điện tử số phần 18

Chia sẻ bởi Hoài Xuân Hồ | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: điện tử số phần 18 thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Thiết kế số
Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán:
Bộ cộng nhanh, cân bằng trong thiết kế và các ví dụ
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
TexPoint fonts used in EMF: AAAAAA
Các vấn đề hoạt động
Các bộ cộng trừ được dùng thường xuyên, do đó, nó có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động của hệ thống máy tính
Hoạt động của bộ cộng và trừ
Quan tâm đến thời gian trễ lớn nhất từ khi đưa các giá trị vào cho tới lúc có kết quả ra, S và C.
Giả sử bộ cộng được xây dựng từ bộ cộng có carry nối liên tiếp (ripple-carry adder), với mỗi bit được thực hiênk bởi bộ full adder
Hoạt động của bộ cộng và trừ (cont.)
Trễ cho carry-out là t, bằng với trễ của hai cổng
Kết quả nhận được sau n.t, có thêm trễ t ở cổng XOR trước khi đưa Y vào bộ cộng  tổng là (n+1)t
Tốc độ lớn nhất của mạch bị giới hạn bởi trễ dài nhất của đường tín hiệu đi trong mạch. Gọi trễ đó là critical-path-delay đường đi đó gọi là critical path
Bộ cộng carry-lookahead
Để giảm trễ gây ra bởi đường lan truyền của carry  cố gắng đánh giá nhanh giá trị của carry-in  tăng hộat động
Ở đọan/bit i, carry-out là:
Gọi và thì
gi = 1 nếu cả xi và yi bằng 1 bất kể ci bằng bao nhiêu  đảm bảo việc tạo ra carry và g được gọi là hàm tạo
pi =1 khi hoặc xi hay yi bằng 1  ci+1 =1 nếu ci =1.
Ảnh hưởng của ci =1 được lan truyền qua bit i; p được gọi là hàm lan truyền
Bộ cộng carry-lookahead (cla) (cont.)
Hàm cho carry-out của bộ cộng n-bit



Như vậy,
Bộ cộng carry-lookahead (cla) (cont.)
Carry được tạo ra ở đoạn n-2 và
lan truyền qua các đoạn còn lại
Carry được tạo ra ở đoạn 0 và
lan truyền qua các đoạn còn lại
Carry được tạo ra
ở đoạn cuối cùng
Carry được tạo ra
ở đoạn n-3 và lan
truyền qua các đoạn
còn lại
Carry vào c0 và lan truyền
qua tất cả đoạn còn lại
Đường đi dài nhất của bộ cộng ripple-carry
Trễ 3t cho c1
Trễ 5t cho c2
 Trễ (2n+1)t cho bộ công ripple-carry n-bit
Đường đi dài nhất của bộ cộng carry-lookahead
Trễ 3t cho c1
Trễ 3t cho c2
Trễ 3t cho cn












Trễ 4t cho bộ cộng carry-aheadlook n-bit
Tất cả gi và pi là một trễ
Tất cả ci nhiều hơn g_i và pi 2 trễ
si nhiều hơn ci một trễ
Các hạn chế của carry-lookahead
Từ biểu thức cho carry trong bộ cộng CLA

Thấy rằng:
Kết quả nhận được nhanh vì ở dạng hàm 2 mức dùng AND-OR
Hạn chế Fan-in có thể làm hạn chế tốc độ
Mức độ phức tạp tăng nhanh khi n lớn
Bộ cộng 32 bit
Chia bộ cộng 32 bit thành 4 khối, mỗi khối là 1 bộ cộng CLA 8 bit.
Bit b7-0 là khối 0
Bit b15-8 là khối 1
Bit b23-16 là khối 2
Bit b32-24 là khối 3
Có 2 cách cơ bản thực hiện nối các khối này: Rippple-carry và CLA mức thứ 2
Ripple-Carry
CLA mức thứ 2
CLA mức thứ 2 (cont.)
Ở lớp thứ 2:
Phân tích cho bộ cộng CLA
Nếu có hạn chế về fan-in ở 4 đầu vào thì thời gian để cộng các số 32 bit liên quan:
Trễ qua 5 cổng để phát triển các thành phần gi và pi, trễ qua 3 cổng cho lookahead lớp thứ 2 và trễ qua một cổng (XOR) để tạo ra các bit tổng cuối cùng
Bit tổng cuối cùng được tính toán sau trễ 8 cổng vì c32 ko được dùng để xét các bit tổng
Hoạt động hoàn chỉnh kể cả phát hiện tràn (c31 XOR c32) có 9 trễ qua cổng. Với bộ cộng Ripple-carry cần 65
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoài Xuân Hồ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)