điều chỉnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: điều chỉnh thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO
Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học
Thủ công, Kĩ thuật
theo công văn số 7975/BGDĐT-GDTH
I- N?i dung:
1- Chỉ đạo thực hiện:
+ Phòng Giáo dục:
- Văn bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục. (CV Số: 187 /GDĐT-TH ngày 17 tháng 9 năm 2009 Hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với giáo dục bậc tiểu học).
- Hội nghị chuyên đề tại PGD, tại các cụm và các đợt tập huấn cho Phó Hiệu trưởng, khối trưởng về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học (trong đó triển khai và chỉ đạo thực hiện công văn 7975/BGDĐT-GDTH ).
Đặc biệt hội nghị chuyên đề phụ đạo học sinh yếu và sinh hoạt tổ khối chuyên môn bậc tiểu học hè 2010 cho năm học 2010-2011.
2- Thực hiện tại cơ sở:
+ Các trường:
- Thực hiện triển khai tại các cụm trường (báo cáo – dạy minh họa).
- Tổ chức chuyên đề của tổ khối ở các trường (học kỳ I 2009-2010)
- Kiểm tra việc thực hiện qua họat động tự kiểm tra của nhà trường; Được lồng ghép trong các đợt Thanh tra của Phòng Giáo dục.
3- Nội dung điều chỉnh:
a/ Thực hiện Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1,2,3,4,5 theo công văn số 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006.
b/ Điều chỉnh theo định hướng :
- Thay đổi thứ tự dạy học các chủ đề, các bài học trong mỗi chủ đề cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương.
Khối 4:
Chương 2 : Kỹ thuật trồng rau, hoa.
* Nội dung điều chỉnh:
- Chăm sóc vườn cây thuốc nam và các bồn hoa của trường hoặc giỏ (bình) hoa của lớp.
- Trồng cây trong chậu.
* Lí do: Không có vườn trường để thực hiện.
* Kết quả: Các em rất hứng thú trong học tập, lớp, trường được bổ sung thêm hoa đẹp.
Khối 5:
Các bài: Nấu cơm; Luộc rau.
* Nội dung điều chỉnh: Phần thực hành Gv không yêu cầu học sinh thực hành ngay trên lớp, học sinh có thể thực hành khi cùng nấu cơm ở gia đình.
* Lí do điều chỉnh: Không đảm bảo thời gian của tiết học, không phù hợp với điều kiện lớp học, có thể gây nguy hiểm cho học sinh.
* Kết quả: Mọi học sinh đều nắm được nội dung bài, đảm bảo được thời lượng tiết học.
- Tăng hoặc giảm thời lượng dạy học cần thiết của một số bài học.
Khối 2:
Bài: Cắt dán biển báo giao thông.
* Nội dung điều chỉnh: GV đã bớt đi một biển báo, khuyến khích học sinh thực hành ở nhà.
* Lí do điều chỉnh: Vì cắt dán 2 biển báo giao thông ở cùng một bài, nội dung 2 biển báo trái ngược nhau khiến học sinh khó nhớ về màu sắc (nhất là đối với những học sinh yếu), giáo viên hướng dẫn mất nhiều thời gian, không đãm bảo thời gian trong 1 tiết học.
* Kết quả: Khi đã điều chỉnh như thế thì học sinh thực hành tốt ở lớp, một số học sinh đã làm thêm biển báo còn lại ở nhà.
- Tăng hoặc giảm thời lượng dạy học cần thiết của một số bài học.
Khối 2:
Bài: Gấp máy bay đuôi rời.
* Nội dung điều chỉnh: tăng thêm một tiết (tổng cộng 3 tiết)
* Lí do điều chỉnh: Các bước thực hiện khó để học sinh hoàn thành sản phẩm
* Kết quả: HS có đủ thời gian hoàn thành sản phẩm đúng và đẹp hơn so với thực hiện trong 2 tiết.
- Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 1:
Môn Thủ công lớp 1 tương đối phù hợp; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Học sinh biết yêu lao động, quý sản phẩm lao động.
Tuy nhiên nội dung dạy ở phần xé, dán chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp 1. Vì tay các em còn yếu, khi thực hành một bài xé. Ví dụ:
- Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 1:
Các bài học: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác; Xé dán hình quả cam; Xé dán hình cây đơn giản
Giáo viên đã điều chỉnh phần xé dán không theo số ô vuông với tất cả các bài học, học sinh đã thực hiện tương đối tốt.
Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 3:
Bài: Cắt, dán chữ U,H.
* Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu cắt lượn góc đối với chữ U.
* Lí do điều chỉnh: Kỹ năng cắt lượn góc với đa số học sinh lớp 3 là khó.
* Kết quả: học sinh đã hoàn thành được sản phẩm, sản phẩm đẹp.
Khối 3:
Bài: Làm đồng hồ để bàn; Làm quạt giấy tròn.
* Nội dung điều chỉnh: Dùng giấy bìa cứng thay cho giấy thủ công làm đế và mặt đồng hồ (Làm đồng hồ để bàn); thay cho cán quạt (Làm quạt giấy tròn)
* Lí do điều chỉnh: Giấy thủ công mỏng, mềm nên khó tạo được sản phẩm.
* Kết quả: học sinh đã hoàn thành được sản phẩm, sản phẩm đẹp.
Khối 4:
Chương 1: Kỹ thuật cắt, khâu, thêu.
* Nội dung điều chỉnh: Không thực hiện tập thêu ở tiết 1. Thực hiện hiện tập thêu và thực hành ở tiết 2 và 3.
* Lí do điều chỉnh: Học sinh có thời gian quan sát, nhận xét thao tác kỹ thuật của bài.
* Kết quả: Đa số học sinh hoàn thành được sản phẩm.
4- Phương pháp và tổ chức dạy học:
- Tổ chức dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật như một hoạt động giáo dục kĩ năng sống, đạo đức cho học sinh.
( Kết hợp với giáo dục môi trường, an toàn trong thực hành sản phẩm, Nề nếp gọn gàng ngăn nắp, biết thêm những kiến thức, kỹ năng để phục vụ cho bản thân: khâu, đính khuy (cúc), ….).
- Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập của học sinh để tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả.
( Nhận xét vật mẫu, đánh giá sản phẩm, tổ nhóm trưng bày sản phẩm, thao tác mẫu … )
- Hướng dẫn học sinh nắm được các thao tác của quy trình tạo ra sản phẩm.
( Đây là yêu cầu trọng tâm của môn học, đối với tất cả các bài học đặc biệt là những bài do điều kiện thực tế của nhà trường chưa thể thực hành tại lớp như “Nấu cơm”; “Luộc rau” … )
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thủ công, Kĩ thuật.
( Được thực hiện khi giáo viên làm hoặc chuẩn bị vật mẫu cho HS quan sát. Riêng phần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy thủ công, Kỹ thuật thì giáo viên còn nhiều hạn chế, lúng túng… )
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Tuyệt đối không giao bài tập cho học sinh làm ở nhà để đánh giá. Khi đánh giá kết quả của học sinh, giáo viên cần nhận xét cả quá trình học tập và coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh
(Giáo viên thực hiện khá tốt việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, không giao bài tập cho học sinh làm ở nhà để đánh giá, bước đầu thực hiện đã nhận xét cả quá trình học tập và coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS) .
5- Kết quả so sánh:
5- Kết quả so sánh:
5- Kết quả so sánh:
+ Với Sở Giáo dục & Phòng Giáo dục:
Hỗ trợ trong việc đầu tư cơ sở vật chất ( ĐDDH; trang bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học )
Quan tâm cụ thể hơn trong việc chỉ đạo thực hiện môn học ( Hội giảng, thi thực hành và làm đồ dùng dạy học )
Tập huấn để giáo viên giảng dạy làm đúng thao tác mẫu và nắm được quy trình tạo ra sản phẩm của các bài học trong môn học ( nếu được nên có GV chuyên về môn KT & TC )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Với trường:
Nên tổ chức lồng ghép trong các họat động ngòai giờ như tổ chức trò chơi cho học sinh thi thực hành và đánh giá các sản phẩm vừa thực hiện.
Tổ chức thi sử dụng ĐDDH của môn học cho GV.
