ĐIền trang - Thái ấp thời Trần
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Tuyết |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: ĐIền trang - Thái ấp thời Trần thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 5
THÁI ẤP - ĐIỀN TRANG
THỜI TRẦN
LƯỠNG HÀ (TRUNG QUỐC)
BIỂN ĐÔNG
AI LAO (LÀO)
CHIÊM THÀNH
LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Chính trị
Năm 1225
Trần Cảnh
lên ngôi
lập ra
Vương
triều Trần
Quân sự
Thực
hiện
chính
sách
ban cấp
Thái ấp
Kinh tế
Sự phát
triển của
chế độ
tư hữu
Ruộng
đất
Văn hóa
Đạo
Phật
giữ
vị trí
chủ
đạo
Bối cảnh lịch sử
Khái niệm Thái ấp
Khái niệm Thái ấp: Thái ấp là ruộng đất do nhà
vua ban cấp cho các quý tộc và triều thần có công.
Quy mô khoảng 1, 2 xã. Quý tộc có quyền sử dụng
và hưởng hoa lợi về đất đai và một phần cư dân
trên đó, như thu tô thuế, xây dựng phủ đệ, lập các
độ quân vương hầu gia đồng.
Điền trang:
Là những trang trại lớn củaquý tộc thời
Trần, do quý tộc trực tiếp quản lý,sử
dụng sức lao động của gia nô, nô tỳ,
có quyền thừa kế. Đó là bộ phận ruộng
đất thuộc sở hữu phong kiến .
Ở thời Trần điền trang là ruộng đất
của các vương hầu, công chúa,
phò mã,cung tần chiêu tập dân phiêu
tán không có sản nghiệp để khai
khẩn ruộng hoang thành lập điền
trang Chế độ điền trang hàm
chứa những yếu tố cát cứ.
Khái
niệm
Điền
trang
Mô
hình
Thái
ấp
thời
Trần
PHỦ ĐỆ
THÀNH
TRẠI LÍNH
TRỒNG LÚA
TRỒNG NGÔ
TRỒNG KHOAI
TRỒNG MÍA
NUÔI TẰM
DỆT
RÈN SẮT
NẤU RƯỢU
SX ĐỒ GỐM
LÀM BÁNH
CHỢ
CHÀI LƯỚI
CHÙA
Hình ảnh thái ấp thời Trần
MÔ
HÌNH
ĐIỀN
TRANG
THỜI
TRẦN
NHÀ Ở
BẠCH HẠC
TRẦN QUANG TRIỀU
KẺ MƠ
CHÍ LINH
VẠN KIẾP
TĨNH BANG
DƯƠNG XÁ
DƯỠNG HOÀ
QUẮC HƯƠNG
ĐỘC LẬP
TRẦN NHẬT DUẬT
TRẦN QUỐC KHANG
SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ THÁI ẤP THỜI TRẦN
Thái ấp của các trưởng
công chúa ở hương
Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ)
Thái ấp của Văn Huệ vương
Trần Quang Triều
(Gia Lâm, Hà Nội)
Thái ấp Kẻ Mơ của Thượng
tướng Trần Khát Chân
(Hai Bà Trưng, Hà Nội)
Thái ấp Dưỡng Hoà của
Nhân Huệ vương Trần Khánh
Dư (Duy Tiên, Hà Nam)
S: 1250 mẫu
Thái ấp Chí Linh của Huệ
Võ vương Quốc Chẩn
(Nam Sách, Hải Dương)
Thái ấp Vạn Kiếp của hưng
Đạo Đại vương Trân Quốc
Tuấn (Chí Linh, Hải Dương)
Thái ấp Dương Xá của Thái
Uý Trần Nhật Hạo
(Hưng Hà, Thái Bình)
Thái ấp Quắc Hương của
Thái sư Trần Thủ Độ
(Vũ Bản, Bình Lục, Hà Nam)
Thái ấp Độc Lập của Chiêu
Minh Đại vương
Trần Quang Khải
(Mỹ Thành, Bình Lục,
Hà Nam)
Thái ấp Tĩnh Bang của Hưng
Nhượng vương Trần Quốc
Tảng (Vĩnh Bảo, Hải Phòng)
Thái ấp của Chiêu Văn vương
Trần Nhật Duật
(Quảng Xương, Thanh Hoá)
Thái ấp của Tĩnh Quốc Đại
vương Trần Quốc Khang
(Diễn Châu, Nghệ An)
A SÀO
VŨ TRUNG KHẢI
AN LẠC
MIỄN HOÀN
TRẦN KHÁNH DƯ
VŨ LÂM
TRẦN PHÓ DUYỆT
TRẦN QUỐC CHẨN
ĐỀN THÁI VI
TRẦN THỊ NGỌC HÀO
HOÀNG HỐI KHANH
TRẦN KHẮC HÃN
TRẦN NHẬT DUẬT
SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ ĐIỀN TRANG
TRẦN THỊ NGỌC MỘT
Điền Trang Miễn Hoàn của công chúa Thái Đường
(Vụ Bản, Nam Định).
