địa lý quân sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Nga |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: địa lý quân sự thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
địa lý quân sự việt nam
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
Địa lý quân sự là "khoa học địa lý nghiên cứu những điều kiện chính trị - quân sự, kinh tế - quân sự, điều kiện tự nhiên và Thiết bị tác chiến của các chiến trường, các nước, các khu vực, các hướng chiến lược và ảnh hưởng của những điều kiện đó đối với việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh"
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
* Mục đích của nghiên cứu địa lý là nhằm cung cấp cho con người vốn hiểu biết về môi trường hoạt động của mình, bao gồm:
các yếu tố địa lý tự nhiên,
Tình hình chính trị - xã hội,
Tình hình kinh tế,
nhằm đạt được hiệu quả cao trong các hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống.
* Xét về mặt quân sự, "nghiên cứu địa lý quân sự là nhằm áp dụng các quy luật địa lý vào việc tiến hành các công tác quân sự, là sự vận dụng các kiến thức khoa học địa lý nói chung để đạt được sự chính xác và khả nĂng dự kiến trong việc xem xét những vấn đề quân sự".
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
Tài liệu "Địa lý quân sự Việt Nam " được trình bày theo nội dung của tài liệu địa lý quân sự một quốc gia, gồm 4 phần:
- Phần 1 : Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự.
- Phần 2: Tình hình chính trị - xã hội
- Phần 3: Tình hình kinh tế.
- Phần 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm thông tin địa lý
ì
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần một
điều kiện địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
và ?nh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
I. Vị trí địa lý và đặc điểm hình thể.
II - địa hình :
III. Thổ nhưỡng:
IV. Khí hậu thời tiết.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
I. Vị trí địa lý và đặc điểm hình thể.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nằm ở phía đông bán đẩo đông Dương, thuộc vùng đông Nam
Diện tích đất liền rộng 329.229,19km2 (**),
Dân số 80,90 triệu người (***), Việt Nam xếp thứ 5 ở đông Nam á và thứ 65 trên thế giới về diện tích.
Vùng trời rộng trên một triệu ki lô mét vuông.
Vùng biển rộng trên một triệu ki lô mét vuông, gấp hơn ba lần diện tích đất liền với kho?ng ba ngn đ?o lớn nhỏ chạy dọc từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, trong đó có 2 quần đ?o lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
II - địa hình :
Dịa hinh là tổng thể các yếu tố dáng đất, lớp phủ thực vật, hệ thống sông ngòi, mạng đường sá, sự phân bố - cấu trúc các điểm dân cư, các địa vật thiên tạo và nhân tạo khác có trên mặt đất.
Có tới 3/4 diện tích đất liền là địa hinh núi, rừng núi và đồi; chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng và đồng bằng ven biển.
Khu vực núi và núi rừng địa hinh hiểm trở, độ cao trên 500m, mức độ chia cắt mạnh bởi những dãy núi cao chạy kéo dài tới 100 - 200km, rừng rậm cây cối chằng chịt thành nhiều tầng. Những núi cao trên 1.000m thường tập trung thành những khu vực rộng ở Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, điện Biên, Sơn La, phía tây các tỉnh miền Trung, Kon Tum và Lâm Đồng. Khu vực núi đá vôi tập trung ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình có độ dốc rất lớn, nhiều vách dựng đứng, nhiều hang động, ít cây cối.
Khu vực đồi trung du địa hình mấp mô, độ cao trung bình kho?ng 100 - 200m, độ dốc tho?i đều, là nh?ng dãy đồi chạy liên tiếp theo dạng bát úp và thường là đồi đất hoặc đất lẫn đá, lớp phủ thực vật thường là rừng non, cây công nghiệp, cây màu hoặc ruộng bậc thang, một số nơi là đồi cỏ. Mật độ dân cư trung binh kho?ng 100 - 200 người/km2, phần lớn là nước Kinh và một số dân tộc ít người.
Khu vực đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn là trũng, độ cao trung binh chỉ kho?ng 1 - 5m so với mực nước biển trung bình, ngập nước theo mùa hoặc quanh năm, bị chia cắt mạnh bởi các sông, kênh mương và hệ thống đê điều. Lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa nước theo vụ và hoa màu.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
đ?NG B?NG :
- Dồng bằng Bắc Bộ:
- Dồng bằng Thanh Hoá :
- Dồng bằng ven biển miền Trung:
- Dồng bằng Nam Bộ:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
SÔNG NGÒI :
Dặc điểm nổi bật của hệ thống sông ngòi Việt Nam là mật độ dày đặc, mực nước cao, lưu lượng lớn vào mùa hè (mùa mưa) và thấp, thậm chí kiệt nước vào mùa đông (mùa khô). Chỉ tính riêng sông suối có độ dài trên 10km đã có số lượng tới 2.500, trong đó có tới 8% là sông suối có diện tích lưu vực lớn hơn 1.000km2. Mật độ sông suối binh quân từ 0,5 - 2km/km2, ở vùng đồng bằng khoang 0,5 km/1km2.
