Dịch vụ Trung Quốc
Chia sẻ bởi Đào Minh Huệ |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Dịch vụ Trung Quốc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DỊCH VỤ
Thương mại
Phát triển nhanh chóng.
Năm 2005, vươn lên trở thành cường quốc thương mại thứ 2 sau Mỹ, vượt qua Mỹ trở thành nhà xuất khẩu lớn nhât vào thị trường Nhật Bản.
Nga là “đối tác thương mại chiến lược” trong các lĩnh vực chuyển giao công nghệ -> nắm bắt công nghệ hàng không, vũ trụ, quốc phòng …
Mở rộng hợp tác với nhiều nước ở Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông, Đông Âu…
Tháng 11 năm 1991, gia nhập APEC tăng cường tự do thương mại và hợp tác.
Năm 2001 giữ chức chủ tịch APEC và Thượng Hải đã đăng cai hội nghị các lãnh đạo APEC thường niên.
Nguyên nhân
Chính sách mở cửa
Coi trọng
vốn đầu tư FDI
Tăng trưởng
kinh tế mạnh
THƯƠNG MẠI
Quan hệ thương mại
Việt - Trung
Quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam phát triển nhanh chóng, nổi bật là xu thế thặng dư thương mại với Việt Nam đang tiếp tục tăng lên từ năm 2001 cho đến nay.
Xuất siêu TQ vượt 200% so với nhập khẩu từ Việt Nam vào năm 2006
Luồng hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng lên mạnh mẽ trong năm 2007 và những năm tiếp theo.
Nguyên nhân là do cơ cấu của hai nền kinh tế tương tự như nhau nhưng Trung Quốc đã tiến xa hơn trong quá trình công nghiệp hoá và năng lực cạnh tranh của Trung Quốc cao hơn Việt Nam
Dịch vụ tài chính
Bốn ngân hàng thuộc sở hữu
Nhà nước kiểm soát trên 80%
thị phần và thực hiện việc phân phối
tín dụng dựa trên kế hoạch tín dụng
của trung ương
Các ngân hàng nước ngoài chỉ được phép hoạt động ở một số vùng kinh tế đặc biệt. Chính phủ Trung Quốc không cho phép các ngân hàng đầu tư nước ngoài mở chi nhánh.
-> Hệ thống dịch vụ tài chính ở Trung Quốc vẫn bị chính phủ khống chế và kiểm soát chặt chẽ.
Năm 2007, Trung Quốc và Mỹ đã thông qua các bước cụ thể để các công ty nước ngoài thâm nhập vào ngành dịch vụ tài chính của Trung Quốc.
DỊCH VỤ CNTT
Trung Quốc ra sức đẩy mạnh
các chương trình đào tạo kỹ sư
phần mềm dành cho sinh viên
Có 35 trường đào tạo về phần mềm và mỗi năm lại chào đón thêm 800.000 tân kỹ sư phần mềm.
Chi phí phát triển phần mềm tại Trung Quốc hiện rẻ hơn so với Ấn Độ. Trong tương lai gần, ngành công nghiệp phần mềm của Trung Quốc cũng sẽ vượt qua Ấn Độ.
Nền công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) của Anh sẽ bị ngành dịch vụ CNTT và phần mềm của Trung Quốc bắt kịp và vượt qua trong vòng năm năm tới.
Giao thông vận tải
Năm 2006, giá trị ngành vận chuyển hàng hóa Trung Quốc đã đạt mức tăng trưởng 12,1%
Hiện nay, đã có khoảng 20 tỉnh và hơn 60 thành phố của Trung Quốc đưa ra quy hoạch phát triển ngành dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
Đường biển phát triển nhanh.Chiếm 3 trong số 5 cảng biển hoạt động nhộn nhịp nhất thế giới.
Hiện có 507 sân bay, nhiều nhà ga, bến cảng, sân bay, khách sạn, ngân hàng… được xây dựng và hiện đại hóa
Cảng quốc tế Thiên Tân
lớn nhát thế giới
Du lịch
Phát triển khá
Năm 2005, doanh thu từ du lịch đạt 28 tỷ USD
Phát triển mạnh mẽ sau Olympic Bắc Kinh 2008.
Dự báo đến năm 2020 sẽ trở thành nước thu hút khách du lịch lớn nhất thế giới.
10 thành phố du lịch đang lên ở Trung Quốc
1. Vũ Hán
2. Dong tan
3. Quãng Đông
4. Đại Liên
5. Thiên Tân
6. Hạ Môn
7. Thanh Đảo
8. Thẩm Quyến
9. Trùng Khánh
10. Uy Hải
Các vùng kinh tế
Năm 1958, TQ chia thành 6 vùng kinh tế:
1. Đông Bắc
2. Vùng Bắc
3. Vùng Đông
4. Vùng Trung Nam
5. Vùng Tây Nam
6. Vùng Tây Bắc
Vùng Đông Bắc
Diện tích: 803 km2
Dân số: 95 triệu
Tài nguyên: dầu, than, thủy điện, kim loại đen – màu
Kinh tế: Khai thác chế biến dầu, năng lượng, luyện kim, hoá chất, điện tử, CN thực phẩm. Sản xuất lúa gạo, mì, ngô.
