điên biên phu

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Giang | Ngày 27/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: điên biên phu thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

H?c ph?n:
Lịch sử Việt Nam
1945 - 1954
Chương 1: Việt Nam sau hơn năm đầu sau cách mạng tháng Tám

 Chương 2: Những năm đầu kháng chiến chống TDP 1946 - 1950

 Chương 3: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP 1950 - 1953

 Chương 4: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP kết thúc 1953 - 1954
Nội dung trình chiếu:
Chương 1: Việt Nam từ 9 - 1945 đến 12 - 1946
Nội dung 1: Tình hình Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ hai và cách mạng tháng Tám 1945
Nạn đói năm 1945
Nạn đói năm 1945
Đói quá phải ăn cả chuột
Xác những người chết đói 1945
Nội dung 2: Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền
Phong trào cứu đói
Lễ phát động cứu đói tại nhà hát lớn
Hình ảnh hũ gạo kháng chiến
Tăng gia sản xuất
Quân và dân cùng giết giặc dốt
Diễu hành biểu tình ủng hộ phong trào chống giặc dốt
Phong trào bình dân học vụ
Nhân dân Hà Nội diễu hành cổ động phong trào bình dân học vụ năm 1946
Thực hiện “tuần lễ vàng” nhân dân tham gia góp vàng ủng hộ kháng chiến tại nhà hát lớn Hà Nội
Sát cánh cùng đồng bào Nam Bộ kháng chiến, thanh niên Hà Nội yêu cầu Chính phủ cho vào Nam bộ diệt xâm lăng, tháng 9/1945
Hiến pháp và quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
1
2
3
1: Cứu quốc quân
2: Vệ quốc đoàn
3: VN tuyên truyền giải phóng quân
Nội dung 3: Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
Việt Nam kí với với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Hiệp đinh sơ bộ kí ngày 6/3/1946
Tạm ước Việt - Pháp 14/9/1946
Chương 2: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1950
Thực dân Pháp gây hấn bao vây phủ chủ tịch(12-1946)
Thực dân Pháp gây hấn trên đường phố Hà Nội
Ngôi nhà ở làng Văn Phúc thị xã Hà Đông nơi chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
Đài Tiếng nói Việt Nam cùng dân tộc đi vào cuộc kháng chiến thần thánh
Đào giao thông hào đánh địch trong Bắc Bộ phủ
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Đường hào xẻ theo hình chữ chi để cản xe tăng Pháp
Mùa đông 1946, bao chàng trai Hà Nội cất cao lời thề:
“Quyết tử để Tổ Quốc quyết sinh”
“Sẵn sàng lao bom ba càng vào xe tăng địch
Các chiến sĩ quyết tử tại buổi lễ tuyên thề:
“Quyết tử để tổ quốc quyết sinh.”
Quyết tử quân thề
“Quyết tử để tổ quốc quyết sinh.”
Các chiến sĩ Pháo Đài Láng chuẩn bị chiến đấu mở màn toàn quốc kháng chiến(12/1946)
Vệ quốc quân và tự vệ liên khu B - Bạch Mai xẻ đường đắp ụ chặn bước tiến quân của địch
Chướng ngại vật cản xe tăng Pháp - tại phố Bạch Mai
Tự vệ thủ đô bảo vệ từng căn nhà, từng góc phố
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia, làm thành những con đường bí mật khắp thành phố!
Tự vệ thủ đô nổ mìn làm đổ cột đèn chắn ngang đường để làm chướng ngại vật đối với cơ giới của địch, đêm 19/12/1946.
Hầm chiến đấu trên đường phố Hà Nội (12/1946)
Đào giao thông hào qua đường tiếp nối các dãy phố để dễ dàng phối hợp cơ động chiến đấu (12/1946)
Nhân dân Mai Hắc Đế lập chiến lũy chiến đấu chặn bước tiến quân của địch (12/1946)
Quân dân Hà Nội dựng chướng ngại vật để chặn quân địch
Cờ và khẩu hiệu “ Quân đội Việt Nam sẵn sàng tiến lên phía trước .” được người dân viết lên tường nhà(12/1946)
Tự vệ phố Hàng Đường luyện tập chiến đấu trong khu phố
Quân dân Hà Nội lập trận địa mìn để chặn đánh địch
Tự vệ thủ đô cơ động chiến đấu trên đường phố
Xe tăng hạng nặng của địch vây đánh Bắc Bộ Phủ bị tiêu diệt (12/1946)
Khẩu pháo 37 ly của tự vệ Hà Nội chuẩn bị bắn vào vị trí của quân địch trên đê Yên Phụ (12/1946)
Một tổ trung liên của tự vệ Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến (12/1946)
Chướng ngại vật giao thông hào tạo thế liên hoàn chiến đấu trên đường phố
Một tổ chiến đấu trên phố Hàng Chiếu – Hà Nội
Các chiến sĩ phục kích địch tại mặt trận Tương Mai -Chùa Sét trong những ngày toàn quốc kháng chiến
Nhạc sĩ quyết tử quân Lương Ngọc Trác với các em Vệ út Trang Công Lũy (phải),  10 tuổi và Phạm Đình Luận (trái), 9 tuổi - những chú bé liên lạc gan dạ trên chiến lũy Liên khu 1
Chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947
Bác Hồ ở chiến trường Việt Bắc 1947
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đội Bảo vệ trên đường đi Quảng Nạp trong chiến dịch Việt Bắc, 1947.
Chương 3: Bước phát triển mới của kháng chiến toàn quốc chống TDP
Chiến dịch Biên Giới – 1950