ở miền Bắc các sông đều có đặc điểm chung là phần thượng lưu dốc, nước chảy xiết trong những thung lũng hẹp, lòng sông nhiều thác nghềnh; phần hạ lưu chảy uốn khúc, lòng sông mở rộng, tốc độ dòng ch ả y gi ả m rõ rệt. Đáng chú ý ở miền Bắc có nhiều sông lớn hợp dòng trước khi đổ vào vùng đồng bằng rồi chay ra biển qua nhiều phầnlưu lớn, như: sông Ch ả y, sông Lô, sông Gâm hợp dòng với nhau rồi hợp dòng với sông Đà đổ vào sông Hồng ở Việt Tri; sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp dòng gần Ph ả Lại. Vi vậy mùa mưa mực nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh ở đồng bằng Bắc Bộ dâng lên nhanh và luôn ở mức cao.
Các sông ở miền Trung phần nhiều ch ả y theo hướng Tây - đông , độ dốc lớn và ít phân lưu, ch ả y từ miền rừng núi qua dải đồng bằng hẹp và đổ ra biển. Vi vậy trong mùa mưa lũ, mực nước các sông ở hạ lưu dâng lên cao rất nhanh, dòng ch ả y xiết dễ gây úng lụt ở dải đồng bằng ven biển.
ở đồng bằng Nam Bộ dòng chảy của các sông khá ổn định nhờ có sự điều hoà của Biển Hồ ở Campuchia đối với lượng nước từ thượng nguồn của sông Mê Kông đổ về.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
Mạng đường sá:
Bị chi phối bởi đặc điểm của dáng đất và hệ thống sông ngòi, đặc điểm của mạng đường sá giao thông nước ta là phân bố không đều. ở vùng rừng núi đường sá thưa thớt và độc đáo; tập trung phần lớn ở vùng đồng bằng, nhất là ở đồng bằng Bắc Bộ và ở đồng bằng Nam Bộ. Tính trung binh c? nước, mật độ đường đạt kho?ng 60-70/1km2, vùng trung du đạt 90-100m đường/1km2, vùng đồng bằng đạt kho?ng 250-300m đường/1km2.
Chất lượng đường nhin chung còn thấp, nền đường hẹp và không đồng đều gi?a các vùng. Vùng rừng núi nền đường trung binh chỉ đạt 3,5-6m, vùng đồng bằng và trung du mặt đường rộng hơn, trung binh 6-8m. Một số đường quốc lộ mới được xây dựng hoặc nâng cấp ở khu vực đồng bằng có mặt đường rộng 10-20m, chất lượng mặt đường tốt hơn.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
DN CU
Về phân bổ và cấu trúc dân cư, đặc điểm nổi bật là mức độ chênh lệch và khác nhau gi?a ở khu vực rừng núi, khu vực trung du và khu vực đồng bằng rất lớn. Diện tích khu vực đồng bằng chỉ bằng 1/4 diện tích đất liền nhưng tập trung tới hơn 2/3 dân số c? nước; mật độ dân số rất cao, nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ đạt tới 600 người/km2, nhiều tỉnh tới 1.000 người /km2, trong khi đó ở vùng rừng núi phía Bắc và Tây Nguyên chỉ đạt 40-60 người /1km2. Điểm dân cư được phân thành 2 khu vực; Khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Dân số sống ở nông thôn chiếm trên 74% và chủ yếu sống bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp; trên 25% dân số sống ở thị trấn, thị xã, thành phố (*). Tỷ lệ dân số giữa nông thôn và thành thị chứng tỏ nước ta còn là một nước nông nghiệp và chậm phát triển.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
th?C PH?
Thực phủ trên lãnh thổ đất liền nước ta rất đa dạng, phong phú và ở từng khu vực có những đặc điểm riêng. ở khu vực đồng bằng chủ yếu là lúa nước trồng cây theo thời vụ, vườn cây an q?a và cây màu. dặc điểm là lớp thực phủ thưa, địa hình trống, kh? nang nguỵ trang, che khuất kém. ở khu vực địa hình đồi chủ yếu là cây màu, cây công nghiệp, ruộng bậc thang đồi cỏ lưa thưa, đồi trọc và rừng non mới trồng lại, kh? nang nguỵ trang, che khuất hạn chế. ở khu vực địa hinh núi, lớp phủ thực phủ chủ yếu là rừng thiên niên. Rừng nước ta là rừng nhiệt đới, nhiều tầng, đa dạng về chủng loại cây và tang trưởng nhanh nhờ khí hậu nóng, ẩm và lượng mưa nhiều. Rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trong việc đ?m b?o cân bằng môi trường sinh thái và phòng hộ đầu nguồn. Đối với quân sự rừng núi là nơi "che bộ đội", là nơi "vây quân thù" là căn cứ địa, là nơi b?o tồn và phát triển lực lượng, là nơi chỉ việc cho vùng trung du và đồng bằng, là nơi tổ chức và thực hành phân công chiến lược trong chiến tranh b?o vệ Tổ quốc trong tương lai.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
III. Thổ nhưỡng:
ì
Thổ nhưỡng:
Thổ nhưỡng phần đất liền lãnh thổ Việt Nam rất đa dạng và phong phú, là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá và cũng là một yếu tố địa lý tự nhiên có nhiều tác động đối với hoạt động quân sự, nhất là đối với kh? nang cơ động trên bề mặt địa hinh, kh? nang xây dựng và độ bền v?ng của các công trinh quân sự, hiệu qu? phát huy uy lực của bom đạn, kh? nang bị nhiễm xạ khi có sử dụng vũ khí hoá học và vũ khí hạt nhân.
Có thể phân ra một số nhóm đất chính.
Nhóm đất phù sa.
