Dịch tả vịt - Viêm gan vịt
Chia sẻ bởi Lê Minh Thành |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Dịch tả vịt - Viêm gan vịt thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Vaccin là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh
Bệnh dịch tả vịt
Dịch tả vịt là một bệnh cấp tính, gây tử vong cao cho vịt, ngỗng và thiên nga,
Do virut herpes gây nên. Vịt ngỗng trời cũng như vịt, ngỗng nhà đều mẫn cảm.
Bệnh này được mô tả lầ đầu tại Hà Lan năm 1942, sau đó các ổ dịch đã được phát hiện tại Trung Quốc, Bỉ, ấn độ, Mỹ , Pháp, Thái Lan.
Bệnh dịch tả vịt
. Chỉ có một serotyp virut được biết đến, nhưng nhiều chủng có độc lực khác nhau đã tồn tại trong thiên nhiên.
Vật bệnh đã thải virút ra theo phân và các chất thải khác của cơ thể.
Sự loại thải trực tiếp hay gián tiếp các chất ô nhiễm có thể truyền virut cho vật mẫn cảm.
Bệnh lây lan nhanh hơn trong các đàn sống tại các nguồn nước.
Bệnh dịch tả vịt
Vịt mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.
Vịt trời có sức đề kháng tương đối cao hơn và có thể mắc thể tiềm tàng và trở nên vật mang bệnh.
Một số đàn nhiễm không phát bệnh,
Các triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện khi vật chịu đựng một dạng stress nào đó.
Bệnh dịch tả vịt
Hiện nay còn chưa rõ virut có truyền qua trứng không.
Vịt đã khỏi bệnh có miễn dịch nhưng vẫn còn mang virut và có thể được phân lập từ phôi trứng 9-12 ngày
Bệnh dịch tả vịt
Virut cường độc "Dịch tả vịt" cũng có thể bị làm giảm độc nhờ tiếp dời trên môi trường tổ chức.
Trước hết virut được tiếp dời trên nguyên bào sợi phôi vịt (9lần) sau đó trên nguyên bào sợi phôi gà và qua nhiều lần tiếp dời này chúng mất đi tính cường độc đối với vịt, nhưng lại gây miễn dịch cho vịt
Bệnh dịch tả vịt
Thời kỳ nung bệnh thường 3-7 ngày.
đôi khi, lúc mới nổ ra ổ dịch, có thể thấy xác vịt chết nổi trên nước, trước khi triệu chứng bệnh lâm sàng xuất hiện.
triệu chứng
Vịt mắc bệnh ủ rũ, ngồi trên đất, đôi cánh sã xuống,
Cử động một cách khó khăn và tỏ ra không muốn đi lại hoặc bơi lội.
Nếu vịt buộc phải xuống nước, nó không muốn bơi và chỉ nổi trên mặt nước, và quay trở lại mặt đất
triệu chứng
đôi khi, ở vịt thịt, dấu hiệu đầu tiên của bệnh là viêm két mạc.
Mắt bị ướt và trong nhiều trường hợp cả khu vực quanh mắt bị ướt nhèm, nước mắt chảy ra dính sánh lại
ở vịt chết mí mắt sưng có thể bị dính lại hoàn toàn.
ở một số vịt biểu hiện giác mạc mờ đục, nhãn cầu bị thụt sâu vào hốc mắt và dễ bị mù.
triệu chứng
đầu sưng
Viêm kết mạc mắt
Có triệu chứng hô hấp rõ
triệu chứng
Do bệnh tiến triển, nước mũi chảy nhiều lên và ở thời kỳ cuối của bệnh, lỗ mũi bị cáu bẩn.
ở vịt con mỏ trở nên nhợt màu.
Lông bị xù và xỉn lại.
ở vịt bệnh, tiếng trở nên khàn và vịt thở khó, nhất là khi vịt bị hoảng sợ.
triệu chứng
Vật hoàn toàn không muốn ăn nhưng khát lại tăng lên.
Vịt bị ỉa chảy, phân lỏng, màu hơi và lục, đôi khi lẫn máu.
Vùng quanh lỗ huyệt rất bẩn,
Có dấu hiệu chứng tỏ vật sợ ánh sáng.
triệu chứng
Một số vịt có triệu chứng thần kinh và chúi mỏ xuống đất.
Cơ qua giao cấu con đực bị sưng và lồi ra,
ở niêm mạc của cơ quan giao cấu có vết loét nông nhưng đôi khi thấy cả đám màng giả.
triệu chứng
ở vịt mái đẻ có hiện tượng sụt trứng rõ rệt, trong vòng một tuần mức sụt có thể từ 80% xuống còn khoảng 16%.
Dù cho dịch tả vịt ở thể quá cấp tính, cấp tính hay mãn tính, thì quá trình diễn biến của bệnh trong một đàn cũng hơi chậm và thường kéo dài khoảng 3-6 tuần.
triệu chứng
Thường có những biến đổi ở mắt, lỗ mũi và quanh lỗ huyệt.
ở vùng ngực có thể thấy phù thũng dưới da.
