Dịch tễ môi trường chăn nuôi

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Chung | Ngày 23/10/2018 | 91

Chia sẻ tài liệu: dịch tễ môi trường chăn nuôi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Môn: Dịch tễ học và vệ sinh môi trường
Tiến sĩ: Nguyễn Hùng Nguyệt
Chủ đề: Xây dựng các hình ảnh và phương pháp xử lí môi trường tự nhiên và đưa ra các nhận xét.
1, Các môi trường tự nhiên cần được xử lí
1.1 Môi trường đất
1.2 Môi trường không khí
1.3 Môi trường nước
1.1 Môi trường đất
Khái niệm: Đất là lớp vỏ ngoài cùng của trái đất, do tác động của phong hóa và lớp mùn động vật, thực vật mà tạo thành.
Đất được cấu tạo bởi:
+ Chất vô cơ
+ Chất hữu cơ
+ Các vi sinh vật
+ Nước và không khí

Ý nghĩa vệ sinh đất
Đất ảnh hưởng trực tiếp tới con người và động vật thông qua thành phần dinh dưỡng của đất. Nó ảnh hưởng trưc tiếp đến cây thức ăn,cho nên ảnh hưởng trực tiếp đến động vật sống trên vùng đất đó.
Đất thông qua thức ăn, nước uống cung cấp một lượng khoáng đa lượng, vi lượng cho gia súc.
Đất là nơi tồn tại nhiều mầm bệnh cho con người và động vật
1.1.1,Ô nhiễm môi trường đất trong chăn nuôi
Chủ yếu từ các chất thải của gia súc như phân nước tiểu,các xác chết của gia súc khi chôn vào đất
Trong đất có chứa nhiều vi khuẩn như giun sán, thương hàn gây nguy hiểm cho động vật và con người
Các tác nhân gây ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất do các chất phế thải sinh hoạt của con người và gia súc.
Ô nhiễm đất bới hóa chất bảo vệ thực vật
Ô nhiêm đất do chất thải công nghiệp
Các phương pháp xử lí ô nhiễm đất
1, Xử lí bằng phương pháp sinh học
A, phương pháp hiếu khí.
Công nghệ ủ đống: đây là một quá trình phân giải phức tạp các hợp chất gluxit, lipit, protein với sự tham gia của các vi sinh vật hiếu kí và khị khí
Tùy theo công nghệ mà vi khuẩn hiếu khí hay khị khí sẽ chiếm ưu thế.
Công nghệ ủ đông có thể là ủ tĩnh thoáng khí cưỡng bức, ủ luống có đảo định kì hoặc vừ thổi khí vừa đảo.
Công nghệ ủ compost
Là một quá trình phân hủy hiếu khí phân, chất thải chăn nuôi có kiểm soát, được thực hiện bởi nhiều loại vi sinh vật khác nhau thuộc hai loại ưa ấm và chịu nhiệt, cho ra sản phẩm nước, khoáng chất và các chất hữu cơ ổn định.
Xử lí bằng phương pháp khị khí
Quá trình lên men sinh học: được thực hiện bởi các vi sinh vật trong điều kiện hoàn toàn không có oxy
Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chia ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn thủy phân
Giai đoạn axit
Gai đoạn metan và năng lượng
Xử lí bằng phương pháp vật lí
a,Phương pháp lắng cặn: phương pháp này sử dụng nhằm thu lấy phần chất rắn sau khi đã lắng xuống ao. Sau đó tiếp tục vệ sinh, tái chế thành phân vi sinh để bón cho cây trồng.
b, Đốt phân: biện pháp này ít được áp dụng do lãng phí, tốn kém, có thể gây ô nhiễm môi trường.
Xử lí chất thải chăn nuôi bằng phương pháp hóa học
Biện pháp tiêu độc chất thải: chủ yếu sử dụng hóa chất sát trùng để tiêu diệt đối với các mầm bệnh,ấu trùng giun sán, côn trùng…Hóa chất thường dùng formol 1-5%, sữ vôi 10-20%, chloramin…
Xử lí hóa băng biện pháp ngưng kết: thêm hóa chất vào phân để ngưng tụ thành dạng keo.
Biện pháp phòng ngừa
Quản lí và xử lí nghiêm ngặt đối với các chất phế thải
Quy hoạch xây dựng các nhà máy có khu vực chuyên chế biến và xử lí rác
Áp dụng các biện pháp thích hơp để vệ sinh phòng ngừa cho gia súc khi bị ô nhiễm.
1.2 Môi trường nước
Khái niệm môi trừong nước
Nước là yếu tố quan trọng hàng đầu cho sự sống, tồn tại và phát triển. Nước là một tài nguyên quan trọng, thế nhưng tài nguyên quý giá này đang bị đe dọa nghiêm trọng về cả số lượng và chất lượng.
Tài nguyên nước trên thế giới khoảng 1,39 tỷ km3 trong đó: 98,7% là thủy quyển;
1,7% có trong thạch quyển; 0,0009% trong khí quyển; 0,0001% trong sinh quyển.
Theo nguồn ô nhiễm nước thì người ta phân loại nước thải thành:
+ Nước thải công nghiệp
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải tự nhiên
+ Nước thải đô thị
+ Nước thải nông nghiệp
Trong phạm vi trình bày của bài thảo luận, ở đây chúng ta nghiên cứu ô nhiễm nước trong lĩnh vực nông nghiệp và tập trung chủ yếu ô nhiễm nước trong lĩnh vực chăn nuôi.
1.2.1 Ô nhiễm nguồn nước trong chăn nuôi
Do động vật chăn thả