Nhóm đất bạc màu:
Nhóm đất lầy và đất than bùn:
Nhóm đất cát và đất mặn:
Nhóm đất đỏ vàng:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
IV. Khí hậu thời tiết.
Do vị trí địa lý, đặc điểm hinh thể và cấu trúc phức tạp của địa hinh nên đã tạo ra trên phần đất liền lãnh thổ nước ta một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm: nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều, ẩm , phân hoá theo mùa rất rõ rệt, khác biệt nhau sâu sắc theo không gian và có tính biến động mạnh. Tất c? nh?ng đặc điểm đó ?nh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến mọi hoạt động quân sự trên từng vùng và tại từng thời điểm.
Tính trung binh trên c? nước, nhiệt độ trung binh hàng nam kho?ng 210C, nhiệt độ tang dần theo hướng từ Bắc vào Nam. Lượng mưa trung binh hàng nam khá cao, đạt 1.500 - 1.800mm, có nơi đạt tới 3.000mm.
Kết qu? của nền nhiệt độ cao, mưa nhiều đã tạo ra độ ẩm lớn, nhất là đối với vùng cao từ 600m trở xuống. dộ ẩm trung binh hàng nam đạt tới 78 - 80%, có nơi 85 - 90%, đó cũng là một trong nh?ng đặc điểm nổi bật của khí hậu nước ta.
Khí hậu - thời tiết phần đất liền lãnh thổ nước ta phân hoá theo thời gian và trong không gian rất rõ rệt.
Miền khí hậu phía Bắc
Miền khí hậu Dông Trường Sơn
Miền khí hậu phía Nam:
Miền khí hậu Biển dông:
Chế độ thủy triều:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
I. Vị trí chiến lược:
II. Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch:
III. Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
I. Vị trí chiến lược:
Vị trí địa lý cùng với địa - chính trị, địa - kinh tế đã chứng tỏ nước ta có một vị trí chiến lược vô vùng quan trọng trong khu vực và trên thế giới: án ng? và khống chế đường hàng h?i, đường hàng không từ ấn Dộ Dương lên bắc Thái Binh Dương, là cửa ngõ của Trung Quốc để tiến xuống phía nam Dông Nam á, là bàn đạp để tiến sang Thái Lan và Miama từ phía biển, là cầu nối tiến sang Malaixia và Inđônêxia; lại nằm gi? ?nh hưởng của hai nước lớn là Trung Quốc và ấn độ, trong khu vực trung tâm mậu dịch và phát triển công nghệ trong khu vực và trên thế giới nên dễ bị nước ngoài dòm ngó, xâm lược
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
II. Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch:
Diều kiện địa lý tự nhiên nước ta tạo điều kiện cho địch tiến hành nh?ng đòn chia cắt chiến lược lý tưởng ở khu vực miền Trung, ?nh hưởng lớn đến các hoạt động của ta nhằm b?o d?m sự chi viện trong chiến tranh gi?a hai miền Nam - Bắc.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
III. Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường:
Dịa hinh phần đất liền lãnh thổ nước ta phần lớn là núi, đồi, cao nguyên, phân bố dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, Việt - Dông bắc Campuchia và vào sâu nội địa có chỗ tới vài tram km, nhiều vùng của đất nước địa hinh toàn toàn là địa hinh núi. Dặc điểm này đã tạo cho ta có lợi thế trong việc tận dụng thế thiên hiểm của địa hinh để tổ chức phòng thủ đất nước chống chiến tranh xâm lược quy mô lớn của kẻ thù tiến hành bằng vũ khí công nghệ cao
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
IV. Vấn đề hinh thành chiến thuật của:
Lục quân, Phòng không - không quân, H?i quân:
1. Dối với lục quân:
- ở khu vực địa hinh núi, cơ động, cơ giới, sử dụng và phát huy uy lực của vũ khí - khí tài bị hạn chế, tổ chức tác chiến hợp đồng quân binh chủng gặp nhiều khó khan.
- Khu vực địa hinh đồi - trung du là nơi thuận lợi tổ chức tác chiến hiệp đồng binh quân chủng, cơ động của phương tiện cơ giới và hiệu qu? sử dụng vũ khí khí tài cao, có nhiều khu vực đổ bộ đường không thuận lợi.
- ở khu vực đồng b?ng là nơi có cơ động lớn lực lượng cơ giới, nhiều khu vực địch có kh? nang đổ bộ đường không qui mô lớn thuận lợi, kh? nang phát huy uy lực vũ khí - khí tài cao
2. Dối với phòng không - không quân:
Dặc điểm hinh thể phần đất liền nước ta dài và hẹp, các trung tâm chính trị, kinh tế, các thành phố, khu công nghiệp là nh?ng mục tiêu quan trọng đánh phá của không quân địch đều nằm cách bờ biển và biên giới không xa, thậm chí ở miền Trung chủ yếu nằm ven biển, do đó không quân địch có lợi thế tiếp cận mục tiêu nhanh, đánh phá chớp khoáng và thoát ra nhanh chóng, nhất là khi chúng bay tiếp cận mục tiêu từ hướng biển..