Trong xoang bụng thường có thanh dịch.
bệnh tích
Lách thường bị teo nhỏ, nhưng đôi khi có thể hơi sưng to,
Mặt ngoài hoặc mặt cắt có những đám hoại tử lớn nhỏ và các điểm xuất huyết to nhỏ khác nhau, trông giống như vân đá hoa.
bệnh tích
Trong nhiều trường hợp, những đốm xuất huyết được thấy ở khắp cơ thể,
Ví dụ ở kết mạc mắt, niêm mạc thực quản, ruột, thanh mạc, màng ngoài tim, màng trong tim, cơ tim, phổi, thận và tuỵ.
bệnh tích
ở phần lớn vịt các biến đổi đặc trưng được thấy ở đường tiêu hoá,
đặc biệt là ở thực quản và ổ nhớp.
Trong các ca quá cấp tính- xuất huyết xuất hiện thành đám dọc theo thực quản và tản mạn ở lỗ huyệt
bệnh tích
Trong các ca nhẹ hơn, niêm mạc thực quản cũng bị bao phủ toàn bộ hay từng phần theo chiều dọc một màng giả màu hơi vàng, hơi nâu hoặc hơi lục.
Niêm mạc lỗ huyệt cũng có thể bị bao phủ một màng giả tương tự. đôi khi màng giả có thể lan tới túi Fabricius, minh quản, manh tràng và trực tràng.
bệnh tích
Niêm mạc ruột thường dầy lên và đỏ. ở đây còn có thể thấy nhiều chỗ xuất huyết.
Chất chứa trong ruột thường lỏng, nhầy và đôi khi lẫn máu.
bệnh tích
Buồng trứng bị sưng huyết và trong một số ít trường hợp bị vỡ.
ở vịt mái đẻ thường thấy viêm màng bụng trứng.
bệnh tích
Nếu có hiện tượng chết đột ngột xảy ra ở vịt con 1-6 tuần tuổi thì có thể nghĩ đến các bệnh sau:
Dịch tả vịt,
Pasteurelia anatipestifer
Nhiễm trùng huyết vi khuẩn khác,
Viêm gan vịt do virut,
Cầu trùng và nhiễm độc nấm.
chẩn đoán
ở vịt trưởng thành , bệnh tụ huyết trùng thể cấp tính qua mổ khám đôi khi có bệnh tích rất giống dịch tả vịt,
Những biến đổi hoại tử có màng giả đặc trưng xuất huyết ở thực quản và ổ nhớp có thể xác định cho chẩn đoán,
Hoặc khi cần thiết phải xét nghiệm vi trùng học hoặc virut học.
chẩn đoán
Chưa có biện pháp trị bệnh đặc hiệu đối với vịt mắc bệnh.
Vịt chưa nhiễm bệnh có thể được bảo vệ phòng bệnh bằng tiêm chủng vaccin
Sử dụng vaccin nhược độc qua phôi gà hoặc vaccin môi trường tổ chức.
phòng bệnh
Vịt có thể được tiêm vaccin ngay từ lúc 2-3 tuần tuổi.
Tiêm sớm trước 2 tuần sẽ bị ảnh hưởng của kháng thể mẹ truyền.
Tiêm phòng một lần không đủ tạo miễn dịch lâu dài, tiêm phòng lần hai sau 3 tuần là cần thiết. Qua 2 đợt tiêm có thể gây được miễn dịch 6 tháng. Sau đó vịt cần được tiêm lại 6 tháng một lần.
phòng bệnh
Vaccin có thể tiêm bắp thịt hoặc dưới da.
Cho uống không có tác dụng.
Sau đợt tiêm đầu, ở vịt hiệu giá trung hoà trong huyết thanh tăng không rõ rệt.
Sự tăng rõ rệt trong hiệu giá trung hoà chỉ đạt được sau lần tiêm thứ 2.
phòng bệnh
Những vịt được miễn dịch thì truyền được miễn dịch của mình sang đời con qua lòng đỏ trứng.
Miễn dịch mẹ truyền thường không cao và sau 2 tuần sẽ không còn nữa.
Phòng bệnh
Vaccicn vô hại ngay cả với vịt con mới nở, thường không thấy có phản ứng hoặc giảm mức đẻ khi tiêm vaccin cho gà mái đẻ.
Ngan, ngỗng cũng có thể tiêm vaccin theo phương thức trên
Phòng bệnh
Bệnh dịch tả vịt có thể lây lan nhanh hơn nếu vịt được nuôi trong nước tự nhiên (mương, ao, hồ...)
Do đó trong trường hợp xảy ra ổ dịch hoặc trong thời gian nguy hiểm của bệnh, sự lây lan bệnh vẫn ít xảy ra nếu vịt được nuôi cách biệt.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Một số vịt khỏi bệnh dịch tả vẫn chứa virut trong phủ tạng qua nhiều tháng, có thể reo rắc virut và gây ô nhiễm môi trường.
Do đó đàn vịt đã bị nhiễm virut cường độc cần được coi như mang bệnh suốt đời
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Do dịch tả vịt không phải là một bệnh truyền qua trứng, nên có thể tạo được một đàn không có virut dịch tả vịt ngay từ trứng của một đàn mái đẻ đã nhiễm bệnh thể tiềm tàng, bằng cách giữ vệ sinh nghiêm ngặt khi ấp và khi nuôi.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Trại vịt cần được cách ly,
Không để khách hoặc xe cộ ra vào,
Nếu trong trường hợp không tránh được thì cần cho tiêu độc cẩn thận.
ở của ra vào cần có khay sát trùng chứa FORMADES .
