Dien tich - dinh luat cu long
Chia sẻ bởi Phạm Khắc Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: dien tich - dinh luat cu long thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 3. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 4. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 5. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 7. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. thanh gỗ khô. C. thanh chì. D. khối thủy ngân.
Câu 8. Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có /=2 .Lực tương tác giữa hai điện tích là
A.45N B.90N C.60N D.135N
Câu 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 (cm). B. 0,6 (m). C. 6 (m). D. 6 (cm).
Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 1. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 2. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 3. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
1. Điện tích định luật Cu Lông
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1>
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 3. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 4. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 5. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 7. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. thanh gỗ khô. C. thanh chì. D. khối thủy ngân.
Câu 8. Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có /=2 .Lực tương tác giữa hai điện tích là
A.45N B.90N C.60N D.135N
Câu 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 (cm). B. 0,6 (m). C. 6 (m). D. 6 (cm).
Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 1. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 2. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 3. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
1. Điện tích định luật Cu Lông
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khắc Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)