Dien thế sinh thái
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: dien thế sinh thái thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÂN LOẠI, DIỄN THẾ VÀ PHÂN VÙNG RỪNG NGẬP MẶN
Phân bố RNM trên thế giới và ở Việt Nam.
II.Diễn thế sinh thái RNM
III. Phân vùng RNM
Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới và Việt Nam
1. Trên thế giới:
- RNM phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới.
Theo Hutchings và Seanger (1987), diện tích rừng ngập mặn trên thế giới là 15.429.000 ha, chủ yếu ở châu Á nhiệt đới, châu Đại Dương, châu Mỹ, châu Phi
Theo Wash, các rừng ngập mặn phồn thịnh nhất ở Đông Nam Á là Malaixia, Inđônexia, Việt Nam
Bản đồ phân bố RNM trên thế giới
Một số RNM trên thế giới
RNM ở Florida
RNM ở Chirongui
2. RNM ở Việt Nam
2. RNM ở Việt Nam
Theo Phan Nguyên Hồng, chia RNM ở Việt Nam làm 4 khu vực.
- Khu vực 1: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn.
Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường
Khu vực 3: Ven biển miền Trung từ cửa Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu.
Khu vực 4: Ven biển Nam Bộ từ mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên
RNM ở Cần Giờ
2. RNM ở Việt Nam
RNM ở mũi Cà Mau
II. DIỄN THẾ SINH THÁI
1.Khái niệm
Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của
quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định.
Diễn thế rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà Mau.
Mắm Trắng Mắm Đen Dà, Đước Đước Mắm hỗn giaoĐước thay thế Mắm Vẹt tách....
2.Các loại diễn thế:
2.1Diễn thế nguyên sinh :là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành trên tro tàn núi lửa, đất mới bồi ở lòng sông). Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến đó hình thành nên quần xã tiên phong. Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Diễn thế nguyên sinh
0 năm: Đất đào mỏ khoáng
Diễn thế nguyên sinh
. 2 năm : Địa y:
Diễn thế nguyên sinh
* 5 năm: Rêu, dương xỉ
Diễn thế nguyên sinh
10 năm: Cỏ, cây có hoa mọc chùm, đất mùn
Diễn thế nguyên sinh
20 năm: cây nhỡ, cây xạ cúc lam, phúc bồn tử
Diễn thế nguyên sinh
40 năm: cây gỗ đầu tiên: Liễu, bulô
Diễn thế nguyên sinh
70 năm: cây gỗ cuối cùng: gồm thông, tùng, sồi, cây độc cần.
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh:
là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật
VD:Diễn thế nương bị bỏ hoang thảm cỏtrảng cây bụi nhỏtrảng cây bụi cao rừng cây gỗ nhỡrừng cây gỗ to.
Diễn thế thứ sinh: Thực chất của quá trình diễn thế thứ sinh là quá trình tái sinh tự nhiên hay nhân tạo.
:
3.Nguyên nhân gây DTST:
a.Diễn thế nôị sinh:được gây ra bởi 1 động lực bên trong của HSTmà không chịu tác động của môi trường. Trong diễn thế này loài ưu thế đóng vai trò chìa khoá,loài này làm môi trường trở nên bất lợi đối với nó và sẽ làm thuận lợi cho sự phát triễn của loài khác có tính cạnh tranh cao hơn.
VD: DT quần xã CNM ở Mũi Né,huyện Tiên Yên-QN (P.N.Hồng 1970)
Mắm biển(1)Đâng, trang, vẹt(2)Vẹt dù(3)QT cây gỗ(4)
(1)bãi lầy mới hthành xa biển, đất bùn, cát lỏng,ngập triều trung bình thấp
(2)bãi lầy được nâng lên,thời gian ngập triều rút ngắn,bùn chặt dần,tác động của sóng giảm.
(3)tphần đất thay đổi cát, ỏi, đá cuội…
(4)bãi triều tăng lên, đất bị thoái hoá .
b.Diễn thế ngoại sinh
Là quá trình thay thế QXSV này = QXSV khác dưới ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài.( khí hậu, biến động địa chất, xói mòn…)
VD: Cửa sông Fall(Anh)có sự lắng đọmg bùn do dẫn nước,có sự bồi dần với tốc độ 1cm/năm các loài cây ngập mặn đến xâm chiếm và mở rông 800m về phía biển.
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế:
Nghiên cứu diễn thế, ta có thể nắm được qui luật phát triển của quần xã sinh vật, hình dung được những quần xã tồn tại trước đó và dự đoán những dạng quần xã sẽ thay thế trong những hoàn cảnh mới.