Người ra vào cần được tẩy uế giầy và tay, thay quần áo bảo hộ sạch sẽ.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Thường xuyên phun thuốc sát trùng trong khi nuôi vịt
Antisep với liều 3ml/1lít nước phun
Phun vào lúc thời tiết khô và ấm nhất trong ngày
Phun 1-2 lần/tuần
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Chăm sóc tốt,
Thường xuyên cung cấp đủ nước uống sạch, giữ vệ sinh
Tránh nhốt quá đông sẽ giúp cho vịt có sức đề kháng tốt và khoẻ mạnh.
Cần cọ rửa và tẩy uế tủ ấp giữa các kỳ ấp, chuồng hoặc lều vịt và mọi thiết bị giữa 2 đợt nuôi vịt.
Vịt con dưới 2 tuần tuổi thường nhạy cảm với lạnh, cần được nuôi những ngày đầu trong nhiệt độ 32oC, đến lúc 14 ngày tuổi, vịt được nuôi không dưới 28oC. ở các nước nhiệt đới, nhiệt độ ban đêm có thể xuống thấp hơn.
Trong các trường hợp này sưởi ấp bằng đèn hồng ngoại là cần thiết.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
vaccin
là biện pháp
tốt nhất
phòng bệnh
dịch tả vịt
Thank you
Viêm gan vịt do virut là 1 bệnh nhiễm trùng cấp tính vủa vịt con, được thấy ở hầu hết các nước có nuôi vịt.
Bệnh gây nên do 1 virut RNA nhỏ (virut Picorna) có sức đề kháng cao và có thể tồn tại thời gian dài trong phân, gây khó khăn cho việc loại trừ bệnh khỏi những chuồng đã nhiễm bệnh.
Bệnh viêm gan do virus
Foocmalin và các hợp chất iốt hữu cơ là những chất sát trùng có hiệu lực.
Formades & antisep
Chưa có chứng cớ là virut truyền được qua trứng.
Bệnh viêm gan do virus
Chỉ vịt con dưới 5 tuần tuổi là mẫn cảm với bệnh,
Khả năng mẫn cảm cao ở vịt 3 tuần tuổi,
Sau đó sức đề kháng tăng nhanh theo tuổi đến mức trên 5 tuần tuổi vịt không bị bệnh nữa , kể cả khi gây bệnh nhân tạo.
Bệnh viêm gan do virus
Bệnh viêm gan do virus
Có 2 tuýp virut khác nhau về mặt miễn dịch học và gây 2 dạng bệnh.
Tuýp I gây dạng bệnh cổ điển, đặc trưng là tiến triển nhanh và tử vong cao (trên 80%) ở vịt dưới 3 tuần tuổi.
Tuy vậy ở vịt 3-6 tuần tuổi do sức đề kháng tăng nhanh nên tỷ lệ chết thấp hơn nhiều.
Virut tuýp II tỷ lệ chết thấp hơn ở vịt con, trong khi đó gây chết cao ở vịt lớn hơn (3-6 tuần tuổi).
2 tuýp virut này khác nhau về mặt huyết thanh học.
Bệnh viêm gan do virus
Bệnh ở thể quá cấp tính và vịt con thường chết trong vòng 1-2 giờ sau khi mắc bệnh.
Thời kỳ nung bệnh đối với tuýp 1 là 1-2 ngày và tuýp II là 3-4 ngày.
Triệu chứng
Tỷ lệ chết trong một đàn chịu ảnh hưởng lớn ở khả năng mẫn cảm và tuổi vịt.
Vịt con dưới 2 tuần tuổi hoặc thiếu kháng thể mẹ truyền, bệnh thường xảy ra đột ngột và tỷ lệ chết cao (20-80%) trong 2-3 ngày
Triệu chứng
Vịt có miễn dịch do mẹ truyền và vịt lớn hơn sự thiệt hại lẻ tẻ hơn nhiều.
Vịt bệnh ủ rũ, kém ăn và không theo kịp những con khác
Triệu chứng
Sau một thời gian ngắn chúng đi ngả nghiêng,
đầu ngoặt phía sau (ưỡn cong) và chân co giật
đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh
Triệu chứng
Những biến đổi bệnh lý thấy ở gan.
Gan phình to, trên mặt gan có những điểm xuất huyết bằng đầu đanh ghim hoặc to hơn với số lượng thay đổi.
ở một số vịt không biểu hiện triệu chứng rõ rệt, do đó trong trường hợp nghi ngờ bệnh viêm gan do virut cần mổ khám nhiều vịt (10-20 con)
bệnh tích
Tỷ lệ tử vong cao ở vịt con là một lý do đáng để nghi ngờ bệnh viêm gan do virut.
Nhưng bệnh dịch tả vịt, nhiễm trùng huyết do Pasteurella anapestier, cầu trùng và nhiễm độc nấm cũng gây chết đột ngột ở vịt con.
Chuẩn đoán phân biệt
Khi thấy có hiện tượng uỡn cong đặc trưng ở vịt bệnh với xuất huyết điển hình ở gan, cần nghi bệnh viêm gan do virut.
Trong các trường hợp nghi ngờ cần phân lập virut trong phòng thí nghiệm để giúp xác định
Chuẩn đoán phân biệt
Vịt giống phải được tiêm vaccin để tăng sản sinh mức độ kháng thể mẹ truyền.