Đại hội đại biểu lần 2 của Đảng Cộng Sản Đông Dương

Những chiến dịch của ta trong năm 1950 - 1953
Nội dung:
Lược đồ chiến dịch Biên Giới Thu – Đông 1950
Bác Hồ quan sát trận địa Đông Khê
Thường vụ Tư bàn về kế hoạch Biên Giới.
Hội nghị quân sự trong chiến dịch Biên Giới.
Chiến dịch Biên giới
Diễn biến chiến dịch Biên Giới 1950
Quân ta chuẩn bị cho chiến dịch.
Bia tưởng niệm chiến thắng Đông Khê.
Tù binh Pháp trong chiến dịch Biên Giới.
Quân ta phục kích địch
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Hồ Chí Minh ban giao với Trung Quốc tai cổng Nam Quan.
Hồ Chí Minh ở Trung Quốc 1951
Vũ khí của quân ta trong chiến dịch
Hồ Chí Minh tại Quảng Tây 1950.
Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Biên Giới.
Bộ đội ta làm chủ thị xã Cao Bằng.
Toàn cảnh Đông Khê.
Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng Cộng Sản Đông Dương 2/1951
Hồ Chí Minh tại đại hội đại biểu toàn quốc lần 2
Hồ Chí Minh đọc báo cáo chính trị
Đồng chí Võ Nguyên Giáp tại đại hội đại biểu lần 2
Chiến dịch Tây Bắc 25/12/1950 – 17/01/1951
Chiến dịch Thượng Lào 13/04/1953 – 18/05/1953
Chương 4: Cuộc kháng chiến chống TDP kết thúc 1953 - 1954
NỘI DUNG CHÍNH
Tướng Henri Navarre và kế hoạch Navarre 05/1953

Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Navarre

Chiến dịch Điện Biên Phủ và sự thất bại hoàn toàn của kế hoạch Navarre
NỘI DUNG 1
TƯỚNG HENRI NAVARRE

KẾ HOẠCH NAVARRE
(05/1953)
Tướng Henri Navarre
(31/07/1898-26/09/1983)
Tướng Navarre thăm Lai Châu
1953
Nội dung chính của kế hoạch Navarre(05/1953)
Bước 1: Trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta. Thực hiện tiến công chiến lược, bình định miền Trung và miền Nam Đông Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

Bước 2: Từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng.

NỘI DUNG 2
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 -1954 CỦA TA ĐÃ BƯỚC ĐẦU LÀM PHÁ SẢN KẾ HOẠCH NAVARRE
Từ  20/11/1953-10/12/1953, quân Pháp nhảy dù đánh chiếm Điện Biên Phủ hình thành điểm tập trung quân thứ hai (đồng bằng Bắc Bộ là điểm tập trung quân thứ nhất)
Lính Pháp chuẩn bị nhảy dù
xuống lòng chảo Điện Biên Phủ.
Pháp thả dù ở Điện Biên Phủ
Tháng 12/1953, liên quân Lào – Việt tiến công Trung Lào,
giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet và Xê-nô.
Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô. Xê-nô trở thành nơi tập trung  quân thứ ba của Pháp.
Nhân dân Lào tặng hoa cho bộ đội tình nguyện Việt Nam
sau chiến dịch Trung Lào
Cuối tháng 01/1954, ta tiến quân sang thượng Lào,
phối hợp với Pha-thét Lào tấn công và uy hiếp Luông-pha-băng,
Na-va phải tăng quân cho Luông -pha-băng,
biến căn cứ này trở thành nơi tập trung quân lớn thứ tư của Pháp.

Đầu tháng 02/1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên,
giải phóng Kon Tum và uy hiếp Plây cu.
Na-va phải điều lực lượng ở Nam bộ và Bình Trị Thiên lên tăng cường cho Tây Nguyên,
biến An Khê và Plây-cu thành nơi tập trung quân lớn thứ năm của Pháp.

