Điều hành, quản lý nhà trường của HT

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hưng | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Điều hành, quản lý nhà trường của HT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

QUYỂN 1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
SREM
UỶ BAN CHÂU ÂU
128 Mai H?c D? - Hà N?i; DT: (84-4) 9742837; Fax:(84-4) 9743465
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Support to the Renovation of Education Management
NỘI DUNG
Chương I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA HIỆU TRƯỞNG
Chương II. QUI ĐỊNH VỀ CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC
Chương III. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chương IV. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Chương V. QUYỀN TRẺ EM
Chương VI. RÈN LUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN



Chương I
Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng
I. Các qui định chung theo Luật Giáo dục 2005
II. Các qui định trong Điều lệ trường
III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng
IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với hiệu trưởng
Chương I
Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng
M
I
N
M

H

A
Yêu cầu về trình độ chuyên môn của
Hiệu trưởng
1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non
2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học
3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học
4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác trong giáo dục phổ thông.
Chương II
CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC
1. Hội đồng trường
2. Hội đồng tư vấn
3. Hội đồng thi đua khen thưởng
4. Hội đồng kỷ luật
5. Các Tổ nhóm chuyên môn trong nhà trường
6. Ban đại diện cha mẹ học sinh
7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường
7.1. Các đoàn thể trong trường học
7.2. Hội khuyến học trong nhà trường
7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN CỦA NHÀ GIÁO, CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG
Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non
Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học
Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác
Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học
Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra
Những việc, hành vi nhà giáo không được làm
Những điều giáo viên trường mầm non không được làm.
Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm.
Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học không được làm.
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG
Nhiệm vụ của học sinh :
* Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học
* Nhiệm vụ của học sinh trường THCS,THPT và trường PT có nhiều cấp học
* Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác
Quyền của học sinh
* Quyền của học sinh trường mầm non
* Quyền của học sinh trường tiểu học
* Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học
* Quyền của học sinh các loại hình trường khác
Những hành vi học sinh không được làm
Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
I. PHỤ CẤP, TRỢ CẤP VÙNG ĐBKK, TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT :
1. Phụ cấp trách nhiệm
2. Phụ cấp ưu đãi
3. Phụ cấp thu hút
4. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng
5. Trợ cấp lần đầu
6. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch
7. Phụ cấp lưu động
8. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số
9. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số để phục vụ công tác
10. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
I. CÁC LOẠI PHỤ CẤP, TRỢ CẤP (TT)
11. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo
12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện
13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng
14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao
15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm
16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội
17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn
18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn
19. Phụ cấp ưu đi đối với nhà giáo trực tiếp đứng lớp
Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
II. TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH KHÁC
1. Ngạch lương và hệ số lương
2. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo
3. Phụ cấp thâm niên vượt khung
4. Nâng bậc lương thường xuyên
5.1. Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
5.2. Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu
Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CÁC CHẾ ĐỘ KHÁC :
1. Tính tiền dạy thêm giờ
2. Trả lương làm việc ngoài giờ
3. Chế độ thai sản đối với lao động nữ
4. Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
5. Tính thời gian nghỉ hưu
6. Tiền lương hợp đồng lao động
7. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lý và giáo viên
8. Chế độ công tác phí

Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
* Các danh hiệu thi đua
1. Danh hiệu Lao động tiên tiến
2. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở
3. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ
4. Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc
5. Danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến
6. Danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc
7. Cờ thi đua của Bộ GDĐT
8. Cờ thi đua của Chính phủ.
9. Danh hiệu Anh hùng Lao động
10. Danh hiệu Nhà giáo nhân dân,N hà giáo ưu tú
11. Tiêu chuẩn Nhà giáo nhân dân
12. Tiêu chuẩn Nhà giáo ưu tú
Chương III
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
* Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
1. Các trường hợp bị xử lý kỷ luật.
2. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức
3. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật
4. Các hình thức kỷ luật
5. Các nguyên tắc xem xét xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
6. Quy trình xem xét xử lý kỷ luật
- Công tác chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật
- Trình tự họp Hội đồng kỷ luật
- Thời hạn và trách nhiệm ra quyết định kỷ luật
- Quản lý hồ sơ kỷ luật
Xử lý kỷ luật học sinh
1. Các hình thức thi hành kỷ luật học sinh
- Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường
- Cảnh cáo trước toàn trường
- Đuổi học 1 tuần lễ
- Đuổi học 1 năm
2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật
- Xét quyết định kỷ luật
- Thời gian xét kỷ luật
- Quyền khiếu nại của học sinh và cha mẹ học sinh
3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật
4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật
Chương IV
HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam
- Vị trí và chức năng
- Cơ cấu tổ chức
2. Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục

3. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ

4. HĐND và UBND các cấp
- Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND

5. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành
Chương V
QUYỀN TRẺ EM

I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em
1. Khái niệm trẻ em
2. Khái niệm người chưa thành niên
3. Khái niệm quyền trẻ em
4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em
5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em
6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước
II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em
1. Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004
Chương VI
RÈN LUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
I. Một số lời khuyên
II. Một số kỹ năng cần rèn luyện
1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi
2. Tư duy sáng tạo
3. Phân công công việc hiệu quả
4. Hành động hiệu quả
5. Ra quyết định kịp thời và đúng đắn
6. Lãnh đạo và Quản lý nhân sự hiệu quả
7. Thuyết phục hiệu quả
8. Quản lý dự án hiệu quả
HẾT
CÁM ƠN QUÝ VỊ
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)