Dien the sinh thai

Chia sẻ bởi Lường Thị Tưởng | Ngày 08/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: dien the sinh thai thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
CH:
Câu hỏi: Quần xã sinh vật là gì? Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã? KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định. Các quần thể có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các mối quan hệ sinh thái: - Hợp tác: Cộng sinh, Hội sinh, Hợp tác, Ức chế- cảm nhiễm. - Đối kháng: Loài này ăn loài khác, Kí sinh- vật chủ, Cạnh tranh TIÊU ĐỀ
Tiêu đề:
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI DIỄN THẾ SINH THÁI ND: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm diễn thế sinh thái. II. Các loại diễn thế sinh thái. III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. kHÁI NIỆM
Mục 3: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái 1. Ví dụ VD1: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
"Các em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật và môi trường sống của nó qua các giai đoạn trên?" Bức tranh số 1: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Thế nào là diễn thế sinh thái? Khái niệm: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái. 1. Ví dụ 2. Khái niệm. - Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. CM: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
" Em hãy nhận xét đặc điểm môi trường và sinh vật của giai đoạn đầu và giai đoạn cuối" Các loại diễn thế
Các loại diễn thế sinh thái: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh Tranh DTNS: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Tranh DTTS: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Rừng rậm Rừng thưa và trảng cây bụi Trảng cỏ Bãi đất trống Sơ đồ DTTS: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Rừng lim nguyên sinh Rừng thưa và cây gỗ nhỏ ưa sáng Cây gỗ nhỏ và cây bụi Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Phiếu học tập: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Hoàn thành phiếu học tập Các kiểu diễn thế Các giai đoạn của diễn thế Nguyên nhân Gđ khởi đầu (gđ tiên phong) Diễn thế thứ sinh Gđ giữa Gđ cuối (gđ đỉnh cực) Diễn thế nguyên sinh Kiểu quẫn xã SV như thế nào? Đáp án PHT: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Đáp án phiếu học tập Các giai đoạn của diễn thế Kiểu diễn thế Gđ khởi đầu (gđ tiên phong) Gđ giữa Gđ cuối (gđ đỉnh cực) Nguyên nhân Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Chưa có sinh vật (môi trường trống trơn) Các quần xã trung gian Quần xã tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực) QX SV phát triển Các QX trung gian QX tương đối ổn định. Hoặc QX suy thoái - Tác động chủ yếu của ngoại cảnh - Tác động của các loài trong QX. - Tác động của con người Các loại DTST: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
II. Các loại diễn thế sinh thái. 1. Diễn thế nguyên sinh. - Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực) 2. Diễn thế thứ sinh - Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức huỷ diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt. Giai đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. VD1: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Sau khi núI lửa naỳ tắt sẽ xuất hiện diễn thế nguyên sinh trên đống tro tàn này VD2: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Quần xã rừng bị suy thoái do hoạt động khai thác của con người Nguyên nhân DTST
Nguyên nhân của DTST: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái - Nguyên nhân bên ngoài (Tác động của ngoại cảnh) - Nguyên nhân bên trong (Tác động trong nội bộ QXSV) - Tác động chủ yếu của con người CLIP: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Tầm quan trọng
Tầm quan trọng của việc NC DTST: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. Nghiên cứu diễn thế sinh thái Biết các quy luật phát triển của QXSV, dự đoán cấu trúc của quần xã tương lai. Tác động hợp lý Bảo vệ môi trường Quy hoạch sản xuất CỦNG CỐ
CH1: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
Thay quần xã này bằng quần xã khác.
Mở rộng phần vùng phân bố.
Thu hẹp vùng phân bố.
CH2: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 2.Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là:
Từ quần xã già đến quần xã trẻ.
Từ quần xã trẻ đến quần xã già.
Từ chưa có đến có quần xã.
Không xác định được.
CH3: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 3. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
Môi trường khởi đầu.
Môi trường cuối cùng.
Diễn biến diễn thế.
Điều kiện môi trường.
CH4: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 4. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế:
Nắm được quy luật phát triển của quần xã.
Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng.
Biết được quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.
Xây dựng kế hoạch dài hạn để phục vụ cho nông-lâm-ngư nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Thị Tưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)