S: 100 mẫu
Điền Trang của Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư (Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định)
Điền Trang của Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật
(Yên Phúc, Ý Yên, Nam Định)
S: 1350 mẫu
Điền Trang An Lac
(Mỹ Lộc, Nam Định)
S: 500 mẫu
Điền Trang A
Sào
(Quỳnh Phụ, Thái Bình)
An Sinh vương Trần Liễu (1210 – 1251)
Đền Thái Vi
(Hoa Lư, Ninh Bình)
S: 155 mẫu
Điền Trang
Vũ Lâm
(Thanh Hà,
Hải Dương)
Vua
Trần Nhân Tông
(1278 – 1308)
Điền Trang
của Chiêu Vũ
Đại vương
Trần Quốc Chẩn
(Ven Sông
Kinh Thầy)
Điền Trang
của Thượng tướng
Trần Phó Duyệt
Điền Trang của công chúa
Trần Thị Ngọc Một
(Hoa Lư, Ninh Bình)
Điền Trang của Hoàng hậu
Trần Thị Ngọc Hào - vợ vua
Trần Duệ Tông (Hà Tĩnh)
Điền Trang của công chúa
Trần Khắc Hãn
(Từ Liêm, Hà Nội)
S: 331 mẫu
Điền Trang của phò mã
Hưng Mỹ hầu
Vũ Trung Khải
(Quỳnh Phụ, Thái Bình)
Điền Trang của Tiến sĩ
Hoàng Hối Khanh
(Lệ Thuỷ, Quảng Bình)
S: 500 mẫu
Thái ấp - Điền trang là hai bộ phận quan trọng có ý nghĩa đối với loại hình sở hữu ruộng đất phong kiến quý tộc thời Trần. Sự phân bố Thái ấp - Điền trang thời Trần có tác dụng tạo ra mối liên kết chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Sự tồn tại phát triển của chúng gắn liền với sự hưng thịnh của triều đình và dòng họ Trần
Khu vực Lựu Phố(Lựu Viên)
Di tích hiện còn trên khu vực phủ đệ
trên thái ấp Độc Lập
Chùa Gia Lâm hiện nay
Thái ấp Độc Lập xưa
Điền trang An Lạc xưa
Điện thờ Trần Thủ Độ
Khu lò rèn sắt trong thái ấp của Trần Quang Khải
Miếu Tiến Sĩ
Sông Sắt Xưa
Danh sách thành viên nhóm 5
Nguyễn Thị Trang.
Hoàng Thị Thanh Tuyết.
Trịnh Thị Hồng Hạnh.
Nguyễn Thị Tâm.
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh.
Hoàng Thị Kiều Trang.
Nguyễn Hải Yến.
Lê Thị Liên.
Hoàng Thị Ngoan.
10.Trần Thị Hồng Nhung.
