điaanhlangxa

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thật | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: điaanhlangxa thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỊA DANH HỌC VIỆT NAM
Làng – xã là đơn vị quần cư của loại hình kinh tế - xã hội.
1. Do số lượng làng xã quá lớn
2. Địa danh làng xã phức tạp hơn do các hoạt động kinh tế khác nhau, hình thái quần cư, nhất là quá trình phát triển lịch sử dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam…
Đặc điểm chung
Đặc điểm chung

Tiến hành sản xuất nông nghiệp
Làng nghề thủ công
Nghề buôn bán
Truyền thống khoa bảng quan lại
Hoạt động văn hóa
Làng giàu, làng nghèo...
Quan hệ quần cư kinh tế

Đồng bằng: làng Láng, làng Vòng…
Ven sông, ven biển: Vạn Hương, Vạn Hoa…
Các nguồn thượng lưu sông: nguồn Sa Cơ
Các động ở miền núi : Động Hía …
Đặc điểm chung
Hình thái quần cư
Quan hệ huyết tộc
Về quan hệ huyết tộc : có các xá, các gia…Trần Xá, Hoàng Xá…hay Đỗ Gia, Lưu Gia, Má Cha …

Đặc điểm chung
Về quan hệ xã hội : có các làng chiềng, làng xổng, các sở, trang trại…
Trong các làng chiềng, làng xổng đã tồn tại một quan hệ đẳng cấp sâu sắc của xã hội cũ.
Quan hệ xã hội
Đặc điểm chung
Trong tổ chức này, mỗi mường dù to, hay nhỏ thường bao gồm các hình thái quần cư cơ bản sau
Do đó mà người ở chiềng thường tự gọi là Tày chiềng để phân biệt với Tày Mường.

Quan hệ xã hội
Đặc điểm chung
Trung tâm KT-CT-VH
Lang
Cung
Phìa
Tạo ở
“Bản”
“Pọng”
“Thín”
Đặc biệt, trước đây trong thời kỳ bắc thuộc còn có sự phân chia về cấp bậc của làng xã là : hương và xã
Về hương, theo sách Việt sử ngoại kỉ, đã được đặc ra từ khi Khưu Hòa làm thứ sử đời đường.
Xã là sự Hán hóa của từ Việt cổ là chạ rồi lại trở về tiếng Việt.
Quan hệ xã hội
Đặc điểm chung

Theo tinh thần của chủ nghĩa sô vanh và tư tưởng thống trị thời đó đã quy định xã nhỏ hơn hương, cũng như giang phải nhỏ hơn hà…
Đặc điểm chung
Quan hệ xã hội
Về nguồn gốc
Về nguồn gốc của từ làng, một đơn vị cư trú cơ bản của người Việt vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
- Theo Bình Nguyên Lộc, cho rằng từ làng là xuất phát từ “hương” của âm Hán Việt.
- Làng có nguồn gốc của từ dùng để chỉ người trưởng thị tộc phụ hệ với cả công xã thị tộc và khoảng đất đai do thị tộc quản lý rồi từ lang đổi thành làng.

Song từ này có thể bắt nguồn từ một từ chỉ sông cổ là long, lương, lang hay làng.
Từ chỉ sông nước là từ chỉ đơn vị quần cư làng, xã.
Đặc điểm chung
Làng xã không chỉ là đơn vị quần cư cơ sở mà còn có thể trở thành đơn vị hành chính cao hơn: huyện, tỉnh, thị xã…hay quốc gia.
Trong tiếng việt một số làng xã đã phát triển thành huyện như:
+ động Nha Lâm  h. Gia Lâm
+ Siêu Loại hương  h.Siêu Loại  h. Thuận Thành.
Một đơn vị làng có thể trở thành đơn vị cao hơn nữa : tỉnh, thành phố như:
+ Thái Bình hương  phủ Thái Bình  tỉnh Thái Bình.
+ động Long Đỗ  kinh đô Thăng Long  thủ đô Hà Nội.