Ô nhiễm do hoạt động vệ sinh chuồng trại
Do hoạt động giết mổ gia súc
Do dịch bệnh
Do nuôi trồng thủy sản
Cá chết hàng loạt ở Đà Nẵng
1.2.2 Biện pháp xử lí
Sa lắng tự nhiên
Hồ sa lắng
Sa lắng nhân tạo
Dùng hóa chất để quá trình sa lắng xảy ra nhanh hơn. Thường dùng Al2(SO4)3.18H2O và Fe2(SO4)2.7H2O
Nhà máy xử lí nước thải ở Hoa Kì
Xử lí bằng công nghệ sinh học
Xử lí nước thải bằng công nghệ màng lọc MBR
Áp dụng cánh đồng tưới.
Bãi lọc sinh học
Hệ thống mương tuần hoàn.
Sử lý bằng công nghệ hiện đại
Phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường không khí.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm do bụi:
Đất khô là nguồn chủ yếu trong không khí, đặc biệt khii có gió to vaftrong không khí cõ nhiệt độ cao.
Có hai loại bụi trong không khí là: bụi vô cơ(chiếm 2/3trong không khí) và bụi hữu cơ( chiếm 1/3)
Ô nhiễm do sụ phân hủy các chất thải trong chăn nuôi tạo lên mùi hôi, thối khó chịu

ảnh hưởng của bụi đối với gia súc.
ảnh hưởng tới mắt và da.
ảnh hưởng tới bộ máy hô hấp.
ảnh hưởng tới bộ máy tiêu hóa.
Biện pháp phòng ngừa và xử lý.
Loại bỏ hoặc có biện pháp khống chế quá trình phát sinh và giả phóng bụi.
Sủ dụng hàng rào cây xanh xung quanh khu vực chuồng nuôi.

Thu gom và xủ lý chất thải trong chăn nuôi.
Vệ sinh chuồng trại
Tiêu độc chuồng trại

Tiêu độc và vệ sinh chuồng trại
Các biện pháp tiêu hủy vật nuôi mắc bệnh thích hợp
Các biện pháp thiêu hủy đúng cánh sẽ tiêu hủy được mần bệnh tận gốc
Khử trùng các dụng cụ và khu vực chuồng nuôi.
Biện pháp phòng chống và ngăn ngừa phù hợp trong phòng chống dịch bệnh
Ô nhiễm do vi sinh vật

Trong chuồng nuôi vi sinh vật có nhiều chủng loại tồn tài và pháp triển khi găp điều kiên thuận lợi chúng sẽ phát tán trong không khí gây lên ô nhiễm.
Chỉ tiêu đánh giá độ sạch không khí chuồng nuôi:
250vsv/m3kk là không khí sạch.
1000-1250vsv/m3kk là không khí đủ tiêu chuẩn vệ sinh.
>1250vsv/m3kk là không khí bị nhiễm bẩn.
Trong không khí chứa Ecoli không khí bị nhiễm bẩn do phân tươi bốc thành bụi.
Trong không khí có chứa Clostridium không khí bị nhiễm bẩn do chất hữu cơ thối nát


Biên pháp xử lý ô nhiễm do vi sinh vật.

Hạn chế các nguyên nhân sinh ra bụi, tránh để phân, đẹm lót tồn đọng lâu trong chuồng, thực hiện đúng chế độ vệ sinh tiêu độc chuông trại thường xuyên bắng focmon và xông hơi.
Tiêm phòng để hạn chế và tiêu diệt vi sinh vật

Biện pháp phòng chống ô nhiệm môi trường không khí tại nguồn phát sinh.
Sủ dụng chế phẩm sinh học trong xủ lý chất thải.

Sử dũng những chế phẩm sinh học chứa các chủng vi sinh vật phâm giải phù hợp với nguồn thải để hạn chế ô nhiễm không khí!
Các loại chế phẩm dùng trong xử lý chất thải chăn nuôi

Chế phẩm sinh học.
Sủ lý bụi và khí thải bằng lò hấp phụ và lò hơi
Xử lý bằng hệ thống phương pháp hấp thụ
Chăn nuôi theo trang trại tập chung sẽ hặn chế và khắc phục được ô nhiễm không khí tại nguồn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)