Điều chế NANOCLAY từ đất sét và các amin
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trọng Tuân |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Điều chế NANOCLAY từ đất sét và các amin thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lời Cảm Ơn
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin cảm ơn Thầy Giao : THS. Nguyễn Đình Vinh, đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành bài tiểu luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của em tới Thầy đã giúp em biết cách xây dựng và tổng hợp các tri thức quý báu .Song do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên “Phần nghiên cứu phương pháp điều chế nanoclay từ sét và các amin” ,chưa đi sâu khai thác các yếu tố ảnh hưởng nên trong bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu xót .Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý Thầy Cô và các bạn để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn.
Em hy vọng rằng các bài tiểu luận hoặc khoá luận của các bạn sinh viên khác, sẽ tìm hiểu ,nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn và có nhiều tìm tòi phong phú hơn.Đồng thời càn phải nghiên cứu được các ứng dụng thực tế của nanoclay trong cuộc sống
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cùng các bạn lớp cử nhân Hoá K1-VHVL đã giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài tiểu luận này.
Sinh viên
Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Mục lục
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN NANOCLAY 5
I. Khái niệm về nanoclay 5
1.1. Thành phần hoá học của bentonite. 5
1.2. Cấu trúc của montmotrillonite. 6
2.2. Trương nở (thixotropy) 8
2.3. Tính kết dính (Cohesion) 8
2.4. Tính trơ 9
2.5. Tính nhớt (viscosity) và tính dẻo (plasticity) 9
3. Ứng dụng của bentonite 10
3.1. Làm vật liệu hấp phụ . 10
3.2. Làm chất xúc tác. 11
II. Sét hữu cơ. 11
1. Bản chất của sét hữu cơ 11
2. Tính chất của sét hữu cơ 12
3. Ứng dụng của sét hữu cơ 12
III.Phương pháp điều chế sét hữu cơ 13
IV. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của tiểu luận 15
CHƯƠNG II.NỘI DUNG 16
I. Điều chế nanoclay từ sét và các amin 16
1. Hoá chất dụng cụ và thiết bị 16
2. Thiết bị 16
II. Phương pháp nghiên cứu 16
1. Phương pháp thực nghiệm điều chế bentonite hữu cơ 16
2. Thuyết minh sơ đồ: 18
PHẦN III 19
KẾT QUẢ 19
1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính bentonite bằng CTAB. 19
1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ CTAB tới quá trình điều chế sét hữu cơ 19
1.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến sự thâm nhập CTAB vào bentonite. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
I. Tài liệu tiếng Việt 22
II. Tài liệu tiếng Anh. 22
MỞ ĐẦU
Vật liệu nano là một khái niệm rất mới đối với công nghệ vật liệu nói riêng và ngành công nghệ mới nói chung,nhưng ngay từ khi xuất hiện thì công nghệ mới này đã có rất nhiều ứng dụng.Trên thế giới các cường Quốc phát triển đã và đang chạy đua cùng công nghệ mới này.
Ở nước ta, tuy mới bắt nhịp với xu thế mới này đó là “nghiên cứu vật liệu nano” và điều đó cũng đã phần nào đóng góp vào ngành công nghệ của nước ta,thí dụ như “đất sét” rất phổ biến tại Việt Nam và được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau: làm chất xúc tác, vật liệu diệt may, chất chông cháy….
Bentonite là loại khoáng chất tự nhiên, được cấu thành chủ yếu từ các khoáng sét thuộc nhóm smectit gồm Montmorilonit và một số khoáng khác. Bentonit có cấu trúc lớp và thành phần hóa học có khả năng trao đổi cation lớn, các bề mặt giữa các lớp có đặc điểm hydrat hoá bất thường và đôi khi làm thay đổi khả năng lưu biến của các chất lỏng một cách mạnh mẽ
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin cảm ơn Thầy Giao : THS. Nguyễn Đình Vinh, đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành bài tiểu luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của em tới Thầy đã giúp em biết cách xây dựng và tổng hợp các tri thức quý báu .Song do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên “Phần nghiên cứu phương pháp điều chế nanoclay từ sét và các amin” ,chưa đi sâu khai thác các yếu tố ảnh hưởng nên trong bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu xót .Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý Thầy Cô và các bạn để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn.
Em hy vọng rằng các bài tiểu luận hoặc khoá luận của các bạn sinh viên khác, sẽ tìm hiểu ,nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn và có nhiều tìm tòi phong phú hơn.Đồng thời càn phải nghiên cứu được các ứng dụng thực tế của nanoclay trong cuộc sống
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cùng các bạn lớp cử nhân Hoá K1-VHVL đã giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài tiểu luận này.
Sinh viên
Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Mục lục
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN NANOCLAY 5
I. Khái niệm về nanoclay 5
1.1. Thành phần hoá học của bentonite. 5
1.2. Cấu trúc của montmotrillonite. 6
2.2. Trương nở (thixotropy) 8
2.3. Tính kết dính (Cohesion) 8
2.4. Tính trơ 9
2.5. Tính nhớt (viscosity) và tính dẻo (plasticity) 9
3. Ứng dụng của bentonite 10
3.1. Làm vật liệu hấp phụ . 10
3.2. Làm chất xúc tác. 11
II. Sét hữu cơ. 11
1. Bản chất của sét hữu cơ 11
2. Tính chất của sét hữu cơ 12
3. Ứng dụng của sét hữu cơ 12
III.Phương pháp điều chế sét hữu cơ 13
IV. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của tiểu luận 15
CHƯƠNG II.NỘI DUNG 16
I. Điều chế nanoclay từ sét và các amin 16
1. Hoá chất dụng cụ và thiết bị 16
2. Thiết bị 16
II. Phương pháp nghiên cứu 16
1. Phương pháp thực nghiệm điều chế bentonite hữu cơ 16
2. Thuyết minh sơ đồ: 18
PHẦN III 19
KẾT QUẢ 19
1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính bentonite bằng CTAB. 19
1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ CTAB tới quá trình điều chế sét hữu cơ 19
1.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến sự thâm nhập CTAB vào bentonite. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
I. Tài liệu tiếng Việt 22
II. Tài liệu tiếng Anh. 22
MỞ ĐẦU
Vật liệu nano là một khái niệm rất mới đối với công nghệ vật liệu nói riêng và ngành công nghệ mới nói chung,nhưng ngay từ khi xuất hiện thì công nghệ mới này đã có rất nhiều ứng dụng.Trên thế giới các cường Quốc phát triển đã và đang chạy đua cùng công nghệ mới này.
Ở nước ta, tuy mới bắt nhịp với xu thế mới này đó là “nghiên cứu vật liệu nano” và điều đó cũng đã phần nào đóng góp vào ngành công nghệ của nước ta,thí dụ như “đất sét” rất phổ biến tại Việt Nam và được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau: làm chất xúc tác, vật liệu diệt may, chất chông cháy….
Bentonite là loại khoáng chất tự nhiên, được cấu thành chủ yếu từ các khoáng sét thuộc nhóm smectit gồm Montmorilonit và một số khoáng khác. Bentonit có cấu trúc lớp và thành phần hóa học có khả năng trao đổi cation lớn, các bề mặt giữa các lớp có đặc điểm hydrat hoá bất thường và đôi khi làm thay đổi khả năng lưu biến của các chất lỏng một cách mạnh mẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)