3. Dối với H?i quân:
Với đặc điểm của môi trường địa lý tự nhiên, chiến đấu của bộ đội h?i quân là chiến đấu trong môi trường đặc biệt về địa hinh, về điều kiện khí hậu thời tiết và các công tác đ?m b?o hậu cần - kỹ thuật. Chiến đấu trên biển mang tính rất quyết liệt do ph?i bộc lộ toàn bộ lực lượng, dễ bị phát hiện từ xa, dễ bị tiêu diệt bằng lực lượng không quân, tàu mặt nước và tàu ngầm của đối phương và công tác tổ chức hiệp đồng, b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật cực kỳ phức tạp.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
V. Vấn đề b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật:
Vấn đề b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật:
Diều kiện địa lý tự nhiên lãnh thổ nước ta bên cạnh nh?ng ?nh hưởng có tính thuận lợi cũng gây nhiều khó khan, phức tạp trong công tác tổ chức b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật trong chiến tranh; làm gi?m đáng kể chất lượng trang bị - khí tài, vật tư, quân lương, quân trang, quân y và ?nh hưởng đến sức khoẻ của bộ đội - nhất là ở khu vục rừng núi và h?i đ?o.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần II
Chính trị - xã hội
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
I. Chế độ xã hội, lãnh đạo xã hội và tổ chức xã hội
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
I. Chế độ xã hội, lãnh đạo xã hội và tổ chức xã hội
1. Cơ sở của chế độ xã hội :
ở nước CHXHCN Việt Nam, tất c? quyền lực thuộc vè nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ sở chính trị của hệ thống cơ quan Nhà nước.
2. Lực lượng lãnh đạo xã hội:
Lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Việt Nam là D?ng cộng s?n Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của D?ng cộng s?n Việt Nam trong đời sống xã hội Việt Nam được ghi trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992.
3. Các tổ chức xã hội:
Chỗ dựa v?ng chắc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bao gồm Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ n? Việt Nam, doàn thanh niên Cộng s?n Hồ Chí Minh và các thành viên khác của Mặt trận.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu:
1. Nhung cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính cao nhất.
- Quốc hội: Do nhân dân bẩua theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam , là quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
- Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Chính phủ: là cơ quan chấp hành Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
- Toà án nhân dân tố cao: Là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, giám đốc xét xử của cac toà án nhân dân địa phương và toà án quân sự, toà án đặc biệt và các toà án khác trừ trường hợp Quốc hội quy định khác khi thành lập toà án đó.
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao: là cơ quan kiểm sát cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công an nhân dân; thực hành quyền công tố, b?o đ?m cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất trong c? nước.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu:
Cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính địa phương:
a. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN Việt Nam :
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã.
Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã; quận chia thành phường.
Theo số liệu ănhà máy 2004, c? nước có:
- 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (trong đó 5 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, H?i Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ);
- 662 đơn vị cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã;
- 10.751 đơn vị cấp xã, phường, thị trấn.
b. Nh?ng cơ quan quyền lực và vơ quan hành chính Nhà nước địa phương.
- Hội đồng nhân dân : Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
- Uỷ ban nhân dân : Do Hội đòng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn b?n của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng vấp và trước Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp.
- Toà án nhân dân địa phương và Viện Kiểm sát nhân dân địa phương trong phạm vi chức năng của mình có nhiệm vụ b?o vệ pháp chế XHCN, b?o vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; b?o vệ tài s?n Nhà nước, tài s?n tập thể; b?o vệ tính mạng, tài s?n, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân ở địa phương.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
dân cU
II. Dân tộc.
III. Tôn giáo.
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
dân cU
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư:
Theo số liệu thống kê năm 2003 của Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2003 - Nhà xuất ban Thống kê năm 2004), c? nước có 80,90 triệu người, mật độ trung binh đạt 245 người/km2, xếp thứ hai trong khu vực đông Nam á về dân số sau Inđônêxia, xếp thứ ba về mật độ dân số trong khu vực Đông Nam á sau Xingapo và Philipin, gần gấp hai lần mật độ dân số Trung Quốc. Như vậy cứ mỗi nam dân số nước ta tang khang 1,0 triệu người ; là nước có tốc độ phát triển dân số nhanh, độ tuổi trung binh dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào so với các nước trong khu vực và trên thế giới
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
II. Dân tộc.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
III. Tôn giáo:
1. Phật giáo
Nam 2003 tín đồ Phật giáo có 9,038 triệu người trên tổng số 18,358 triệu các tín đồ trong ca nước, chiếm 11,2% dân số quốc dân, là tôn giáo lớn nhất ở Việt Nam. Ca nước có 15.051 ngôi chùa, 3 học viện Phật giáo, 1 viện nghiên cứu Phật học, 30 trường trung cấp Phật học trong đó có 4 lớp Cao đăngr Phật học. Tổ chức của Hội Phật giáo gồm 2 cấp: Trung ương và cơ sở (chùa). Có 44 Ban trị sự Phật Giáo ở 44 tỉnh thành trong ca nước.
2.Dạo Thiên Chúa giáo:
Theo số liệu thống kê 2003 của Ban Tôn giáo của Chính phủ, ca nước có 5,325 triệu tín đồ Thiên chúa giáo, 25 giáo phận, 1450 giáo xứ 5398 nhà thờ, khoang 2500 linh mục, 36 giám mục, hơn 10 ngàn tu sỹ
3. Dao Cao Dai:
Là đạo lớn thứ 3 ở nước ta sau đạo Phật và đạo Thiên chúa giáo. Ra đời năm 1920 do Ngô Minh Châu ( 1878 - 1934) là giáo chủ , số tín đồ Cao ĐàI 2003 là 2,227 triệu người, bằng số tín đồ năm 1975.