Cần tiêm bắp 2 lần, mỗi lần 0,5 -1ml vaccin cách nhau 4-6 tuần,
Lần thứ 2 tiêm vào lúc vịt bắt đầu đẻ.
Sau đó trong thời gian vịt đẻ, cứ cách 6 tháng tiêm lại một lần.
Vaccin phòng bệnh
Nếu vịt con mới nở không có kháng thể mẹ truyền mà được đưa vào nuôi trong vùng có dịch viêm gan do virut thì cần cho tiêm vaccin trước khi đưa vào.
Vaccin có thể sử dụng bằng biện pháp chủng màng da hoặc tiêm dưới da.
Vaccin phòng bệnh
Do virut tuýp I và II khác nhau về huyết thanh học nên chúng không sinh được miễn dịch chéo cho nhau.
Các vaccin thương phẩm chủ yếu là biến thể nhược độc của virut tuýp I.
Nếu virut túyp II gây bệnh thì cần tiêm bằng chủng nhược độc của tuýp II.
Vaccin phòng bệnh
formades
Công dụng
Diệt virus Gumboro, Newcastle, IB, Marek, Dịch tả vịt , viêm gan vịt,
Diệt vi khuẩn Mycoplasma, E.coli, Salmonella, tụ huyết trùng, nấm mốc..
An toàn với vật nuôi và người sử dụng
Phun thuốc sát trùng
Khi dang nuôi gà
Loại thuốc: antisep
Liều pha 3ml/1lít nước
Cách phun: Phun sương
Thời điểm phun: phun vào lúc khô nhất & ấm nhất trong ngày
Chu kỳ phun: 1-2lần/tuần
antisep
Thành phần:
Iodine 10% Potassium
Iodide 5%
antisep
Công dụng
Diệt virus, vi khuẩn, nấm mốc
Trung hoà khí Amoniac làm mất mùi hôi chuồng nuôi
An toàn, phun được khi đang nuôi gà trong chuồng
Dùng kháng sinh
phòng bệnh
Loại kháng sinh: ENROTRYL 10% oral
Liều phòng: 5mg/1kg thể trọng/ngày hoặc 1ml/4lít nước uống/ngày hoặc 1ml/20kg thể trọng/ngày dùng trong 3 ngày
Lịch phòng: dùng liên tục trong 3 ngày tuổi đầu tiên sau đó 10ngày lặp lại 1 lần
Sau 30ngày tuổi- 1tháng dùng 1lần.
Thành phần:Enrofloxacin 10%
Công dụng: phòng và trị các bệnh hen gà (CRD), hen ghép (CCRD), sưnag đầu, khẹc vịt
Các bệnh tiêu chảy phân xanh, trắng do E.coli, thương hàn, bạch ly.
Enrotryl
bổ trợ
nâng cao sức đề kháng
Loại thuốc: Unilyte Vit-C pha nước uống với liều 2-3g/1lít nước uống
Men Bioguard trộn thức ăn với liều 100g/50-100kg thức ăn hỗn hợp
Dùng liên tục hoặc dùng trong những ngày chủng vaccin
Unilyte vit-c
Thành phần:
Điện giải
Vitamin A,D,E,B,PP..
Đặc biệt có Vitamin C
Glucoza Anhydrate
Unilyte vit-c
Công dụng:
Chống nóng
Chống mất nước
Chống ngộ độc
Hỗ trợ điều trị bệnh
Dùng trong úm gà, vịt, cút
Thành phần:
L.Acidophillus
L.Sporogenes
Vitamin A,D,E,B,PP.
BioGuard
Công dụng:
Hạn chế tiêu chảy
Làm mất mùi hôi chuồng nuôi
Tăng khả năng hấp thu thức ăn
Có thể sử dụng cùng kháng sinh trong điều trị bệnh
BioGuard
1- Vệ sinh môi trường
1- Dọn vệ sinh sạch sẽ
2- Đảm bảo nhiệt độ thích hợp theo lứa tuổi
3- Sử lý môi trường thoáng
4- Phun thuốc sát trùng Antisep 1lần/ngày (nếu thời tiết ấm và khô)
2- dùng kháng sinh theo 5 đúng
Loại thuốc: MG-200
Dùng thuốc ngay khi thấy dấu hiệu của bệnh
Liều 100g/500kg thể trọng/ngày ngày đầu dùng liều tấn công- gấp 1,5 lần liều điều trị
Dùng toàn bộ lượng thuốc của 1 ngày cho uống làm 2 lần/ngày (sáng-chiều) mỗi lần 2giờ đồng hồ
Dùng liên tục trong 3-5ngày
MG-200
Thành phần: trong 100g
Tylosin Tartrate: 20g
Sulphamethxazol: 15g
Trimethoprim: 3g
Thuốc rãn phế quản
Tá dược vừa đủ 100g
MG-200
Công dụng:
Đặc trị bệnh hen gà -CRD
Đặc biệt hiệu quả cả với bệnh nặng hoặc bệnh ghép
Giảm cơn hen nhanh chóng nhờ thuốc rãn phế quản
Liều dùng:
100g/500kg thể trọng/ngày dùng 3-5 ngày
3- bổ trợ
Men BioGuard 100g/50kg thức ăn hỗn hợp
Unilyte Vit-C 2-3g/1lít nước uống dùng 6-8h/ngày
Thank you
Bệnh dịch tả vịt
Dịch tả vịt là một bệnh cấp tính, gây tử vong cao cho vịt, ngỗng và thiên nga,
Do virut herpes gây nên. Vịt ngỗng trời cũng như vịt, ngỗng nhà đều mẫn cảm.
