điện tử số phần 11
Chia sẻ bởi Hoài Xuân Hồ |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: điện tử số phần 11 thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Thiết kế số
Công nghệ thực hiện mạch:
Bảng Look-up, các cổng NXOR và XOR
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
TexPoint fonts used in EMF: AAAAA
Các bảng look-up (look-up table-LUT)
Một khối LB thường được dùng trong FPGA là bảng look-up (LUT)
LUT chứa các storage cells, chúng thường được dùng để thực hiện các hàm logic nhỏ
Mỗi cell có thể lưu một giá trị logic ‘0’ hoặc ‘1’
Các bộ ghép kênh được dùng để chọn một trong các storage cell cho đầu ra
Các cells chứa bảng chân lý cho một hàm và các bọ ghép kênh chọn cell cụ thể để đưa ra dựa trên một tập các đầu vào điều khiển lựa chọn
Cấu trúc của LUT hai đầu vào
Ví dụ Programmable LUT cho hàm f=a’b+ab’
LUT 3 đầu vào
Bài tập: LUT 3 đầu vào
Đưa ra LUT 3 đầu vào có thể lập trình cho hàm sau:
Đây cũng là phần tử cơ bản và rất hữu ích cho viẹc thực hiện các phép toán
XOR được ký hiệu
Dạng tổng các tích a b =ab’+a’b
Cho ra ‘1’ nếu các đầu vào khác nhau
Cổng exclusive OR - XOR
Ví dụ mạch cộng dùng XOR
Bài tập: XOR với 3 đầu vào
Viết dạng tích các tổng cho biểu thức sau
Cổng Exclusive NOR - XNOR
Sinh ra từ XOR, là NOT của NOR
XNOR được ký hiệu là: ≡
a≡b=(a b)’=ab+a’b’
Đầu ra là ‘1’ khi tất cả các đầu vào giống nhau
Bài tập: XNOR ba đầu vào
Viết dạng SOP cho biểu thức sau
Công nghệ thực hiện mạch:
Bảng Look-up, các cổng NXOR và XOR
Người trình bày:
TS. Hoàng Mạnh Thắng
TexPoint fonts used in EMF: AAAAA
Các bảng look-up (look-up table-LUT)
Một khối LB thường được dùng trong FPGA là bảng look-up (LUT)
LUT chứa các storage cells, chúng thường được dùng để thực hiện các hàm logic nhỏ
Mỗi cell có thể lưu một giá trị logic ‘0’ hoặc ‘1’
Các bộ ghép kênh được dùng để chọn một trong các storage cell cho đầu ra
Các cells chứa bảng chân lý cho một hàm và các bọ ghép kênh chọn cell cụ thể để đưa ra dựa trên một tập các đầu vào điều khiển lựa chọn
Cấu trúc của LUT hai đầu vào
Ví dụ Programmable LUT cho hàm f=a’b+ab’
LUT 3 đầu vào
Bài tập: LUT 3 đầu vào
Đưa ra LUT 3 đầu vào có thể lập trình cho hàm sau:
Đây cũng là phần tử cơ bản và rất hữu ích cho viẹc thực hiện các phép toán
XOR được ký hiệu
Dạng tổng các tích a b =ab’+a’b
Cho ra ‘1’ nếu các đầu vào khác nhau
Cổng exclusive OR - XOR
Ví dụ mạch cộng dùng XOR
Bài tập: XOR với 3 đầu vào
Viết dạng tích các tổng cho biểu thức sau
Cổng Exclusive NOR - XNOR
Sinh ra từ XOR, là NOT của NOR
XNOR được ký hiệu là: ≡
a≡b=(a b)’=ab+a’b’
Đầu ra là ‘1’ khi tất cả các đầu vào giống nhau
Bài tập: XNOR ba đầu vào
Viết dạng SOP cho biểu thức sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoài Xuân Hồ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)