4. Dạo Hoà Hao:
Ra đời năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ ( 1920 -1947) làm giáo chủ. năm 2003, theo số liệu của Ban Tôn giáo
Chính phủ có 1,233 triệu người.
5. Dạo Tin Lành: Là đạo giáo có Hội thánh đầu tiên do người Do Thái thànhlập ở Jérusalem là đạo có cùng gốc với
đạo Thiên chúa giáo, nhưng khác ở chỗ đạo Tin lành chỉ giang kinh và đọc kinh chứ không có xưng tội và rửa tội như
Thiên chúa giáo.
6. Hồi giáo:
Hồi giáo hiện đang có mặt trên đất nước ta, nhưng đó là do người Chăm tiếp thu đạo giáo này từ xa xưa.. Theo số liệu
thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2003, số lượng tín đồ Hồi Giáo có kho?ng 65.000 người.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
II. Tài nguyên khoáng s?n kim loại và phi kim loại:
I. Tài nguyên đất - rừng - nước:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
I. Tài nguyên đất - rừng - nước:
Tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất là tài nguyên đất đai. Nước ta có trên 8,3 triệu ha đất nông nghiệp, bao bồm đất ở đồng bằng, ở cá thung lũng vùng núi và cao nguyên. Nông nghiệp phát triển như ngày nay với bình quân đầu người trung binh c? nước đạt 462, 9kg lưong thực/nam, là nước thừa lương thực cho tiêu dùng trong nước, là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thé giới sau Mỹ và Thái Lan.
Nước ta có 3/4 diện tích là đất rừng núi, rừng là một tài nguyen quý giá và có tính chiến lược. Nước ta có nhiều loại rừng phong phú: rừng lá kim , rừng lá rong, rừng hỗn hợp, rừng tre nứa và các loại rừng đặc trủng được hinh thành trong nhung điều kiện đặc biệt của địa chất và địa hinh như rừng trai, nghiến, táu trên đá vôi, rừng đước ở vùng ngập mặn. Ca nước có 11.974,6 ngàn ha rừng, chiếm 37% diện tích ca nước, trong đó rừng tự nhiên chiếm 82%, rừng trồng 18%.
Nước ta có khoang 2500 sông và là sông có nước quanh năm. Sông suối nước ta được phân bố khắp ca nước, nhưng mật độ tập trung ở hai đầu đất nước là đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Toàn bộ lượng nước qua sông ngòi Việt Nam hàng nam đạt khoang 900 tỷ m3, trong đó có hàng trăm triệu tấn phù sa. Nguồn nước dồi dào cũng là nguồn nang lượng thiên nhiên vô tận và to lớn của đất nước, nhiều công trình thuỷ điện lớn được xây dựng như nhà máy thủy điện Hoà Binh, Thác Bà , Yaly ...
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
II. Tài nguyên khoáng s?n kim loại và phi kim loại:
Nước ta có nguồn khoáng san rất đa dạng về chủng loại, gồm: than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, mângn, titan, crôm, đồng, bôxit nhôm, chi, kẽm, niken, vàng, antimon, thuỷ ngân, thiếc, môlipđen, vonphram, uranium, đất hiếm, apatít, graphít, asbét, mica, đá quý, đá axit, đá vôi, cao lanh, nước khoáng. Vi vậy nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nền công nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Nhin chung tru lượng các loại khoáng san của nước ta đều lớn và vừa, nhiều loại khoáng san có chất lượng tốt so với khu vực và trên thế giới. Tuy vậy sự phân bố khoáng san lại không đều. Trên đất liền, khoáng san tập trung ở các tỉnh rừng núi phía Bắc; rai rac có ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quang Nam, Quang Ngãi và Binh dịnh; ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Dông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long hầu như không có khoáng san kim loại. Trên vùng biển, dầu mỏ tập trung ở vùng biển phía Nam; ở vịnh Bắc Bộ mới chỉ phát hiện có khí đốt. Sự phân bố khoáng san thiên nhiên không đều anh hưởng không nhỏ đến việc quy hoạch phân vùng chiến lược, trong việc đầu tư xây dựng không nhỏ đến việc quy hoạch phân vùng chiến lược, trong việc đầu tư xây dựng nền kinh tế - quốc phòng để bao đam kha nang tự chủ và độc lập tác chiến của từng vùng chiến lược trong trường hợp đất nước bị chia cắt chiến lược và chiến dịch trong chiến tranh
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
II. Giáo dục và đào tạo:
I. Lao động:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
I. Lao động:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
II. Giáo dục và đào tạo:
Theo số liệu của tổng cục Thống kê nam 2003, c? nước có tới 26.352 trường học ở bậc tiểu học phổ thông với 17,5 triệu học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, chiếm gần 22% dân số . Riêng số học sinh trung học phổ thông có tới gần 2,5 triệu
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương III
Các ngành kinh tế chủ yếu
II. Nông nghiệp:
III. GIao thông vận t?I
IV. Bưu chính viễn thông:
I. Công nghiệp:
V. Y tế
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương III
Các ngành kinh tế chủ yếu
I. Công nghiệp:
Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế.(Tỷ đồng)
Cục Bản Đồ BTTM
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
II. Nông nghiệp:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
III. GIao thông vận t?I
- Về đường bộ, theo số liệu thống kê nam 2002, số lượng đường bộ c? nước như sau:
Tổng chiều dài đường bộ là 219.192 km, trong đó:
Quốc lộ : 15.524 km, chiếm 7,08%
Tỉnh lộ : 18.344 km, chiếm 8,37%
đường huyện: 37.974km, chiếm 17,32%
đường xã : 134.463km, chiếm 61,35%
đường đô thị : 5.919km, chiếm 2,70%
đường chuyên dùng: 6.986km,. chiếm 3,18%.