Về nguồn gốc
Đặc điểm chung
Trong tiếng việt, một từ cổ có tính chất điển hình cho từ này là “kẻ”.
Trước hết, chỉ người ở một vùng nào đó và sau đó biểu thị cho đơn vị cư trú cơ sở…
Có thể chuyển thành một thị xã.
Chỉ một ý nghĩa to lớn.
Về nguồn gốc
Do quá trình lịch sử của dân tộc cũng như quá trình phát triển ngôn ngữ nên có những từ chỉ chỉ làng xã chỉ dùng ở những giai đoạn nhất định như: sách, kẻ, làng, chạ, xã… và tên gọi các làng cũng thay đổi.
+ Các tên cổ thường chỉ một từ và là từ cổ.
+ Các làng mới hiện nay thường là tên kép và từ ngữ cũng mới hơn.
+ Đặc biệt một số vùng có xu hướng đặt tên làng bằng tên gốc của huyện.
Đây là một điều thuận lợi cho việc tra cứu địa danh, song lại ít thể hiện được những đặc điểm truyền thống của địa phương.
Đặc điểm chung
Địa danh làng còn nhiều vấn đề phức tạp như các làng cổ thướng có một ten nôm bên cạnh một tên hán việt tạo nên hiện tượng song ngữ trong địa danh:
+ Có những cặp làng tương đối dễ hiểu
+ Có những cặp làng phức tạp, khó hiểu…
Tục mang làng đi trong phong trào di dân cũng làm cho địa danh thêm phức tạp.:
+ Địa danh làng được mang đi nguyên vẹn.
+ Tên làng mang đi lại kết hợp với dân địa phương để thành một tên mới.
Tục kỵ húy hèm mà địa danh cũng phải thay đổi phức tạp hơn.
Đặc điểm chung
Hiện tượng phức tạp của địa danh cũng do ngôn ngữ các tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Dân tộc kinh: động, sách, làng, xã.
Dân tộc Thái, Mường : Mường
Tày-Nùng: bản
Dân tộc Jarai-Chàm: có từ Pley
Dân tộc Eđê : buôn
Dân tộc Kh’mer: sóc
Đặc điểm chung
Do đó từ sự khác biệt về ngôn ngữ này có thể xác định sự phân bố làng ở nước ta, hay giúp cho việc xác định quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên về hiện tượng này cũng có sự phức tạp nhất định do sự vay mượn của ngôn ngữ.
Đặc điểm chung
1. Nguyên tắc đặt tên
Làng Long Thủy
Theo truyền thuyết
2. Phân bố
Làng Long Thủy
Xã An Phú , huyện Tuy An (nay thuộc TP. Tuy Hòa), tỉnh Phú Yên.
3. Phân loại
Làng Long Thủy
Địa danh Hán Việt
Theo nghĩa Hán Việt :
+ Long: Rồng
+ Thủy: Nước
Theo truyền thuyết :
4. Nguồn gốc ý nghĩa tên gọi
Làng Long Thủy
Nơi đây, ngày trước là nơi rồng xuất hiện và phun nước làm mưa.
Do áp lực lớn mạnh nên dần dần tạo thành sông…
5. Sự chuyển biến
Làng Long Thủy
+ Xưa là Mỹ Á
+ Ngày nay là Long Thủy
1. Nguyên tắc đặt tên
Làng Thượng Cát

Địa danh lịch sử
2. Phân bố
Làng Thượng Cát
Huyện Từ Liêm – Hà Nội
3. Phân loại
Làng Thượng Cát
Địa danh Hán Việt
Theo nghĩa Hán Việt :
+ Thượng : Cao sang, quyền quý…
+ Cát: Thịnh vượng, nguy nga, sang trọng…
Theo truyền thuyết :
4. Nguồn gốc ý nghĩa tên gọi
Làng Thượng Cát
Xưa kia, được xem là nơi hiếu học và đỗ đạt.
Chế độ khuyến học thỏa đáng.
5. Sự chuyển biến
Làng Thượng Cát
+ Xưa có tên gọi là Kẻ Kẻ
+ Ngày nay: Thương Cát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)