điện tử số phần 28
Chia sẻ bởi Hoài Xuân Hồ |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: điện tử số phần 28 thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Thiết kế số
Các khối mạch tổ hợp:
Mạch tuần tư đồng bộ:
Thực hiện mạch dùng Flip-Flop loại D, T và JK
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
TexPoint fonts used in EMF: AAAAAA
Ví dụ thiết kế bộ đếm
Bộ đếm tăng giảm 2-bit với:
Đếm tăng nếu U=1 và là 0,1,2,3,0,1...
Đếm giảm nếu U=0 và là 0,3,2,1,0,3...
U là đầu điều khiển, đầu vào Reset về 0, hai đầu ra Z_1Z_0 và bộ đếm active theo sườn dương xung nhịp
Thiết kế dùng các flip-flop D, T và JK
Sơ đồ trạng thái
Bảng trạng thái
Bảng trạng thái được mã hóa
Các trạng thái A=00, B=01, C=10 và D=11
Thực hiện dùng Flip-flop loại D
Khi dùng flip-flop loại D, trạng thái tiếp theo được đưa trực tiếp vào đầu vào của flip-flop
Do vậy, K-map dinh ra trực tiếp từ bảng mã hóa trạng thái
Cách làm này ko áp dụng cho T và JK được
Bảng trạng thái được mã
Thực hiện dùng flip-flop loại D
Thiết kế dùng các loại flip-flop khác
Với loai T hoặc JK, ta phải biến đổi các đầu vào cho flip-flop
Trước khi thực hiện bảng dịch chuyển trạng thái, các đầu vào yêu cầu được liệt kê cho một dịch chuyển trạng thái cụ thể nào đó
Bảng dịch chuyển được dùng với bảng mã hóa trạng thái để tạo ra bảng kích (excitation table)
Bảng kích liệt kê tấ cả các đầu vào yêu cầu đầu của flip-flop gây dịch chuyển trạng thái
Các bảng dịch chuyển trạng thái
Thực hiện dùng flip-flop T
Dùng các đầu vào của bảng dịch chuyển trạng thái để suy ra các đầu vào dựa trên bảng mã hóa trạng thái
Bảng kích và K-map
Sơ đồ mạch dùng flip-flop loại T
Thự hiện dùng flip-flop JK
Bảng kích thích và K-map
Mạch điện thực hiện dùng JK
Các khối mạch tổ hợp:
Mạch tuần tư đồng bộ:
Thực hiện mạch dùng Flip-Flop loại D, T và JK
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
TexPoint fonts used in EMF: AAAAAA
Ví dụ thiết kế bộ đếm
Bộ đếm tăng giảm 2-bit với:
Đếm tăng nếu U=1 và là 0,1,2,3,0,1...
Đếm giảm nếu U=0 và là 0,3,2,1,0,3...
U là đầu điều khiển, đầu vào Reset về 0, hai đầu ra Z_1Z_0 và bộ đếm active theo sườn dương xung nhịp
Thiết kế dùng các flip-flop D, T và JK
Sơ đồ trạng thái
Bảng trạng thái
Bảng trạng thái được mã hóa
Các trạng thái A=00, B=01, C=10 và D=11
Thực hiện dùng Flip-flop loại D
Khi dùng flip-flop loại D, trạng thái tiếp theo được đưa trực tiếp vào đầu vào của flip-flop
Do vậy, K-map dinh ra trực tiếp từ bảng mã hóa trạng thái
Cách làm này ko áp dụng cho T và JK được
Bảng trạng thái được mã
Thực hiện dùng flip-flop loại D
Thiết kế dùng các loại flip-flop khác
Với loai T hoặc JK, ta phải biến đổi các đầu vào cho flip-flop
Trước khi thực hiện bảng dịch chuyển trạng thái, các đầu vào yêu cầu được liệt kê cho một dịch chuyển trạng thái cụ thể nào đó
Bảng dịch chuyển được dùng với bảng mã hóa trạng thái để tạo ra bảng kích (excitation table)
Bảng kích liệt kê tấ cả các đầu vào yêu cầu đầu của flip-flop gây dịch chuyển trạng thái
Các bảng dịch chuyển trạng thái
Thực hiện dùng flip-flop T
Dùng các đầu vào của bảng dịch chuyển trạng thái để suy ra các đầu vào dựa trên bảng mã hóa trạng thái
Bảng kích và K-map
Sơ đồ mạch dùng flip-flop loại T
Thự hiện dùng flip-flop JK
Bảng kích thích và K-map
Mạch điện thực hiện dùng JK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoài Xuân Hồ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)