11.Lù Văn Thinh.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã chú ý theo dõi !
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 5
THÁI ẤP - ĐIỀN TRANG
THỜI TRẦN
LƯỠNG HÀ (TRUNG QUỐC)
BIỂN ĐÔNG
AI LAO (LÀO)
CHIÊM THÀNH
LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Chính trị
Năm 1225
Trần Cảnh
lên ngôi
lập ra
Vương
triều Trần
Quân sự
Thực
hiện
chính
sách
ban cấp
Thái ấp
Kinh tế
Sự phát
triển của
chế độ
tư hữu
Ruộng
đất
Văn hóa
Đạo
Phật
giữ
vị trí
chủ
đạo
Bối cảnh lịch sử
Khái niệm Thái ấp
Khái niệm Thái ấp: Thái ấp là ruộng đất do nhà
vua ban cấp cho các quý tộc và triều thần có công.
Quy mô khoảng 1, 2 xã. Quý tộc có quyền sử dụng
và hưởng hoa lợi về đất đai và một phần cư dân
trên đó, như thu tô thuế, xây dựng phủ đệ, lập các
độ quân vương hầu gia đồng.
Điền trang:
Là những trang trại lớn củaquý tộc thời
Trần, do quý tộc trực tiếp quản lý,sử
dụng sức lao động của gia nô, nô tỳ,
có quyền thừa kế. Đó là bộ phận ruộng
đất thuộc sở hữu phong kiến .
Ở thời Trần điền trang là ruộng đất
của các vương hầu, công chúa,
phò mã,cung tần chiêu tập dân phiêu
tán không có sản nghiệp để khai
khẩn ruộng hoang thành lập điền
trang Chế độ điền trang hàm
chứa những yếu tố cát cứ.
Khái
niệm
Điền
trang
Mô
hình
Thái
ấp
thời
Trần
PHỦ ĐỆ
THÀNH
TRẠI LÍNH
TRỒNG LÚA
TRỒNG NGÔ
TRỒNG KHOAI
TRỒNG MÍA
NUÔI TẰM
DỆT
RÈN SẮT
NẤU RƯỢU
SX ĐỒ GỐM
LÀM BÁNH
CHỢ
CHÀI LƯỚI
CHÙA
Hình ảnh thái ấp thời Trần
MÔ
HÌNH
ĐIỀN
TRANG
THỜI
TRẦN
NHÀ Ở
BẠCH HẠC
TRẦN QUANG TRIỀU
KẺ MƠ
CHÍ LINH
VẠN KIẾP
TĨNH BANG
DƯƠNG XÁ
DƯỠNG HOÀ
QUẮC HƯƠNG
ĐỘC LẬP
TRẦN NHẬT DUẬT
TRẦN QUỐC KHANG
SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ THÁI ẤP THỜI TRẦN
Thái ấp của các trưởng
công chúa ở hương
Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ)
Thái ấp của Văn Huệ vương
Trần Quang Triều
(Gia Lâm, Hà Nội)
Thái ấp Kẻ Mơ của Thượng
tướng Trần Khát Chân
(Hai Bà Trưng, Hà Nội)
Thái ấp Dưỡng Hoà của
Nhân Huệ vương Trần Khánh
Dư (Duy Tiên, Hà Nam)
S: 1250 mẫu
Thái ấp Chí Linh của Huệ
Võ vương Quốc Chẩn
(Nam Sách, Hải Dương)
Thái ấp Vạn Kiếp của hưng
Đạo Đại vương Trân Quốc
Tuấn (Chí Linh, Hải Dương)
Thái ấp Dương Xá của Thái
Uý Trần Nhật Hạo
(Hưng Hà, Thái Bình)
Thái ấp Quắc Hương của
Thái sư Trần Thủ Độ
(Vũ Bản, Bình Lục, Hà Nam)
Thái ấp Độc Lập của Chiêu
Minh Đại vương
Trần Quang Khải
(Mỹ Thành, Bình Lục,
Hà Nam)
Thái ấp Tĩnh Bang của Hưng
Nhượng vương Trần Quốc
Tảng (Vĩnh Bảo, Hải Phòng)
Thái ấp của Chiêu Văn vương
Trần Nhật Duật
(Quảng Xương, Thanh Hoá)
Thái ấp của Tĩnh Quốc Đại
vương Trần Quốc Khang
(Diễn Châu, Nghệ An)
A SÀO
VŨ TRUNG KHẢI
AN LẠC
MIỄN HOÀN
TRẦN KHÁNH DƯ
VŨ LÂM
TRẦN PHÓ DUYỆT
TRẦN QUỐC CHẨN
ĐỀN THÁI VI
TRẦN THỊ NGỌC HÀO
HOÀNG HỐI KHANH
TRẦN KHẮC HÃN
TRẦN NHẬT DUẬT
SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ ĐIỀN TRANG
TRẦN THỊ NGỌC MỘT
Điền Trang Miễn Hoàn của công chúa Thái Đường
(Vụ Bản, Nam Định).