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
Ngòai các tiết học được thực hiện tại lớp GVCN, khối lớp có thể tổ chức giảng dạy qua việc tổ chức ngòai giờ lên lớp:
1** Tổ chức họat động ngòai giờ ( theo nhóm lớp của khối học cùng ca ) đối với những bài học Thủ công mà điều kiện lớp học chưa tổ chức thực hành được cho học sinh như:
Khối 4: ( phần thực hành ở chương 2: Kỹ thuật trồng rau hoa )
Khối 5: ( Bài Nấu cơm; Luôc rau )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
2** Tổ chức họat động ngòai giờ : tổ chức cho học sinh thi thực hành các sản phẩm trong các bài học Thủ công & Kỹ thuật. ( lưu ý qui trình kỹ thuật trong các bước thực hiện làm ra sản phẩm )
3** Tổ chức họat động ngòai giờ : tổ chức cho học sinh thi đánh giá sản phẩm trong các bài học Thủ công & Kỹ thuật. ( thực hiện trước khi tổ chức phần 2** ) ( đánh giá hình thức; các yếu tố kỹ thuật thể hiện qua sản phẩm như:
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
- Gấp đều, nếp gấp thẳng ( sản phẩm gấp trong các bài làm đồ chơi. . . )
- Lắp ráp đúng, các ốc vít đều, đúng không dài (thừa ốc) (sản phẩm lắp ghép mô hình kỹ thuật )
- Xé đều, dán phẳng (sản phẩm trong các bài xé, dán. . . )
- Cắt thẳng, dán phẳng (sản phẩm trong các bài cắt, dán. . . )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
++ Lưu ý : Khi tổ chức nên tìm ra được hạn chế ( lỗi, thiếu sót, thực hiện sai ) của sản phẩm, HS bàn bạc để tìm hướng sửa chữa, GV dẫn dắt và chốt lại.
Không dùng thước để kẻ, gấp thẳng đối với những sản phẩm yêu cầu xé, cắt thẳng; không dùng copa để xoay tròn đối với những sản phẩm yêu cầu xé tròn … vì bài học yêu cầu kỹ năng của đôi tay.
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
4** Tổ chức họat động ngòai giờ: tổ chức cho học sinh đánh giá việc chuẩn bị việc thực hành ở nhà. ( lưu ý phần thực hành của học sinh được thực hành tại lớp không đưa về nhà làm rồi đem đến lớp để đánh giá )
5** Tổ chức họat động ngòai giờ: giáo dục lổng ghép ý thức tổ chức, nề nếp, vệ sinh, môi trường, an toàn lao động, tác phong công nghiệp….
II- Kiến nghị đề xuất:
XIN CẢM ƠN
Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học
Thủ công, Kĩ thuật
theo công văn số 7975/BGDĐT-GDTH
I- N?i dung:
1- Chỉ đạo thực hiện:
+ Phòng Giáo dục:
- Văn bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục. (CV Số: 187 /GDĐT-TH ngày 17 tháng 9 năm 2009 Hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với giáo dục bậc tiểu học).
- Hội nghị chuyên đề tại PGD, tại các cụm và các đợt tập huấn cho Phó Hiệu trưởng, khối trưởng về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học (trong đó triển khai và chỉ đạo thực hiện công văn 7975/BGDĐT-GDTH ).
Đặc biệt hội nghị chuyên đề phụ đạo học sinh yếu và sinh hoạt tổ khối chuyên môn bậc tiểu học hè 2010 cho năm học 2010-2011.
2- Thực hiện tại cơ sở:
+ Các trường:
- Thực hiện triển khai tại các cụm trường (báo cáo – dạy minh họa).
- Tổ chức chuyên đề của tổ khối ở các trường (học kỳ I 2009-2010)
- Kiểm tra việc thực hiện qua họat động tự kiểm tra của nhà trường; Được lồng ghép trong các đợt Thanh tra của Phòng Giáo dục.
3- Nội dung điều chỉnh:
a/ Thực hiện Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1,2,3,4,5 theo công văn số 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006.
b/ Điều chỉnh theo định hướng :
- Thay đổi thứ tự dạy học các chủ đề, các bài học trong mỗi chủ đề cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương.
Khối 4:
Chương 2 : Kỹ thuật trồng rau, hoa.
* Nội dung điều chỉnh:
- Chăm sóc vườn cây thuốc nam và các bồn hoa của trường hoặc giỏ (bình) hoa của lớp.
- Trồng cây trong chậu.
* Lí do: Không có vườn trường để thực hiện.
* Kết quả: Các em rất hứng thú trong học tập, lớp, trường được bổ sung thêm hoa đẹp.
Khối 5:
Các bài: Nấu cơm; Luộc rau.
* Nội dung điều chỉnh: Phần thực hành Gv không yêu cầu học sinh thực hành ngay trên lớp, học sinh có thể thực hành khi cùng nấu cơm ở gia đình.
