Diali1-18.doc
Chia sẻ bởi Lê Thảo Vi |
Ngày 16/10/2018 |
156
Chia sẻ tài liệu: Diali1-18.doc thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
1
3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
HSKT được yêu cầu 1,2.
II.CHUẨN BỊ:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: tra đồ dùng học tập, sách vở của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
HS quan sát H3 và bản đồ địa lí VN treo tường và giải thích sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường.
GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý GV.
HS hoàn thiện bảng.
GV nêu quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
HS chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Cho HSKT .
GVHDHS đọc tỉ lệ bản đồ.
HS đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
HS xem bảng chú giải ở hình 3 và nêu những kí hiệu và tác dụng của các kí hiệu đó trên bản đồ.
GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
IV.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
3 ngày 4 tháng 9 năm 2012
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
- Chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày một só đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đnúi Phan-xi-păng
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
HSKT hiện được yêu cầu 1,2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn ĐL
2/ Bài mới
a . HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí, đặc điểm của dãy núi HLS
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK
- HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN
* Hoạt động 2 : Đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng
- GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
b. Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa
3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
HSKT được yêu cầu 1,2.
II.CHUẨN BỊ:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: tra đồ dùng học tập, sách vở của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
HS quan sát H3 và bản đồ địa lí VN treo tường và giải thích sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường.
GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý GV.
HS hoàn thiện bảng.
GV nêu quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
HS chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Cho HSKT .
GVHDHS đọc tỉ lệ bản đồ.
HS đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
HS xem bảng chú giải ở hình 3 và nêu những kí hiệu và tác dụng của các kí hiệu đó trên bản đồ.
GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
IV.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
3 ngày 4 tháng 9 năm 2012
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
- Chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày một só đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đnúi Phan-xi-păng
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
HSKT hiện được yêu cầu 1,2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn ĐL
2/ Bài mới
a . HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí, đặc điểm của dãy núi HLS
- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK
- HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN
* Hoạt động 2 : Đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng
- GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
b. Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thảo Vi
Dung lượng: 219,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)