S: 100 mẫu
Điền Trang của Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư (Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định)
Điền Trang của Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật
(Yên Phúc, Ý Yên, Nam Định)
S: 1350 mẫu
Điền Trang An Lac
(Mỹ Lộc, Nam Định)
S: 500 mẫu
Điền Trang A
Sào
(Quỳnh Phụ, Thái Bình)
An Sinh vương Trần Liễu (1210 – 1251)
Đền Thái Vi
(Hoa Lư, Ninh Bình)
S: 155 mẫu
Điền Trang
Vũ Lâm
(Thanh Hà,
Hải Dương)
Vua
Trần Nhân Tông
(1278 – 1308)
Điền Trang
của Chiêu Vũ
Đại vương
Trần Quốc Chẩn
(Ven Sông
Kinh Thầy)
Điền Trang
của Thượng tướng
Trần Phó Duyệt
Điền Trang của công chúa
Trần Thị Ngọc Một
(Hoa Lư, Ninh Bình)
Điền Trang của Hoàng hậu
Trần Thị Ngọc Hào - vợ vua
Trần Duệ Tông (Hà Tĩnh)
Điền Trang của công chúa
Trần Khắc Hãn
(Từ Liêm, Hà Nội)
S: 331 mẫu
Điền Trang của phò mã
Hưng Mỹ hầu
Vũ Trung Khải
(Quỳnh Phụ, Thái Bình)
Điền Trang của Tiến sĩ
Hoàng Hối Khanh
(Lệ Thuỷ, Quảng Bình)
S: 500 mẫu
Thái ấp - Điền trang là hai bộ phận quan trọng có ý nghĩa đối với loại hình sở hữu ruộng đất phong kiến quý tộc thời Trần. Sự phân bố Thái ấp - Điền trang thời Trần có tác dụng tạo ra mối liên kết chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Sự tồn tại phát triển của chúng gắn liền với sự hưng thịnh của triều đình và dòng họ Trần
Khu vực Lựu Phố(Lựu Viên)
Di tích hiện còn trên khu vực phủ đệ
trên thái ấp Độc Lập
Chùa Gia Lâm hiện nay
Thái ấp Độc Lập xưa
Điền trang An Lạc xưa
Điện thờ Trần Thủ Độ
Khu lò rèn sắt trong thái ấp của Trần Quang Khải
Miếu Tiến Sĩ
Sông Sắt Xưa
Danh sách thành viên nhóm 5
Nguyễn Thị Trang.
Hoàng Thị Thanh Tuyết.
Trịnh Thị Hồng Hạnh.
Nguyễn Thị Tâm.
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh.
Hoàng Thị Kiều Trang.
Nguyễn Hải Yến.
Lê Thị Liên.
Hoàng Thị Ngoan.
10.Trần Thị Hồng Nhung.
11.Lù Văn Thinh.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã chú ý theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)