- Về đường sắt, hiện nước ta có 7 tuyến đường sắt với tổng chiều dài 3.142,9 km, tỏng đó 2.632 km chính tuyến gồm 3 khổ đường: 1,000m, 1.435m và đường lồng. Trên toàn mạng đường sắt có 281 ga các loại. Chiều dài đường ga nhìn chung ngắn (trung bình 350-400m), kh? nang bốc dỡ và tập kết hàng hoá tại các ga hạn chế.
- Về vận t?i đường sông, nước ta có mạng sông ngòi dày đặc, rất thuận tiện cho giáo thông vận t?i đường thuỷ nội địa. Với tổng chiều dài 41.900km đường sông có thể khai thác phục vụ giao thông vận t?i, hiện ta mới khai thác được kho?ng 170.139 km, chiếm 41%, trong đó đường sông trung ương là 6.300km và đường sông địa phương là 10.800km.
- Về vận t?i đường biển. Hiện nước ta có trên 90 c?ng biển với tổng chiều dài 22.000m cầu tầu, 1 triệu m2 và 2,2 triệu m2 bãi.
- Về vận t?i đường hàng không, c? nước hiện có 52 sân bay, trong đó 17 sân bay đang được khai thác vận t?i dân dụng.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
IV. Bưu chính viễn thông:
Mạng lưới bưu điện và thiết bị vô tuyến, hữu tuyến.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
V. Y tế
C¸n bé y tÕ Nhµ níc ph©n theo vïng l·nh thæ (Sè liÖu n¨m 2003).
§¬n vÞ: ngêi
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương Iv
Dánh giá tiềm lực kinh tế quốc phòng
Nước ta ở vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực Đông Nam á, có vị trí, vai trò ngày càng lớn trong khối ASEAN; có vai trò quyết định đối với liên minh 3 nước dông Dương trước đây, hiện nay cũng như lâu dài.
Nước ta có lực lượng lao động dồi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phú, là nhung tiềm nang to lớn để xây dựng tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nwocs. Tiềm lực kinh tế là một trong nhung yếu tố cơ ban quyết định sức mạnh của mỗi quốc gia. Sự phát triển của kinh tế liên quan đến phát triển của quốc phòng, nó không nhung là cơ sở cho chiến tranh mà còn là mục tiêu quan trọng của chiến tranh.
Với dân số 80, 90 triệu người, gần 48 triệu lao động, đó là lực lượng san xuất ra của cai vật chất, là lực lượng trực tiếp san xuất và trực tiếp chiến đấu có thể huy động được trong chiến tranh. Tài nguyên đất đai nông nghiệp màu mỡ, tài nguyên rừng phong phú, tài nguyên khoáng san đa dạng cùng với các dạng tài nguyên khác là nhung cơ sở để xây dựng và phát triển nền nông nghiệp và nền công nghiệp của đất nước ngày càng vung mạnh, là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phòng trước mắt và lâu dài.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Kết luận
Các hoạt động quân sự nói chung và hoạt động tác chiến nói riêng luôn gắn liền với các yếu tố địa lý quân sự. Nắm chắc và vận dụng một cách khoa học và sáng tạo các yếu tố địa lý vào hoạt động quân sự là một trong nh?ng b?o đ?m cho thắng lợi và nâng cao hiệu qu? trong hoạt động quân sự. Diều kiện địa lý tự nhiên, chính trị xã hội và kinh tế của chiến trường Việt Nam có nh?ng nét khác các nước trong khu vực và trên thế giới trên từng hướng chiến lược, từng khu vực tác chiến của chiến trường Việt Nam cũng có nh?ng nét đặc thù riêng, nó chứa đựng c? nh?ng thuận lợi và c? nh?ng khó khan trong quá trinh tổ chức và thực hành các hoạt động quân sự. Vi vậy, nghiên cứu địa lý quân sự Việt Nam là để nắm được tinh hinh không gian tác chiến trên toàn bộ chiến trường Việt Nam cũng như trên từng hướng chiến trường và ?nh hưởng của chúng trong việc chuẩn bị, tổ chức cũng như thực hành tác chiến. Nó là một trong nh?ng cơ sở để nghiên cứu tổ chức phòng thủ đất nước, tổ chức thiết bị chiến trường, tổ chức xây dựng lực lượng và trang bị thời binh cũng như khi thực hành chiến tranh nhằm phát huy tới mức tối đa thế có lợi, gi?m tới mức t?i thiếu nh?ng mặt hạn chế của các yếu tố địa lý trên chiến trường để giành thắng lợi trong chiến tranh b?o vệ Tổ quốc trong tương lai.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần IV
Hướng dẫn sử dụng phần mềm
H? thông tin địa lý
1. Định nghĩa:
Hệ thống thông tin Địa lý (Geographic Information System) là hệ thống tự động hoá xử lý dữ liệu theo không gian và thời gian mà các tích hợp chủ yếu của nó là thông tin địa lý trên nền bản đồ số.