Giao thông phát triển.
Các thành phố lớn: Thẩm Dương, Cáp Nhĩ Tân
Vùng Bắc
Diện tích 1,6 km2
Dân số 120 triệu
Tài nguyên: than, sắt, kim loại màu, dầu, rừng, đồng cỏ, đất phì nhiêu.
Kinh tế: khai thác mỏ, may mặc, luyện kim, hoá chất, điện tử. Trông lúa gạo, bông, rau, chăn nuôi gia súc.
Thành phố lớn: Thủ đô Bắc Kinh, Thiên Tân, Thái Nguyên, Thanh Đảo, Khu tự trị Nội Mông.
Vùng Đông
Diện tích?: 793 km2
Dân số: 315 triệu người
Tài nguyên:sắt, than, dầu, bôxit, muối mỏ.
Kinh tế: đứng đầu về khối lượng công nông nghiệp.
Nhiều thành phố được đầu tư nước ngoài lớn nhất là thượng Hải – trung tâm công thương mại và vận tải dẫn đầu cả nước.
Vùng Trung Nam
Diện tích: 990km2
Dân số 290 triệu người
Tài nguyên: than, thuỷ điện, kim loịa màu, đất màu mỡ.
Kinh tế: Luyện kim đen – màu, cơ khí, hoá chất, xây dựng. Sản lượng nông nghiệp đứng thứ 2.
Thành phố lớn: Vũ Hán, Hàng Châu.
Vùng Tây Nam
Diện tích: 2,3 triệu km2
Dân số: 170 triệu người.
Tài nguyên: thuỷ điện, than, dầu, đồng cỏ.
Kinh tế: khai thác mỏ, hoá chất, điện, trồng lúc, chè, thuốc lá.
Thành phố lớn: Trùng Khánh, Thành Đô, Côn Minh
Vùng Tây Bắc
Diện tích: 3,2 tiệu km2
Dân số: 74 triệu
Tài nguyên: dầu, than, kim loại hiếm, hoá mỏ, đồng cỏ.
Kinh tế: khai thác mỏ, dầu, hoá chất.
Thành phố lớn: Tây An, Lan Châu
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !
Have a good time !
Nhóm 5
Huỳnh Thị Liên Em
Nguyễn Hồng Lạc
Đào Minh Huệ
Đặng Khoa Thi
Huỳnh Thị Kim Thanh
Đỗ Quang Thảo
Thương mại
Phát triển nhanh chóng.
Năm 2005, vươn lên trở thành cường quốc thương mại thứ 2 sau Mỹ, vượt qua Mỹ trở thành nhà xuất khẩu lớn nhât vào thị trường Nhật Bản.
Nga là “đối tác thương mại chiến lược” trong các lĩnh vực chuyển giao công nghệ -> nắm bắt công nghệ hàng không, vũ trụ, quốc phòng …
Mở rộng hợp tác với nhiều nước ở Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông, Đông Âu…
Tháng 11 năm 1991, gia nhập APEC tăng cường tự do thương mại và hợp tác.
Năm 2001 giữ chức chủ tịch APEC và Thượng Hải đã đăng cai hội nghị các lãnh đạo APEC thường niên.
Nguyên nhân
Chính sách mở cửa
Coi trọng
vốn đầu tư FDI
Tăng trưởng
kinh tế mạnh
THƯƠNG MẠI
Quan hệ thương mại
Việt - Trung
Quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam phát triển nhanh chóng, nổi bật là xu thế thặng dư thương mại với Việt Nam đang tiếp tục tăng lên từ năm 2001 cho đến nay.
Xuất siêu TQ vượt 200% so với nhập khẩu từ Việt Nam vào năm 2006
Luồng hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng lên mạnh mẽ trong năm 2007 và những năm tiếp theo.
Nguyên nhân là do cơ cấu của hai nền kinh tế tương tự như nhau nhưng Trung Quốc đã tiến xa hơn trong quá trình công nghiệp hoá và năng lực cạnh tranh của Trung Quốc cao hơn Việt Nam
Dịch vụ tài chính
Bốn ngân hàng thuộc sở hữu
Nhà nước kiểm soát trên 80%
thị phần và thực hiện việc phân phối
tín dụng dựa trên kế hoạch tín dụng
của trung ương
Các ngân hàng nước ngoài chỉ được phép hoạt động ở một số vùng kinh tế đặc biệt. Chính phủ Trung Quốc không cho phép các ngân hàng đầu tư nước ngoài mở chi nhánh.
-> Hệ thống dịch vụ tài chính ở Trung Quốc vẫn bị chính phủ khống chế và kiểm soát chặt chẽ.
Năm 2007, Trung Quốc và Mỹ đã thông qua các bước cụ thể để các công ty nước ngoài thâm nhập vào ngành dịch vụ tài chính của Trung Quốc.