Sự hiểu biết về diễn thế cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng những tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành các biện pháp thuỷ lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên.
Phân bố RNM trên thế giới và ở Việt Nam.
II.Diễn thế sinh thái RNM
III. Phân vùng RNM
Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới và Việt Nam
1. Trên thế giới:
- RNM phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới.
Theo Hutchings và Seanger (1987), diện tích rừng ngập mặn trên thế giới là 15.429.000 ha, chủ yếu ở châu Á nhiệt đới, châu Đại Dương, châu Mỹ, châu Phi
Theo Wash, các rừng ngập mặn phồn thịnh nhất ở Đông Nam Á là Malaixia, Inđônexia, Việt Nam
Bản đồ phân bố RNM trên thế giới
Một số RNM trên thế giới
RNM ở Florida
RNM ở Chirongui
2. RNM ở Việt Nam
2. RNM ở Việt Nam
Theo Phan Nguyên Hồng, chia RNM ở Việt Nam làm 4 khu vực.
- Khu vực 1: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn.
Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường
Khu vực 3: Ven biển miền Trung từ cửa Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu.
Khu vực 4: Ven biển Nam Bộ từ mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên
RNM ở Cần Giờ
2. RNM ở Việt Nam
RNM ở mũi Cà Mau
II. DIỄN THẾ SINH THÁI
1.Khái niệm
Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của
quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định.
Diễn thế rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà Mau.
Mắm Trắng Mắm Đen Dà, Đước Đước Mắm hỗn giaoĐước thay thế Mắm Vẹt tách....
2.Các loại diễn thế:
2.1Diễn thế nguyên sinh :là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành trên tro tàn núi lửa, đất mới bồi ở lòng sông). Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến đó hình thành nên quần xã tiên phong. Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Diễn thế nguyên sinh
0 năm: Đất đào mỏ khoáng
Diễn thế nguyên sinh
. 2 năm : Địa y:
Diễn thế nguyên sinh
* 5 năm: Rêu, dương xỉ
Diễn thế nguyên sinh
10 năm: Cỏ, cây có hoa mọc chùm, đất mùn
Diễn thế nguyên sinh
20 năm: cây nhỡ, cây xạ cúc lam, phúc bồn tử
Diễn thế nguyên sinh
40 năm: cây gỗ đầu tiên: Liễu, bulô
Diễn thế nguyên sinh
70 năm: cây gỗ cuối cùng: gồm thông, tùng, sồi, cây độc cần.
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh:
là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật
VD:Diễn thế nương bị bỏ hoang thảm cỏtrảng cây bụi nhỏtrảng cây bụi cao rừng cây gỗ nhỡrừng cây gỗ to.
Diễn thế thứ sinh: Thực chất của quá trình diễn thế thứ sinh là quá trình tái sinh tự nhiên hay nhân tạo.
:
3.Nguyên nhân gây DTST:
a.Diễn thế nôị sinh:được gây ra bởi 1 động lực bên trong của HSTmà không chịu tác động của môi trường. Trong diễn thế này loài ưu thế đóng vai trò chìa khoá,loài này làm môi trường trở nên bất lợi đối với nó và sẽ làm thuận lợi cho sự phát triễn của loài khác có tính cạnh tranh cao hơn.
VD: DT quần xã CNM ở Mũi Né,huyện Tiên Yên-QN (P.N.Hồng 1970)
Mắm biển(1)Đâng, trang, vẹt(2)Vẹt dù(3)QT cây gỗ(4)
(1)bãi lầy mới hthành xa biển, đất bùn, cát lỏng,ngập triều trung bình thấp
(2)bãi lầy được nâng lên,thời gian ngập triều rút ngắn,bùn chặt dần,tác động của sóng giảm.
(3)tphần đất thay đổi cát, ỏi, đá cuội…
(4)bãi triều tăng lên, đất bị thoái hoá .
b.Diễn thế ngoại sinh
Là quá trình thay thế QXSV này = QXSV khác dưới ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài.( khí hậu, biến động địa chất, xói mòn…)
VD: Cửa sông Fall(Anh)có sự lắng đọmg bùn do dẫn nước,có sự bồi dần với tốc độ 1cm/năm các loài cây ngập mặn đến xâm chiếm và mở rông 800m về phía biển.
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế:
Nghiên cứu diễn thế, ta có thể nắm được qui luật phát triển của quần xã sinh vật, hình dung được những quần xã tồn tại trước đó và dự đoán những dạng quần xã sẽ thay thế trong những hoàn cảnh mới.
Sự hiểu biết về diễn thế cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng những tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành các biện pháp thuỷ lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)