2. Thành phần của GIS : Con người, Dữ liệu, Phần cứng, Phần mềm.
Hệ thống thông tin địa lý
tháng 10 năm 2005
địa lý quân sự việt nam
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
Địa lý quân sự là "khoa học địa lý nghiên cứu những điều kiện chính trị - quân sự, kinh tế - quân sự, điều kiện tự nhiên và Thiết bị tác chiến của các chiến trường, các nước, các khu vực, các hướng chiến lược và ảnh hưởng của những điều kiện đó đối với việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh"
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
* Mục đích của nghiên cứu địa lý là nhằm cung cấp cho con người vốn hiểu biết về môi trường hoạt động của mình, bao gồm:
các yếu tố địa lý tự nhiên,
Tình hình chính trị - xã hội,
Tình hình kinh tế,
nhằm đạt được hiệu quả cao trong các hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống.
* Xét về mặt quân sự, "nghiên cứu địa lý quân sự là nhằm áp dụng các quy luật địa lý vào việc tiến hành các công tác quân sự, là sự vận dụng các kiến thức khoa học địa lý nói chung để đạt được sự chính xác và khả nĂng dự kiến trong việc xem xét những vấn đề quân sự".
Cục Bản Đồ BTTM
tháng 10 năm 2005
Tài liệu "Địa lý quân sự Việt Nam " được trình bày theo nội dung của tài liệu địa lý quân sự một quốc gia, gồm 4 phần:
- Phần 1 : Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự.
- Phần 2: Tình hình chính trị - xã hội
- Phần 3: Tình hình kinh tế.
- Phần 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm thông tin địa lý
ì
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần một
điều kiện địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
và ?nh hưởng của chúng đến hoạt động quân sự.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
I. Vị trí địa lý và đặc điểm hình thể.
II - địa hình :
III. Thổ nhưỡng:
IV. Khí hậu thời tiết.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
I. Vị trí địa lý và đặc điểm hình thể.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nằm ở phía đông bán đẩo đông Dương, thuộc vùng đông Nam
Diện tích đất liền rộng 329.229,19km2 (**),
Dân số 80,90 triệu người (***), Việt Nam xếp thứ 5 ở đông Nam á và thứ 65 trên thế giới về diện tích.
Vùng trời rộng trên một triệu ki lô mét vuông.
Vùng biển rộng trên một triệu ki lô mét vuông, gấp hơn ba lần diện tích đất liền với kho?ng ba ngn đ?o lớn nhỏ chạy dọc từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, trong đó có 2 quần đ?o lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
II - địa hình :
Dịa hinh là tổng thể các yếu tố dáng đất, lớp phủ thực vật, hệ thống sông ngòi, mạng đường sá, sự phân bố - cấu trúc các điểm dân cư, các địa vật thiên tạo và nhân tạo khác có trên mặt đất.
Có tới 3/4 diện tích đất liền là địa hinh núi, rừng núi và đồi; chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng và đồng bằng ven biển.
Khu vực núi và núi rừng địa hinh hiểm trở, độ cao trên 500m, mức độ chia cắt mạnh bởi những dãy núi cao chạy kéo dài tới 100 - 200km, rừng rậm cây cối chằng chịt thành nhiều tầng. Những núi cao trên 1.000m thường tập trung thành những khu vực rộng ở Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, điện Biên, Sơn La, phía tây các tỉnh miền Trung, Kon Tum và Lâm Đồng. Khu vực núi đá vôi tập trung ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình có độ dốc rất lớn, nhiều vách dựng đứng, nhiều hang động, ít cây cối.
Khu vực đồi trung du địa hình mấp mô, độ cao trung bình kho?ng 100 - 200m, độ dốc tho?i đều, là nh?ng dãy đồi chạy liên tiếp theo dạng bát úp và thường là đồi đất hoặc đất lẫn đá, lớp phủ thực vật thường là rừng non, cây công nghiệp, cây màu hoặc ruộng bậc thang, một số nơi là đồi cỏ. Mật độ dân cư trung binh kho?ng 100 - 200 người/km2, phần lớn là nước Kinh và một số dân tộc ít người.
Khu vực đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn là trũng, độ cao trung binh chỉ kho?ng 1 - 5m so với mực nước biển trung bình, ngập nước theo mùa hoặc quanh năm, bị chia cắt mạnh bởi các sông, kênh mương và hệ thống đê điều. Lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa nước theo vụ và hoa màu.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
đ?NG B?NG :
- Dồng bằng Bắc Bộ:
- Dồng bằng Thanh Hoá :
- Dồng bằng ven biển miền Trung:
- Dồng bằng Nam Bộ:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
SÔNG NGÒI :
Dặc điểm nổi bật của hệ thống sông ngòi Việt Nam là mật độ dày đặc, mực nước cao, lưu lượng lớn vào mùa hè (mùa mưa) và thấp, thậm chí kiệt nước vào mùa đông (mùa khô). Chỉ tính riêng sông suối có độ dài trên 10km đã có số lượng tới 2.500, trong đó có tới 8% là sông suối có diện tích lưu vực lớn hơn 1.000km2. Mật độ sông suối binh quân từ 0,5 - 2km/km2, ở vùng đồng bằng khoang 0,5 km/1km2.