NỘI DUNG 3
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ
SỰ THẤT BẠI HOÀN TOÀN
CỦA KẾ HOẠCH NAVARRE

Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tổng chỉ huy chiến dịch
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tư lệnh chiến dịch
CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO ĐỨNG ĐẦU QUÂN TA
Henri Eugène Navarre chỉ huy thứ 7 của quân viễn chinh Pháp tại Viễn Đông tổng chỉ huy trong thời gian quân Pháp bị thất trận tại Điện Biên Phủ
Đại tá Christian de Castries, Tổng Chỉ huy quân đội Pháp tại Điện Biên Phủ
CÁC LÃNH ĐẠO ĐỨNG ĐẦU QUÂN ĐỊCH
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỈ HUY TÁC CHIẾN CỦA TA
Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy chiến dịch
Họp bàn 06/12/1953 tại Việt Bắc quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Bộ tư lệnh chiến dịch họp bàn kế hoạch tác chiến
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỈ HUY TÁC CHIẾN CỦA ĐỊCH
Bộ trưởng quốc phòng Pháp Pleven và tướng De Castries thị sát cứ điểm
Các quan chức Pháp
đi thị sát Điện BiênPhủ
Phó Tổng thống Mỹ Nixon kiểm tra
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1-1954)
CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ KHÁNG CHIẾN
Mở đường phục vụ chiến dịch
Điện Biên Phủ
Thanh niên xung phong mở đường
phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ
Đoàn xe đạp thồ tải lương thực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

Mỗi chiếc xe đạp thồ này có thể chở tới 300kg lương thực, đạn dược..phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đôi bung - một vật dụng dùng gánh gạo phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ của dân công Thái.
Đoàn xe vận tải phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ
Kéo pháo vào chiến dịch
Vận chuyển thương binh trong chiến trường
Anh nuôi bất chấp nguy hiểm
đưa cơm ra tận chiến hào
VŨ KHÍ THAM CHIẾN
Máy bay và tàu sân bay của địch
Một số vũ khí tham chiến của ta
Pháo H6-75mm
Pháo cao xạ và súng máy phòng không
Tên lửa SAM và pháo cao xạ
Trận địa pháo 12,7mm
Chiến sĩ Lương Văn Soi vác hòm vũ khí nặng 100kg
DIỄN BIẾN CHÍNH
Đợt 1: từ ngày 13/03 đến 17/03/1954

Đợt 2: từ ngày 30/03 đến 26/04/1954

Đợt 3: từ ngày 01/05 đến 07/05/1954
Bố trí lực lượng địch
Hướng tấn công của ta
Mô hình cứ điểm Điện Biên Phủ của Pháp
Các chiến sĩ nhồi bộc phá chuẩn bị đánh cụm cứ điểm Him Lam
trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Xung phong trên đồi Him Lam
Đợt 1: từ ngày 13/03 đến 17/03/1954
Đợt 2: từ ngày 30/03 đến 26/04/1954
Các đơn vị xung kích đang tấn công địch trên đồi A1
Sau tiếng nổ của khối bộc phá,
các chiến sĩ xung kích xông lên
tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm A1
Các chiến sĩ xung phong cắt hàng rào
mở đầu cuộc tiến công khu vực đồi C
Đợt 3: từ ngày 01/05 đến 07/05/1954
Vượt cầu gỗ bắc qua sông Nậm Rốm tiến vào khu trung tâm
Mũi tấn công qua sân bay Mường Thanh
Đánh địch phản kích ở Hồng Cúm
Xe tăng địch phản kích gặp sức chiến đấu của ta đã phải đầu hàng
Sinh hoạt chính trị chuẩn bị
vào chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến sĩ Điện Biên những người lính cụ Hồ anh hùng
Người dân Pháp biểu tình
phản đối chiến tranh Việt Nam
Tình người tại rốn chiến Điện Biên Phủ
THẮNG LỢI HOÀN TOÀN
Cờ chiến thắng trên nóc hầm De Castries
Tướng De Castries và bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng
Kết thúc ngày 22-4-1954, vị trí 206 bị tiêu diệt, những tên sống sót ra đầu hàng
Ăn mừng chiến thắng
tại lòng chảo Điện Biên Phủ
Các chiến sĩ đứng trên xác máy bay B24 reo mừng chiến thắng
Bộ đội Việt Nam áp giải tù binh Pháp tại chiến dịch Điện Biên Phủ
Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng chụp ảnh lưu niệm và gắn huy hiệu cho các chiến sĩ xuất sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và mừng thọ Bác
Đại tướng Võ Nguyên Giáp quan sát toàn cảnh Điện Biên Phủ sau chiến thắng
Toàn cảnh chiến trường Điện Biên Phủ sau ngày chiến thắng
Tướng Henry Navarre
Tướng Navarre thăm Lai Châu
Kí kết hiệp định Gionever
Anh hùng Cù Chính Lan (1930 – 1951)
Những anh hùng tiêu biểu trong giai đoạn này:
*
Bế Văn Đàn (1931 – 1954)
Phan Đình Giót (1922 – 1954)
Tô Vĩnh Diện (1924 – 1953)
Võ Thị Sáu (1935 – 1952)
La Văn Cầu
Trần Cừ
Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Núp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)