Bệnh này được mô tả lầ đầu tại Hà Lan năm 1942, sau đó các ổ dịch đã được phát hiện tại Trung Quốc, Bỉ, ấn độ, Mỹ , Pháp, Thái Lan.
Bệnh dịch tả vịt
. Chỉ có một serotyp virut được biết đến, nhưng nhiều chủng có độc lực khác nhau đã tồn tại trong thiên nhiên.
Vật bệnh đã thải virút ra theo phân và các chất thải khác của cơ thể.
Sự loại thải trực tiếp hay gián tiếp các chất ô nhiễm có thể truyền virut cho vật mẫn cảm.
Bệnh lây lan nhanh hơn trong các đàn sống tại các nguồn nước.
Bệnh dịch tả vịt
Vịt mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.
Vịt trời có sức đề kháng tương đối cao hơn và có thể mắc thể tiềm tàng và trở nên vật mang bệnh.
Một số đàn nhiễm không phát bệnh,
Các triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện khi vật chịu đựng một dạng stress nào đó.
Bệnh dịch tả vịt
Hiện nay còn chưa rõ virut có truyền qua trứng không.
Vịt đã khỏi bệnh có miễn dịch nhưng vẫn còn mang virut và có thể được phân lập từ phôi trứng 9-12 ngày
Bệnh dịch tả vịt
Virut cường độc "Dịch tả vịt" cũng có thể bị làm giảm độc nhờ tiếp dời trên môi trường tổ chức.
Trước hết virut được tiếp dời trên nguyên bào sợi phôi vịt (9lần) sau đó trên nguyên bào sợi phôi gà và qua nhiều lần tiếp dời này chúng mất đi tính cường độc đối với vịt, nhưng lại gây miễn dịch cho vịt
Bệnh dịch tả vịt
Thời kỳ nung bệnh thường 3-7 ngày.
đôi khi, lúc mới nổ ra ổ dịch, có thể thấy xác vịt chết nổi trên nước, trước khi triệu chứng bệnh lâm sàng xuất hiện.
triệu chứng
Vịt mắc bệnh ủ rũ, ngồi trên đất, đôi cánh sã xuống,
Cử động một cách khó khăn và tỏ ra không muốn đi lại hoặc bơi lội.
Nếu vịt buộc phải xuống nước, nó không muốn bơi và chỉ nổi trên mặt nước, và quay trở lại mặt đất
triệu chứng
đôi khi, ở vịt thịt, dấu hiệu đầu tiên của bệnh là viêm két mạc.
Mắt bị ướt và trong nhiều trường hợp cả khu vực quanh mắt bị ướt nhèm, nước mắt chảy ra dính sánh lại
ở vịt chết mí mắt sưng có thể bị dính lại hoàn toàn.
ở một số vịt biểu hiện giác mạc mờ đục, nhãn cầu bị thụt sâu vào hốc mắt và dễ bị mù.
triệu chứng
đầu sưng
Viêm kết mạc mắt
Có triệu chứng hô hấp rõ
triệu chứng
Do bệnh tiến triển, nước mũi chảy nhiều lên và ở thời kỳ cuối của bệnh, lỗ mũi bị cáu bẩn.
ở vịt con mỏ trở nên nhợt màu.
Lông bị xù và xỉn lại.
ở vịt bệnh, tiếng trở nên khàn và vịt thở khó, nhất là khi vịt bị hoảng sợ.
triệu chứng
Vật hoàn toàn không muốn ăn nhưng khát lại tăng lên.
Vịt bị ỉa chảy, phân lỏng, màu hơi và lục, đôi khi lẫn máu.
Vùng quanh lỗ huyệt rất bẩn,
Có dấu hiệu chứng tỏ vật sợ ánh sáng.
triệu chứng
Một số vịt có triệu chứng thần kinh và chúi mỏ xuống đất.
Cơ qua giao cấu con đực bị sưng và lồi ra,
ở niêm mạc của cơ quan giao cấu có vết loét nông nhưng đôi khi thấy cả đám màng giả.
triệu chứng
ở vịt mái đẻ có hiện tượng sụt trứng rõ rệt, trong vòng một tuần mức sụt có thể từ 80% xuống còn khoảng 16%.
Dù cho dịch tả vịt ở thể quá cấp tính, cấp tính hay mãn tính, thì quá trình diễn biến của bệnh trong một đàn cũng hơi chậm và thường kéo dài khoảng 3-6 tuần.
triệu chứng
Thường có những biến đổi ở mắt, lỗ mũi và quanh lỗ huyệt.
ở vùng ngực có thể thấy phù thũng dưới da.
