2 hội thảo nữa để xin ý kiến phản hồi và đi đến thống nhất
Các đơn vị liên quan của Bộ xem xét
Đảm bảo có tất cả các thông số theo tiêu chuẩn (tiêu chí) của Bộ
Xây dựng khung giám sát, đánh giá để đo lường chất lượng, hiệu quả giáo dục ở từng cấp quản lý.
Xuất bản
Sổ tay Hiệu trưởng – Sách hướng dẫn về các chỉ số đánh giá trường học
Đảm bảo việc sử dụng trong phần mềm PEMIS
Tự đánh giá
DUY TRÌ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
Xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá là công việc lâu dài chứ không phải là một sự kiện xảy ra trong 1 thời gian ngắn, hoặc chỉ trong thời gian thực hiện một dự án, chương trình hoặc chính sách cụ thể.
Việc duy trì hệ thống giám sát, đánh giá có thể là một thách thức. Bộ GD-ĐT nên duy trì các yêu cầu, xác định các vai trò và trách nhiệm rõ ràng, khuyến khích, đưa ra các thông tin đáng tin cậy, thiết lập trách nhiệm giải trình và nâng cao năng lực.
Cần phân bổ ngân sách cho các chu trình thu thập,
cung cấp và sử dụng thông tin hàng năm.
Cần phải phát triển và duy trì năng lực của
cán bộ, nhân viên.
Chuẩn bị thảo luận
Tại sao SREM xây dựng các chỉ số?
PEMIS/V.EMIS
Tự đánh giá dành cho Hiệu trưởng
Sổ tay Hiệu trưởng
Cải thiện việc lập kế hoạch trường học
Khung Giám sát cho ngành giáo dục
Nguồn thông tin và kết quả đã đạt được
5 hội thảo với bộ phận TCCB, thanh tra, khảo thí và kiểm định chất lượng của Bộ/Sở/Phòng và với các HT (514 đại biểu)
Bản đồ năng lực quản lý được kế thừa từ Dự án RBEM (Quản lý theo kết quả cho các nhà quản lý giáo dục VN)
Rà soát các chuẩn quốc tế (trường học thân thiện của NICEF, UNESCO, chuẩn thanh tra quốc tế, các chỉ số dùng để đo lường việc sử dụng CNTT-TT trong nhà trường)
Ý kiến phản hồi của các đơn vị trong Bộ
Hồ sơ trường và PEMIS
Tư vấn quốc tế
Khoảng 154 chỉ số đánh giá hiệu quả trường học, trong đó có chỉ số về CNTT-TT, trường học thân thiện. Các chuẩn và các chỉ số quốc tế
76 năng lực quản lý dành cho Hiệu trưởng
Mỗi trường có các đặc điểm khác nhau, vì vậy nhu cầu phát triển của các trường cũng khác nhau.
HT cần tập trung và ưu tiên khác nhau cho các hoạt động khác nhau tuỳ theo loại hình trường, ngân sách của nhà trường và các yêu tố khác.
Các chỉ số giúp HT xác định các mục tiêu cần ưu tiên phát triển và sau đó giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó.
Hài hoà hoá các chỉ số đánh giá hiệu quả trường học
Các chuẩn (tiêu chí) cho từng bậc học (chuẩn tiểu học, chuẩn trung học cơ sở (dự thảo), chuẩn trung học phổ thông đã ban hành)
Trường học thân thiện
Các chuẩn quốc tế
Dữ liệu về dân số
Tầm quan trọng của việc thống nhất một bộ chỉ số duy nhất
Thống nhất– nhóm các chỉ số trở thành thực đơn các chỉ số
Nhóm các chỉ số theo các nhóm lĩnh vực
Phù hợp với các văn bản đã ban hành
Sử dụng các chỉ số để đo lường sự tiến bộ trong hệ thống giáo dục
Xây dựng kế hoạch
Khung giám sát giáo dục ở từng cấp quản lý
Các chỉ số được mô tả rõ ràng
Chỉ tiêu, mục đích
Theo dõi tiến bộ
Theo dõi và đánh giá hiệu quả/hiệu suất
Mỗi vùng/trường đang hoạt động như thế nào và có thể xác định lĩnh vực nào để cải thiện hiệu quả hoạt động?
Tác dụng chính của Khung giám sát
Hướng dẫn lập kế hoạch và ra quyết định;
Là một hệ thống cảnh báo hoặc cung cấp thông tin về tình trạng của hệ thống;
Giải trình về tính hiệu quả của các nguồn lực đã được sử dụng cho một chương trình hoặc chính sách;
Xác định hiệu quả của cá nhân và của nhóm qua thời gian;
So sánh tiến bộ của các trường trong một khu vực;
Thông tin về kết quả giám sát và đánh giá tiến bộ; và
Thúc đẩy việc học tập.
