điaanhxahoi

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thật | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: điaanhxahoi thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

VỊ TRÍ
Xã Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
NGUYÊN TẮC ĐẶT TÊN
Theo ngữ nguyên: Làng Quậy là tên Nôm trong tiếng Việt cổ.
Theo Lê Trung Hoa:
Theo đối tượng: địa danh chỉ đơn vị hành chính
Theo Nguyễn Văn Âu:
Loại địa danh: địa danh kinh tế xã hội
Kiểu địa danh: địa danh làng xã
Nguồn gốc Ý NGHĨA TÊN GỌI
Nhân dân địa phương thường hiểu theo thông tục học có nghĩa là Quẫy (Dỗi)
Quậy trong tiếng Việt cổ có nghĩa là: “Cuối” hay “Cuội”.
Rào chỉ là một danh từ chung trong tiếng Việt cổ có nghĩa là sông.
Quậy Rào có nghĩa là làng ở cuối sông và tên chữ theo âm Hán Việt mới là Hà Vĩ và thôn Quậy Cả mới đặt tên là Đại Vĩ.
SỰ BIẾN ĐỔI
Làng Quậy (Quậy Rào) trước kia thuộc tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Suốt 3 ngày hội: 12, 13 và 14 tháng giêng có tế lễ, rước kiệu, có chọi gà, vật, có bóng chuyền hơi, cờ người. Suốt 3 tối là hát tuồng và chèo.
Hội làng Quậy diễn ra thường niên vào ngày 12-14 tháng 01 Âm lịch.
VỊ TRÍ
Tiên Điền cách thành phố Vinh 10 km về phía Nam.
Xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du và nhiều danh nhân, nhà khoa bảng nổi tiếng.
NGUYÊN TẮC ĐẶT TÊN
Theo Lê Trung Hoa:
Theo đối tượng: địa danh chỉ đơn vị hành chính
Theo ngữ nguyên: địa danh Hán Việt
Theo Nguyễn Văn Âu:
Loại địa danh: địa danh kinh tế xã hội
Kiểu địa danh: địa danh làng xã
Ý NGHĨA TÊN GỌI
Xã Tiên Điền
Điền : “Ruộng”
Tiên Điền: Là nơi mà nhân dân có cuộc sống sung túc, tốt đẹp,đầm ấm, đầy đủ, nơi có nhiều danh nhân khoa bản nổi tiếng, có ruộng vườn đất đai canh tác bao la, tốt tươi.
Tiên: Tốt, đẹp, sung sướng
SỰ BIẾN ĐỔI
Đầu thời Lê, nơi đây còn là bãi bồi hoang vu, người ở thưa thớt, nằm ven bờ sông cả , mang cái tên buồn thảm Vô Điền (không ruộng), U Điền (ruộng hoang rậm). Qua hàng trăm năm, con người đã đổ công sức khai phá để quê mình có cái tên Tân Điền.
Đầu thế kỷ XVII, thì Tân Điền đã được đổi thành Phú Điền, do phải tránh tên húy của vua Lê Kính Tông (1599-1618).
SỰ BIẾN ĐỔI
Sau đó, chưa rõ vào thời gian nào, Phú Điền lại đổi thành Tiên Điền.
Đời Nguyễn, Tiên Điền thuộc tổng Phan Xá, huyện Nghi Xuân.
Sau Cách mạng tháng Tám, từ 1947 đến 1953, hợp nhất với Uy Viễn thành xã Tiên Uy.
Năm 1952, chia xã, Tiên Điền và một nửa Uy Viễn là xã Xuân Tiên.
Năm 1973, xã lấy lại tên cũ Tiên Điền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)