Trong xoang bụng thường có thanh dịch.
bệnh tích
Lách thường bị teo nhỏ, nhưng đôi khi có thể hơi sưng to,
Mặt ngoài hoặc mặt cắt có những đám hoại tử lớn nhỏ và các điểm xuất huyết to nhỏ khác nhau, trông giống như vân đá hoa.
bệnh tích
Trong nhiều trường hợp, những đốm xuất huyết được thấy ở khắp cơ thể,
Ví dụ ở kết mạc mắt, niêm mạc thực quản, ruột, thanh mạc, màng ngoài tim, màng trong tim, cơ tim, phổi, thận và tuỵ.
bệnh tích
ở phần lớn vịt các biến đổi đặc trưng được thấy ở đường tiêu hoá,
đặc biệt là ở thực quản và ổ nhớp.
Trong các ca quá cấp tính- xuất huyết xuất hiện thành đám dọc theo thực quản và tản mạn ở lỗ huyệt
bệnh tích
Trong các ca nhẹ hơn, niêm mạc thực quản cũng bị bao phủ toàn bộ hay từng phần theo chiều dọc một màng giả màu hơi vàng, hơi nâu hoặc hơi lục.
Niêm mạc lỗ huyệt cũng có thể bị bao phủ một màng giả tương tự. đôi khi màng giả có thể lan tới túi Fabricius, minh quản, manh tràng và trực tràng.
bệnh tích
Niêm mạc ruột thường dầy lên và đỏ. ở đây còn có thể thấy nhiều chỗ xuất huyết.
Chất chứa trong ruột thường lỏng, nhầy và đôi khi lẫn máu.
bệnh tích
Buồng trứng bị sưng huyết và trong một số ít trường hợp bị vỡ.
ở vịt mái đẻ thường thấy viêm màng bụng trứng.
bệnh tích
Nếu có hiện tượng chết đột ngột xảy ra ở vịt con 1-6 tuần tuổi thì có thể nghĩ đến các bệnh sau:
Dịch tả vịt,
Pasteurelia anatipestifer
Nhiễm trùng huyết vi khuẩn khác,
Viêm gan vịt do virut,
Cầu trùng và nhiễm độc nấm.
chẩn đoán
ở vịt trưởng thành , bệnh tụ huyết trùng thể cấp tính qua mổ khám đôi khi có bệnh tích rất giống dịch tả vịt,
Những biến đổi hoại tử có màng giả đặc trưng xuất huyết ở thực quản và ổ nhớp có thể xác định cho chẩn đoán,
Hoặc khi cần thiết phải xét nghiệm vi trùng học hoặc virut học.
chẩn đoán
Chưa có biện pháp trị bệnh đặc hiệu đối với vịt mắc bệnh.
Vịt chưa nhiễm bệnh có thể được bảo vệ phòng bệnh bằng tiêm chủng vaccin
Sử dụng vaccin nhược độc qua phôi gà hoặc vaccin môi trường tổ chức.
phòng bệnh
Vịt có thể được tiêm vaccin ngay từ lúc 2-3 tuần tuổi.
Tiêm sớm trước 2 tuần sẽ bị ảnh hưởng của kháng thể mẹ truyền.
Tiêm phòng một lần không đủ tạo miễn dịch lâu dài, tiêm phòng lần hai sau 3 tuần là cần thiết. Qua 2 đợt tiêm có thể gây được miễn dịch 6 tháng. Sau đó vịt cần được tiêm lại 6 tháng một lần.
phòng bệnh
Vaccin có thể tiêm bắp thịt hoặc dưới da.
Cho uống không có tác dụng.
Sau đợt tiêm đầu, ở vịt hiệu giá trung hoà trong huyết thanh tăng không rõ rệt.
Sự tăng rõ rệt trong hiệu giá trung hoà chỉ đạt được sau lần tiêm thứ 2.
phòng bệnh
Những vịt được miễn dịch thì truyền được miễn dịch của mình sang đời con qua lòng đỏ trứng.
Miễn dịch mẹ truyền thường không cao và sau 2 tuần sẽ không còn nữa.
Phòng bệnh
Vaccicn vô hại ngay cả với vịt con mới nở, thường không thấy có phản ứng hoặc giảm mức đẻ khi tiêm vaccin cho gà mái đẻ.
Ngan, ngỗng cũng có thể tiêm vaccin theo phương thức trên
Phòng bệnh
Bệnh dịch tả vịt có thể lây lan nhanh hơn nếu vịt được nuôi trong nước tự nhiên (mương, ao, hồ...)
Do đó trong trường hợp xảy ra ổ dịch hoặc trong thời gian nguy hiểm của bệnh, sự lây lan bệnh vẫn ít xảy ra nếu vịt được nuôi cách biệt.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Một số vịt khỏi bệnh dịch tả vẫn chứa virut trong phủ tạng qua nhiều tháng, có thể reo rắc virut và gây ô nhiễm môi trường.
Do đó đàn vịt đã bị nhiễm virut cường độc cần được coi như mang bệnh suốt đời
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Do dịch tả vịt không phải là một bệnh truyền qua trứng, nên có thể tạo được một đàn không có virut dịch tả vịt ngay từ trứng của một đàn mái đẻ đã nhiễm bệnh thể tiềm tàng, bằng cách giữ vệ sinh nghiêm ngặt khi ấp và khi nuôi.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Trại vịt cần được cách ly,
Không để khách hoặc xe cộ ra vào,
Nếu trong trường hợp không tránh được thì cần cho tiêu độc cẩn thận.
ở của ra vào cần có khay sát trùng chứa FORMADES .