* Lí do điều chỉnh: Không đảm bảo thời gian của tiết học, không phù hợp với điều kiện lớp học, có thể gây nguy hiểm cho học sinh.
* Kết quả: Mọi học sinh đều nắm được nội dung bài, đảm bảo được thời lượng tiết học.
- Tăng hoặc giảm thời lượng dạy học cần thiết của một số bài học.
Khối 2:
Bài: Cắt dán biển báo giao thông.
* Nội dung điều chỉnh: GV đã bớt đi một biển báo, khuyến khích học sinh thực hành ở nhà.
* Lí do điều chỉnh: Vì cắt dán 2 biển báo giao thông ở cùng một bài, nội dung 2 biển báo trái ngược nhau khiến học sinh khó nhớ về màu sắc (nhất là đối với những học sinh yếu), giáo viên hướng dẫn mất nhiều thời gian, không đãm bảo thời gian trong 1 tiết học.
* Kết quả: Khi đã điều chỉnh như thế thì học sinh thực hành tốt ở lớp, một số học sinh đã làm thêm biển báo còn lại ở nhà.
- Tăng hoặc giảm thời lượng dạy học cần thiết của một số bài học.
Khối 2:
Bài: Gấp máy bay đuôi rời.
* Nội dung điều chỉnh: tăng thêm một tiết (tổng cộng 3 tiết)
* Lí do điều chỉnh: Các bước thực hiện khó để học sinh hoàn thành sản phẩm
* Kết quả: HS có đủ thời gian hoàn thành sản phẩm đúng và đẹp hơn so với thực hiện trong 2 tiết.
- Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 1:
Môn Thủ công lớp 1 tương đối phù hợp; rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Học sinh biết yêu lao động, quý sản phẩm lao động.
Tuy nhiên nội dung dạy ở phần xé, dán chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp 1. Vì tay các em còn yếu, khi thực hành một bài xé. Ví dụ:
- Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 1:
Các bài học: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác; Xé dán hình quả cam; Xé dán hình cây đơn giản
Giáo viên đã điều chỉnh phần xé dán không theo số ô vuông với tất cả các bài học, học sinh đã thực hiện tương đối tốt.
Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình, sách giáo khoa (hiện hành) phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của địa phương.
Khối 3:
Bài: Cắt, dán chữ U,H.
* Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu cắt lượn góc đối với chữ U.
* Lí do điều chỉnh: Kỹ năng cắt lượn góc với đa số học sinh lớp 3 là khó.
* Kết quả: học sinh đã hoàn thành được sản phẩm, sản phẩm đẹp.
Khối 3:
Bài: Làm đồng hồ để bàn; Làm quạt giấy tròn.
* Nội dung điều chỉnh: Dùng giấy bìa cứng thay cho giấy thủ công làm đế và mặt đồng hồ (Làm đồng hồ để bàn); thay cho cán quạt (Làm quạt giấy tròn)
* Lí do điều chỉnh: Giấy thủ công mỏng, mềm nên khó tạo được sản phẩm.
* Kết quả: học sinh đã hoàn thành được sản phẩm, sản phẩm đẹp.
Khối 4:
Chương 1: Kỹ thuật cắt, khâu, thêu.
* Nội dung điều chỉnh: Không thực hiện tập thêu ở tiết 1. Thực hiện hiện tập thêu và thực hành ở tiết 2 và 3.
* Lí do điều chỉnh: Học sinh có thời gian quan sát, nhận xét thao tác kỹ thuật của bài.
* Kết quả: Đa số học sinh hoàn thành được sản phẩm.
4- Phương pháp và tổ chức dạy học:
- Tổ chức dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật như một hoạt động giáo dục kĩ năng sống, đạo đức cho học sinh.
( Kết hợp với giáo dục môi trường, an toàn trong thực hành sản phẩm, Nề nếp gọn gàng ngăn nắp, biết thêm những kiến thức, kỹ năng để phục vụ cho bản thân: khâu, đính khuy (cúc), ….).
- Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập của học sinh để tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả.
( Nhận xét vật mẫu, đánh giá sản phẩm, tổ nhóm trưng bày sản phẩm, thao tác mẫu … )
- Hướng dẫn học sinh nắm được các thao tác của quy trình tạo ra sản phẩm.
( Đây là yêu cầu trọng tâm của môn học, đối với tất cả các bài học đặc biệt là những bài do điều kiện thực tế của nhà trường chưa thể thực hành tại lớp như “Nấu cơm”; “Luộc rau” … )
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thủ công, Kĩ thuật.