DỊCH VỤ CNTT
Trung Quốc ra sức đẩy mạnh
các chương trình đào tạo kỹ sư
phần mềm dành cho sinh viên
Có 35 trường đào tạo về phần mềm và mỗi năm lại chào đón thêm 800.000 tân kỹ sư phần mềm.
Chi phí phát triển phần mềm tại Trung Quốc hiện rẻ hơn so với Ấn Độ. Trong tương lai gần, ngành công nghiệp phần mềm của Trung Quốc cũng sẽ vượt qua Ấn Độ.
Nền công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) của Anh sẽ bị ngành dịch vụ CNTT và phần mềm của Trung Quốc bắt kịp và vượt qua trong vòng năm năm tới.
Giao thông vận tải
Năm 2006, giá trị ngành vận chuyển hàng hóa Trung Quốc đã đạt mức tăng trưởng 12,1%
Hiện nay, đã có khoảng 20 tỉnh và hơn 60 thành phố của Trung Quốc đưa ra quy hoạch phát triển ngành dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
Đường biển phát triển nhanh.Chiếm 3 trong số 5 cảng biển hoạt động nhộn nhịp nhất thế giới.
Hiện có 507 sân bay, nhiều nhà ga, bến cảng, sân bay, khách sạn, ngân hàng… được xây dựng và hiện đại hóa
Cảng quốc tế Thiên Tân
lớn nhát thế giới
Du lịch
Phát triển khá
Năm 2005, doanh thu từ du lịch đạt 28 tỷ USD
Phát triển mạnh mẽ sau Olympic Bắc Kinh 2008.
Dự báo đến năm 2020 sẽ trở thành nước thu hút khách du lịch lớn nhất thế giới.
10 thành phố du lịch đang lên ở Trung Quốc
1. Vũ Hán
2. Dong tan
3. Quãng Đông
4. Đại Liên
5. Thiên Tân
6. Hạ Môn
7. Thanh Đảo
8. Thẩm Quyến
9. Trùng Khánh
10. Uy Hải
Các vùng kinh tế
Năm 1958, TQ chia thành 6 vùng kinh tế:
1. Đông Bắc
2. Vùng Bắc
3. Vùng Đông
4. Vùng Trung Nam
5. Vùng Tây Nam
6. Vùng Tây Bắc
Vùng Đông Bắc
Diện tích: 803 km2
Dân số: 95 triệu
Tài nguyên: dầu, than, thủy điện, kim loại đen – màu
Kinh tế: Khai thác chế biến dầu, năng lượng, luyện kim, hoá chất, điện tử, CN thực phẩm. Sản xuất lúa gạo, mì, ngô.
Giao thông phát triển.
Các thành phố lớn: Thẩm Dương, Cáp Nhĩ Tân
Vùng Bắc
Diện tích 1,6 km2
Dân số 120 triệu
Tài nguyên: than, sắt, kim loại màu, dầu, rừng, đồng cỏ, đất phì nhiêu.
Kinh tế: khai thác mỏ, may mặc, luyện kim, hoá chất, điện tử. Trông lúa gạo, bông, rau, chăn nuôi gia súc.
Thành phố lớn: Thủ đô Bắc Kinh, Thiên Tân, Thái Nguyên, Thanh Đảo, Khu tự trị Nội Mông.
Vùng Đông
Diện tích?: 793 km2
Dân số: 315 triệu người
Tài nguyên:sắt, than, dầu, bôxit, muối mỏ.
Kinh tế: đứng đầu về khối lượng công nông nghiệp.
Nhiều thành phố được đầu tư nước ngoài lớn nhất là thượng Hải – trung tâm công thương mại và vận tải dẫn đầu cả nước.
Vùng Trung Nam
Diện tích: 990km2
Dân số 290 triệu người
Tài nguyên: than, thuỷ điện, kim loịa màu, đất màu mỡ.
Kinh tế: Luyện kim đen – màu, cơ khí, hoá chất, xây dựng. Sản lượng nông nghiệp đứng thứ 2.
Thành phố lớn: Vũ Hán, Hàng Châu.
Vùng Tây Nam
Diện tích: 2,3 triệu km2
Dân số: 170 triệu người.
Tài nguyên: thuỷ điện, than, dầu, đồng cỏ.
Kinh tế: khai thác mỏ, hoá chất, điện, trồng lúc, chè, thuốc lá.
Thành phố lớn: Trùng Khánh, Thành Đô, Côn Minh
Vùng Tây Bắc
Diện tích: 3,2 tiệu km2
Dân số: 74 triệu
Tài nguyên: dầu, than, kim loại hiếm, hoá mỏ, đồng cỏ.
Kinh tế: khai thác mỏ, dầu, hoá chất.
Thành phố lớn: Tây An, Lan Châu
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !
Have a good time !
Nhóm 5
Huỳnh Thị Liên Em
Nguyễn Hồng Lạc
Đào Minh Huệ
Đặng Khoa Thi
Huỳnh Thị Kim Thanh
Đỗ Quang Thảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)