Người ra vào cần được tẩy uế giầy và tay, thay quần áo bảo hộ sạch sẽ.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Thường xuyên phun thuốc sát trùng trong khi nuôi vịt
Antisep với liều 3ml/1lít nước phun
Phun vào lúc thời tiết khô và ấm nhất trong ngày
Phun 1-2 lần/tuần
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
Chăm sóc tốt,
Thường xuyên cung cấp đủ nước uống sạch, giữ vệ sinh
Tránh nhốt quá đông sẽ giúp cho vịt có sức đề kháng tốt và khoẻ mạnh.
Cần cọ rửa và tẩy uế tủ ấp giữa các kỳ ấp, chuồng hoặc lều vịt và mọi thiết bị giữa 2 đợt nuôi vịt.
Vịt con dưới 2 tuần tuổi thường nhạy cảm với lạnh, cần được nuôi những ngày đầu trong nhiệt độ 32oC, đến lúc 14 ngày tuổi, vịt được nuôi không dưới 28oC. ở các nước nhiệt đới, nhiệt độ ban đêm có thể xuống thấp hơn.
Trong các trường hợp này sưởi ấp bằng đèn hồng ngoại là cần thiết.
Một số điểm quan trọng trong phòng bệnh
vaccin
là biện pháp
tốt nhất
phòng bệnh
dịch tả vịt
Thank you
Viêm gan vịt do virut là 1 bệnh nhiễm trùng cấp tính vủa vịt con, được thấy ở hầu hết các nước có nuôi vịt.
Bệnh gây nên do 1 virut RNA nhỏ (virut Picorna) có sức đề kháng cao và có thể tồn tại thời gian dài trong phân, gây khó khăn cho việc loại trừ bệnh khỏi những chuồng đã nhiễm bệnh.
Bệnh viêm gan do virus
Foocmalin và các hợp chất iốt hữu cơ là những chất sát trùng có hiệu lực.
Formades & antisep
Chưa có chứng cớ là virut truyền được qua trứng.
Bệnh viêm gan do virus
Chỉ vịt con dưới 5 tuần tuổi là mẫn cảm với bệnh,
Khả năng mẫn cảm cao ở vịt 3 tuần tuổi,
Sau đó sức đề kháng tăng nhanh theo tuổi đến mức trên 5 tuần tuổi vịt không bị bệnh nữa , kể cả khi gây bệnh nhân tạo.
Bệnh viêm gan do virus
Bệnh viêm gan do virus
Có 2 tuýp virut khác nhau về mặt miễn dịch học và gây 2 dạng bệnh.
Tuýp I gây dạng bệnh cổ điển, đặc trưng là tiến triển nhanh và tử vong cao (trên 80%) ở vịt dưới 3 tuần tuổi.
Tuy vậy ở vịt 3-6 tuần tuổi do sức đề kháng tăng nhanh nên tỷ lệ chết thấp hơn nhiều.
Virut tuýp II tỷ lệ chết thấp hơn ở vịt con, trong khi đó gây chết cao ở vịt lớn hơn (3-6 tuần tuổi).
2 tuýp virut này khác nhau về mặt huyết thanh học.
Bệnh viêm gan do virus
Bệnh ở thể quá cấp tính và vịt con thường chết trong vòng 1-2 giờ sau khi mắc bệnh.
Thời kỳ nung bệnh đối với tuýp 1 là 1-2 ngày và tuýp II là 3-4 ngày.
Triệu chứng
Tỷ lệ chết trong một đàn chịu ảnh hưởng lớn ở khả năng mẫn cảm và tuổi vịt.
Vịt con dưới 2 tuần tuổi hoặc thiếu kháng thể mẹ truyền, bệnh thường xảy ra đột ngột và tỷ lệ chết cao (20-80%) trong 2-3 ngày
Triệu chứng
Vịt có miễn dịch do mẹ truyền và vịt lớn hơn sự thiệt hại lẻ tẻ hơn nhiều.
Vịt bệnh ủ rũ, kém ăn và không theo kịp những con khác
Triệu chứng
Sau một thời gian ngắn chúng đi ngả nghiêng,
đầu ngoặt phía sau (ưỡn cong) và chân co giật
đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh
Triệu chứng
Những biến đổi bệnh lý thấy ở gan.
Gan phình to, trên mặt gan có những điểm xuất huyết bằng đầu đanh ghim hoặc to hơn với số lượng thay đổi.
ở một số vịt không biểu hiện triệu chứng rõ rệt, do đó trong trường hợp nghi ngờ bệnh viêm gan do virut cần mổ khám nhiều vịt (10-20 con)
bệnh tích
Tỷ lệ tử vong cao ở vịt con là một lý do đáng để nghi ngờ bệnh viêm gan do virut.
Nhưng bệnh dịch tả vịt, nhiễm trùng huyết do Pasteurella anapestier, cầu trùng và nhiễm độc nấm cũng gây chết đột ngột ở vịt con.
Chuẩn đoán phân biệt
Khi thấy có hiện tượng uỡn cong đặc trưng ở vịt bệnh với xuất huyết điển hình ở gan, cần nghi bệnh viêm gan do virut.
Trong các trường hợp nghi ngờ cần phân lập virut trong phòng thí nghiệm để giúp xác định
Chuẩn đoán phân biệt
Vịt giống phải được tiêm vaccin để tăng sản sinh mức độ kháng thể mẹ truyền.
