Dịch vụ giao thông

Chia sẻ bởi Vủ Thanh Hoa | Ngày 26/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Dịch vụ giao thông thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bố cục
Ngành giao thông vận tải
Điều kiện phát triển
Mạng lưới giao thông
Kết luận
4
1
2
3
Vị trí địa lý
Vị trí địa lý
Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài
Gần các vùng giàu tài nguyên
Ngành giao thông vận tải
Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ:
Cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất
Đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ  các quá trình sản xuất diễn ra liên tục và bình thường.
Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân  các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện.
Đặc điểm ngành GTVT
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là sự chuyên chở người và hàng hoá.
Chất lượng của sản phẩm dịch vụ này được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn cho hành khách và hàng hoá…
Để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải, người ta thường dùng các tiêu chí: khối lượng vận chuyển), khối lượng luân chuyển(tính bằng người.km và tấn.km) và cự li vận chuyển trung bình (tính bằng km).
Điều kiện phát triển
- Địa hình tương đối bằng phẳng:
+ Giao thông đường bộ phát triển.
+ Công tác thiết kế khai thác các công trình giao thông vận tải đơn giản và ít chi phí hơn.
- Do các hướng dòng chảy thường chảy theo hướng TB- ĐN cho phép xây dựng các tuyến giao thông ngang hoặc đan chéo với các trục giao thông Bắc - Nam chính trong cả nước và của cả khu vực.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc  giao thông đường sông.
- Tiếp giáp với biển và có các cửa sông lớn  giao thông đường biển.
ĐBSH có hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn với nhiều ngành kinh tế, nhu cầu vận tải cao.

Điều kiện phát triển
- Mật độ dân cư đông với các thành phố lớn, các chùm đô thị phát triển
Mạng lưới giao thông phát triển dày đặc.
Vận tải đường ôtô đặc biệt phát triển.
Cở sở vật chất kĩ thuật ngành GTVT được duy trì và tăng cường.
Phát triển loại hình vận tải đặc biệt là giao thông vận tải thành phố.
Khó khăn
Vùng cửa sông có lượng bùn cát lớn nên bị bồi lắng nghiêm trọng  phải nạo vét hàng năm, khó hình thành các cảng biển lớn.
Về mùa khô thì lượng nước trên các sông giảm mạnh  tàu thuyền dễ bị mắc cạn.
Về mùa mưa thường có bão  ảnh hưởng đến hoạt đông GTVT.
Ngành dịch vụ giao thông
Cấu trúc nhiều ngành với đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường hàng không, đường ống tạo nên mạng lưới khá dày đặc kết hợp nhiều chiều trong không gian lãnh thổ của vùng với trung tâm quan trọng là Hà Nội.
Hệ thống đường sắt
Hệ thống đường sắt được quy tụ tại Hà Nội, trung tâm của vùng với 1000km, chiếm 1/3 tổng chiều dài đường sắt của toàn quốc.
Từ Hà Nội, đường sắt tỏa ra nhiều hướng. quan trọng nhất là tuyến đường sắt xuyên Việt
Đoạn Hà Nội – Đồng Giao dài 134km, một đoạn đường lớn nhất trong hệ thống đường sắt cả nước


- Đoạn Hà Nội – Hải Phòng dài 102km
+ Nối liền cảng Hải Phòng, cửa khẩu xuất nhập lớn nhất của vùng và thủ đô Hà Nội.
+ Tuyến đường này đi qua thành phố công nghiệp Hải Dương đang phát triển giữa vùng chuyên canh lúa, tuy ngắn nhưng lại vận chuyển lượng hàng hóa xuất nhập khẩu cao nhất trong vùng.
Mạng lưới đường ô tô
Từ Hà Nội mạng lưới đường ô tô tỏa ra theo nhiều hướng với các trục quan trọng chạy song song với hệ thống đường sắt hoặc men theo các thung lũng hay viền theo các đường bờ biển.

Mạng lưới và số phương tiện chuyên chở hàng hóa, hành khách lớn nhất trong tất cả các lại mạng lưới và phương tiện vận tải của cả nước


- Quan trọng nhất và chuyên chở nhiều hàng hóa nhất trong hệ thống đường ô tô của vùng là tuyến đường số 1 và tuyến đường số 5.
- Các tuyến này tạo thành một mạng lưới vô cùng thuận lợi để thiết lập các mối liên hệ trong vùng.
Hệ thống đường sông
Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Trong vùng đã hình thành một hệ thống đường sông có ý nghĩa kinh tế lớn.
Mực nước ở nhiều cửa sông của mạng lưới sông Hồng và sông Thái Bình có thể cho phép tàu biển có trọng tải lớn vào sâu trong đất liền.
Tạo ra các luồng vận tải hành khách và hàng hóa theo nhiều hướng đến nhiều địa điểm khác nhau.
Hệ thống đường sông
- Mực nước quá chênh lệch.
Các luồng lạch thường bị thay đổi sau kì lũ lụt.
- Hàng năm phù sa bồi đắp.
Việc cải tạo luồng lạch cũng như xây dựng các bến cảng chưa được chú trọng.
Phương tiện tàu thuyền vận tải chưa nhiều và chưa hiện đại hóa.
Vì vậy, dẫn đến tình trạng lãng phí năng lực của ngành.
Đường biển
Nằm ở phần bắc của bán đảo Đông Dương, giáp với vịnh Bắc Bộ, ĐBSH có ít điều kiện gần đường hàng hải quốc tế như vùng Nam Bộ.
Với đường bờ biển dài trên 400km ven vịnh Bắc Bộ, vùng này có nhiều địa điểm khá thuận lợi để xây dựng các hải cảng nhằm tạo mối liên hệ về đường biển.
Hiệu quả kinh tế bằng đường biển cao hơn hẳn so với các phương tiện khác.


- Hàng năm, cảng Hải phòng có thể tiếp nhận 2 triệu tấn hàng.
Từ cảng này, ĐBSH xuất ra các sản phẩm quan trọng như quặng kim loại, nông sản, lâm sản… và nhập vào thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng.
Từ đây đã tạo ra các mối liên hệ kinh tế với các vùng phía Nam và với các nước khác.
Đường không
- ĐBSH có mạng lưới đường không tương đối phát triển
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ với các vùng trong nước và nước ngoài.
Từ Hà Nội có nhiều đường bay nội địa và quốc tế.



- Sân bay quốc tế Nội Bài có đường bay dài nhất và hệ thống viễn thông hiện đại nhất trong vùng.
 Có thể tiếp nhận các loại máy bay dân dụng và quân sự hạng nặng.
Ngành dịch vụ giao thông
www.themegallery.com
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vủ Thanh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)