điện thông VLDC tập 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Huy | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: điện thông VLDC tập 1 thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

Chào thầy cô và các bạn!!!
Nhóm 2:
Nguyễn Đình Hiệu
Nguyễn Thị Liên
Tạ Thị Liên
Nguyễn Đình Huy
Phạm Quang Hiệp
Nguyễn Đức Hạnh
Nguyễn Văn Hoạt

Sau đây là bài thuyết trinh về bài “ Điện Thông ” của nhóm 2:
Bài 5.4:ĐIỆN THÔNG
5.4.1.Đường sức điện trường
Trong một điện trường biến thiên thì các véc tơ cường độ điện trường thay đổi theo vị trí.
Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của cường độ dòng điện tại điểm đó và có chiều cùng chiều với cường độ điện trường.
Tập hợp các đường sức điện trường gọi là phổ đường sức điện trường hay nói gọn là điện phổ.
Ví dụ minh họa:
Người ta quy ước số đường sức từ qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường sức cân bằng cường độ điện trường E tại nơi đặt diện tích.
Chỗ nào cường độ điện trường mạnh thì số đường sức vẽ mau,chỗ nào cường độ điện trường yếu thì số đường sức thưa.
5.4.2.Sự gián đoạn của đường sức điện trường.Cảm ứng điện (điện cảm).
a)Sự gián đoạn của đường sức điện trường
Ta thấy:cường độ điện trường E phụ thuộc vào môi trường,do vậy khi qua mặt phân cách có hằng số điện môi khác nhau làm cho giá trị cường độ điện trường thay đổi đột ngột.
Phổ đường sức điện trường bị gián đoạn qua mặt quân cách giữa hai môi trường.
Nên không thuận tiện đối với nhiều phép tính về điện trường.
Trong vật lý người ta còn sử dụng đại lượng vật lý khác không phụ thuộc vào môi trường gọi là cảm ứng điện
Hình 5.4.7.sự gián đoạn của đường sức điện
Trong trường hợp môi trường là đồng nhất.
(5.4.1)
Độ lớn:

(5.4.2)
Hình 5.4.8.sự liên tục của đường cảm ứng
Ví dụ cảm ứng điện
do điện tích
điểm q gây ra tại 1 điểm cách q một khoảng r:
(5.4.3)
(5.4.4)
Định nghĩa:là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của cảm ứng điện tại điểm đó và có chiều trùng với chiều của véctơ cảm ứng điện.
b)Đường cảm ứng điện.
5.4.3.Thông lượng cảm ứngđiện
(điên thông)
Đặt 1 mặt phẳng S trong 1 điện trường bất kỳ
tại mọi điểm trên
Thông lượng cảm ứng điện qua dS được định nghĩa:
sao cho cảm ứng điện
dS có thể coi bằng nhau.
(5.4.5)
Hình 5.4.10.Điện thông qua dS
Trong đó:
là diện tích có hướng với
pháp tuyến
và có độ lớn
Thông lượng cảm ứng qua mặt S là:
(5.4.6)
Từ:
Đặt
là hình chiếu của
lên phương pháp tuyến
(5.4.6)
(5.4.7)
Chú ý:Đối với mặt kín thì chọn pháp tuyến
hướng ra ngoài.
Vì thế tại những nơi mà
hướng ra ngoài mặt kín thì

dương,còn những nơi mà
hướng vào mặt
thì

âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)