Cần tiêm bắp 2 lần, mỗi lần 0,5 -1ml vaccin cách nhau 4-6 tuần,
Lần thứ 2 tiêm vào lúc vịt bắt đầu đẻ.
Sau đó trong thời gian vịt đẻ, cứ cách 6 tháng tiêm lại một lần.
Vaccin phòng bệnh
Nếu vịt con mới nở không có kháng thể mẹ truyền mà được đưa vào nuôi trong vùng có dịch viêm gan do virut thì cần cho tiêm vaccin trước khi đưa vào.
Vaccin có thể sử dụng bằng biện pháp chủng màng da hoặc tiêm dưới da.
Vaccin phòng bệnh
Do virut tuýp I và II khác nhau về huyết thanh học nên chúng không sinh được miễn dịch chéo cho nhau.
Các vaccin thương phẩm chủ yếu là biến thể nhược độc của virut tuýp I.
Nếu virut túyp II gây bệnh thì cần tiêm bằng chủng nhược độc của tuýp II.
Vaccin phòng bệnh
formades
Công dụng
Diệt virus Gumboro, Newcastle, IB, Marek, Dịch tả vịt , viêm gan vịt,
Diệt vi khuẩn Mycoplasma, E.coli, Salmonella, tụ huyết trùng, nấm mốc..
An toàn với vật nuôi và người sử dụng
Phun thuốc sát trùng
Khi dang nuôi gà
Loại thuốc: antisep
Liều pha 3ml/1lít nước
Cách phun: Phun sương
Thời điểm phun: phun vào lúc khô nhất & ấm nhất trong ngày
Chu kỳ phun: 1-2lần/tuần
antisep
Thành phần:
Iodine 10% Potassium
Iodide 5%
antisep
Công dụng
Diệt virus, vi khuẩn, nấm mốc
Trung hoà khí Amoniac làm mất mùi hôi chuồng nuôi
An toàn, phun được khi đang nuôi gà trong chuồng
Dùng kháng sinh
phòng bệnh
Loại kháng sinh: ENROTRYL 10% oral
Liều phòng: 5mg/1kg thể trọng/ngày hoặc 1ml/4lít nước uống/ngày hoặc 1ml/20kg thể trọng/ngày dùng trong 3 ngày
Lịch phòng: dùng liên tục trong 3 ngày tuổi đầu tiên sau đó 10ngày lặp lại 1 lần
Sau 30ngày tuổi- 1tháng dùng 1lần.
Thành phần:Enrofloxacin 10%
Công dụng: phòng và trị các bệnh hen gà (CRD), hen ghép (CCRD), sưnag đầu, khẹc vịt
Các bệnh tiêu chảy phân xanh, trắng do E.coli, thương hàn, bạch ly.
Enrotryl
bổ trợ
nâng cao sức đề kháng
Loại thuốc: Unilyte Vit-C pha nước uống với liều 2-3g/1lít nước uống
Men Bioguard trộn thức ăn với liều 100g/50-100kg thức ăn hỗn hợp
Dùng liên tục hoặc dùng trong những ngày chủng vaccin
Unilyte vit-c
Thành phần:
Điện giải
Vitamin A,D,E,B,PP..
Đặc biệt có Vitamin C
Glucoza Anhydrate
Unilyte vit-c
Công dụng:
Chống nóng
Chống mất nước
Chống ngộ độc
Hỗ trợ điều trị bệnh
Dùng trong úm gà, vịt, cút
Thành phần:
L.Acidophillus
L.Sporogenes
Vitamin A,D,E,B,PP.
BioGuard
Công dụng:
Hạn chế tiêu chảy
Làm mất mùi hôi chuồng nuôi
Tăng khả năng hấp thu thức ăn
Có thể sử dụng cùng kháng sinh trong điều trị bệnh
BioGuard
1- Vệ sinh môi trường
1- Dọn vệ sinh sạch sẽ
2- Đảm bảo nhiệt độ thích hợp theo lứa tuổi
3- Sử lý môi trường thoáng
4- Phun thuốc sát trùng Antisep 1lần/ngày (nếu thời tiết ấm và khô)
2- dùng kháng sinh theo 5 đúng
Loại thuốc: MG-200
Dùng thuốc ngay khi thấy dấu hiệu của bệnh
Liều 100g/500kg thể trọng/ngày ngày đầu dùng liều tấn công- gấp 1,5 lần liều điều trị
Dùng toàn bộ lượng thuốc của 1 ngày cho uống làm 2 lần/ngày (sáng-chiều) mỗi lần 2giờ đồng hồ
Dùng liên tục trong 3-5ngày
MG-200
Thành phần: trong 100g
Tylosin Tartrate: 20g
Sulphamethxazol: 15g
Trimethoprim: 3g
Thuốc rãn phế quản
Tá dược vừa đủ 100g
MG-200
Công dụng:
Đặc trị bệnh hen gà -CRD
Đặc biệt hiệu quả cả với bệnh nặng hoặc bệnh ghép
Giảm cơn hen nhanh chóng nhờ thuốc rãn phế quản
Liều dùng:
100g/500kg thể trọng/ngày dùng 3-5 ngày
3- bổ trợ
Men BioGuard 100g/50kg thức ăn hỗn hợp
Unilyte Vit-C 2-3g/1lít nước uống dùng 6-8h/ngày
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)