( Được thực hiện khi giáo viên làm hoặc chuẩn bị vật mẫu cho HS quan sát. Riêng phần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy thủ công, Kỹ thuật thì giáo viên còn nhiều hạn chế, lúng túng… )
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Tuyệt đối không giao bài tập cho học sinh làm ở nhà để đánh giá. Khi đánh giá kết quả của học sinh, giáo viên cần nhận xét cả quá trình học tập và coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh
(Giáo viên thực hiện khá tốt việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, không giao bài tập cho học sinh làm ở nhà để đánh giá, bước đầu thực hiện đã nhận xét cả quá trình học tập và coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS) .
5- Kết quả so sánh:
5- Kết quả so sánh:
5- Kết quả so sánh:
+ Với Sở Giáo dục & Phòng Giáo dục:
Hỗ trợ trong việc đầu tư cơ sở vật chất ( ĐDDH; trang bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học )
Quan tâm cụ thể hơn trong việc chỉ đạo thực hiện môn học ( Hội giảng, thi thực hành và làm đồ dùng dạy học )
Tập huấn để giáo viên giảng dạy làm đúng thao tác mẫu và nắm được quy trình tạo ra sản phẩm của các bài học trong môn học ( nếu được nên có GV chuyên về môn KT & TC )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Với trường:
Nên tổ chức lồng ghép trong các họat động ngòai giờ như tổ chức trò chơi cho học sinh thi thực hành và đánh giá các sản phẩm vừa thực hiện.
Tổ chức thi sử dụng ĐDDH của môn học cho GV.
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
Ngòai các tiết học được thực hiện tại lớp GVCN, khối lớp có thể tổ chức giảng dạy qua việc tổ chức ngòai giờ lên lớp:
1** Tổ chức họat động ngòai giờ ( theo nhóm lớp của khối học cùng ca ) đối với những bài học Thủ công mà điều kiện lớp học chưa tổ chức thực hành được cho học sinh như:
Khối 4: ( phần thực hành ở chương 2: Kỹ thuật trồng rau hoa )
Khối 5: ( Bài Nấu cơm; Luôc rau )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
2** Tổ chức họat động ngòai giờ : tổ chức cho học sinh thi thực hành các sản phẩm trong các bài học Thủ công & Kỹ thuật. ( lưu ý qui trình kỹ thuật trong các bước thực hiện làm ra sản phẩm )
3** Tổ chức họat động ngòai giờ : tổ chức cho học sinh thi đánh giá sản phẩm trong các bài học Thủ công & Kỹ thuật. ( thực hiện trước khi tổ chức phần 2** ) ( đánh giá hình thức; các yếu tố kỹ thuật thể hiện qua sản phẩm như:
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
- Gấp đều, nếp gấp thẳng ( sản phẩm gấp trong các bài làm đồ chơi. . . )
- Lắp ráp đúng, các ốc vít đều, đúng không dài (thừa ốc) (sản phẩm lắp ghép mô hình kỹ thuật )
- Xé đều, dán phẳng (sản phẩm trong các bài xé, dán. . . )
- Cắt thẳng, dán phẳng (sản phẩm trong các bài cắt, dán. . . )
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
++ Lưu ý : Khi tổ chức nên tìm ra được hạn chế ( lỗi, thiếu sót, thực hiện sai ) của sản phẩm, HS bàn bạc để tìm hướng sửa chữa, GV dẫn dắt và chốt lại.
Không dùng thước để kẻ, gấp thẳng đối với những sản phẩm yêu cầu xé, cắt thẳng; không dùng copa để xoay tròn đối với những sản phẩm yêu cầu xé tròn … vì bài học yêu cầu kỹ năng của đôi tay.
II- Kiến nghị đề xuất:
+ Phần yêu cầu thực hiện đối với các trường học:
4** Tổ chức họat động ngòai giờ: tổ chức cho học sinh đánh giá việc chuẩn bị việc thực hành ở nhà. ( lưu ý phần thực hành của học sinh được thực hành tại lớp không đưa về nhà làm rồi đem đến lớp để đánh giá )
5** Tổ chức họat động ngòai giờ: giáo dục lổng ghép ý thức tổ chức, nề nếp, vệ sinh, môi trường, an toàn lao động, tác phong công nghiệp….
II- Kiến nghị đề xuất:
XIN CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)