Gallopin, 1997; Rode, 2006; UNDSD, 2006; UNECE EG, 2005
TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ
Các tiêu chuẩn quốc tế (ví dụ: EFA (GD cho mọi người), UNESCO, UNICEF, Ngân hàng Thế giới và các nước khác).
Ví dụ được lấy từ cuốn “Từ điển dữ liệu 100 chỉ số đánh giá hiệu suất, hiệu quả giáo dục, theo Phân loại tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED)
Xây dựng từ điển dữ liệu theo hình thức sách hướng dẫn, có định nghĩa
rõ ràng cho từng chỉ số.
Định nghĩa/Mô tả
Mô tả chỉ số
Các yêu cầu về dữ liệu và phương pháp tính chỉ số
Cần những gì để tính được chỉ số (dữ liệu).
Có thể thu thập dữ liệu ở đâu và như thế nào.
Chỉ số được tính như thế nào.
Cho ví dụ
Diễn giải
Chỉ số có các giới hạn gì
Cách tốt nhất để có thể sử dụng, phối hợp hoặc so sánh với các thông tin, chỉ số khác
Những chính sách và qui định pháp luật liên quan đến chỉ số
Các vấn đề về tổ chức
Phân loại chỉ số
Loại chỉ số đo lường (định tính, định lượng, hoặc cả 2)
Theo thành phần hệ thống: Đầu vào (I), quá trình thực hiện (P) hoặc kết quả đầu ra (O) là thành phần của sản phẩm GD.
Theo tiểu ngành và bậc học – các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường đại học và cao đẳng và giáo dục bên ngoài nhà trường.
Theo mục đích (đánh giá hiệu suất, hiệu quả, bình đẳng giữa các vùng, miền, bình đẳng giới, thông tin thị trường lao động, phạm vi và mức độ mở rộng hệ thống)
Ví dụ về loại chỉ số mới – chỉ số CNTT cho trường học
Giám sát việc ứng dụng CNTT trong trường học.
Ví dụ:
Tỉ lệ học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý trường/máy tính
Tỉ lệ tiết học vi tính không thực hiện được do các thiết bị vi tính vị trục trặc.
Nhà trường có cán bộ kỹ thuật phụ trách CNTT hay không?
Sử dụng phần mềm V.EMIS để quản lý nhà trường
Công cụ tự đánh giá
Hai thành phần:
Trang dữ liệu Microsoft Excel
Bộ câu hỏi tự đánh giá dành do hiệu trưởng hoặc cán bộ quản lý
Cá nhân có thể biết được điểm của mình ngay sau khi điền xong các câu hỏi.
Cơ sở dữ liệu tiếp cận Microsoft
Đọc điểm của từng cá nhân trả lời câu hỏi, một số chi tiết về nhân sự và về nhà trường lấy từ tập hợp các trang dữ liệu tự đánh giá cá nhân.
Xuất ra các báo cáo và biểu đồ phân tích điểm số của cá nhân, tập thể để tiến hành tự đánh giá
Hoàn thiện, chuẩn hóa và ban hành các chỉ số
Tư vấn quốc tế xem xét, kết hợp, định nghĩa để đạt được tiêu chuẩn quốc tế.
Còn 2 hội thảo nữa để xin ý kiến phản hồi và đi đến thống nhất
Các đơn vị liên quan của Bộ xem xét
Đảm bảo có tất cả các thông số theo tiêu chuẩn (tiêu chí) của Bộ
Xây dựng khung giám sát, đánh giá để đo lường chất lượng, hiệu quả giáo dục ở từng cấp quản lý.
Xuất bản
Sổ tay Hiệu trưởng – Sách hướng dẫn về các chỉ số đánh giá trường học
Đảm bảo việc sử dụng trong phần mềm PEMIS
Tự đánh giá
DUY TRÌ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
Xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá là công việc lâu dài chứ không phải là một sự kiện xảy ra trong 1 thời gian ngắn, hoặc chỉ trong thời gian thực hiện một dự án, chương trình hoặc chính sách cụ thể.
Việc duy trì hệ thống giám sát, đánh giá có thể là một thách thức. Bộ GD-ĐT nên duy trì các yêu cầu, xác định các vai trò và trách nhiệm rõ ràng, khuyến khích, đưa ra các thông tin đáng tin cậy, thiết lập trách nhiệm giải trình và nâng cao năng lực.
Cần phân bổ ngân sách cho các chu trình thu thập,
cung cấp và sử dụng thông tin hàng năm.
Cần phải phát triển và duy trì năng lực của
cán bộ, nhân viên.
Chuẩn bị thảo luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)