ở miền Bắc các sông đều có đặc điểm chung là phần thượng lưu dốc, nước chảy xiết trong những thung lũng hẹp, lòng sông nhiều thác nghềnh; phần hạ lưu chảy uốn khúc, lòng sông mở rộng, tốc độ dòng ch ả y gi ả m rõ rệt. Đáng chú ý ở miền Bắc có nhiều sông lớn hợp dòng trước khi đổ vào vùng đồng bằng rồi chay ra biển qua nhiều phầnlưu lớn, như: sông Ch ả y, sông Lô, sông Gâm hợp dòng với nhau rồi hợp dòng với sông Đà đổ vào sông Hồng ở Việt Tri; sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp dòng gần Ph ả Lại. Vi vậy mùa mưa mực nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh ở đồng bằng Bắc Bộ dâng lên nhanh và luôn ở mức cao.
Các sông ở miền Trung phần nhiều ch ả y theo hướng Tây - đông , độ dốc lớn và ít phân lưu, ch ả y từ miền rừng núi qua dải đồng bằng hẹp và đổ ra biển. Vi vậy trong mùa mưa lũ, mực nước các sông ở hạ lưu dâng lên cao rất nhanh, dòng ch ả y xiết dễ gây úng lụt ở dải đồng bằng ven biển.
ở đồng bằng Nam Bộ dòng chảy của các sông khá ổn định nhờ có sự điều hoà của Biển Hồ ở Campuchia đối với lượng nước từ thượng nguồn của sông Mê Kông đổ về.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
Mạng đường sá:
Bị chi phối bởi đặc điểm của dáng đất và hệ thống sông ngòi, đặc điểm của mạng đường sá giao thông nước ta là phân bố không đều. ở vùng rừng núi đường sá thưa thớt và độc đáo; tập trung phần lớn ở vùng đồng bằng, nhất là ở đồng bằng Bắc Bộ và ở đồng bằng Nam Bộ. Tính trung binh c? nước, mật độ đường đạt kho?ng 60-70/1km2, vùng trung du đạt 90-100m đường/1km2, vùng đồng bằng đạt kho?ng 250-300m đường/1km2.
Chất lượng đường nhin chung còn thấp, nền đường hẹp và không đồng đều gi?a các vùng. Vùng rừng núi nền đường trung binh chỉ đạt 3,5-6m, vùng đồng bằng và trung du mặt đường rộng hơn, trung binh 6-8m. Một số đường quốc lộ mới được xây dựng hoặc nâng cấp ở khu vực đồng bằng có mặt đường rộng 10-20m, chất lượng mặt đường tốt hơn.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
DN CU
Về phân bổ và cấu trúc dân cư, đặc điểm nổi bật là mức độ chênh lệch và khác nhau gi?a ở khu vực rừng núi, khu vực trung du và khu vực đồng bằng rất lớn. Diện tích khu vực đồng bằng chỉ bằng 1/4 diện tích đất liền nhưng tập trung tới hơn 2/3 dân số c? nước; mật độ dân số rất cao, nhất là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ đạt tới 600 người/km2, nhiều tỉnh tới 1.000 người /km2, trong khi đó ở vùng rừng núi phía Bắc và Tây Nguyên chỉ đạt 40-60 người /1km2. Điểm dân cư được phân thành 2 khu vực; Khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Dân số sống ở nông thôn chiếm trên 74% và chủ yếu sống bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp; trên 25% dân số sống ở thị trấn, thị xã, thành phố (*). Tỷ lệ dân số giữa nông thôn và thành thị chứng tỏ nước ta còn là một nước nông nghiệp và chậm phát triển.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
th?C PH?
Thực phủ trên lãnh thổ đất liền nước ta rất đa dạng, phong phú và ở từng khu vực có những đặc điểm riêng. ở khu vực đồng bằng chủ yếu là lúa nước trồng cây theo thời vụ, vườn cây an q?a và cây màu. dặc điểm là lớp thực phủ thưa, địa hình trống, kh? nang nguỵ trang, che khuất kém. ở khu vực địa hình đồi chủ yếu là cây màu, cây công nghiệp, ruộng bậc thang đồi cỏ lưa thưa, đồi trọc và rừng non mới trồng lại, kh? nang nguỵ trang, che khuất hạn chế. ở khu vực địa hinh núi, lớp phủ thực phủ chủ yếu là rừng thiên niên. Rừng nước ta là rừng nhiệt đới, nhiều tầng, đa dạng về chủng loại cây và tang trưởng nhanh nhờ khí hậu nóng, ẩm và lượng mưa nhiều. Rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trong việc đ?m b?o cân bằng môi trường sinh thái và phòng hộ đầu nguồn. Đối với quân sự rừng núi là nơi "che bộ đội", là nơi "vây quân thù" là căn cứ địa, là nơi b?o tồn và phát triển lực lượng, là nơi chỉ việc cho vùng trung du và đồng bằng, là nơi tổ chức và thực hành phân công chiến lược trong chiến tranh b?o vệ Tổ quốc trong tương lai.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
III. Thổ nhưỡng:
ì
Thổ nhưỡng:
Thổ nhưỡng phần đất liền lãnh thổ Việt Nam rất đa dạng và phong phú, là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá và cũng là một yếu tố địa lý tự nhiên có nhiều tác động đối với hoạt động quân sự, nhất là đối với kh? nang cơ động trên bề mặt địa hinh, kh? nang xây dựng và độ bền v?ng của các công trinh quân sự, hiệu qu? phát huy uy lực của bom đạn, kh? nang bị nhiễm xạ khi có sử dụng vũ khí hoá học và vũ khí hạt nhân.
Có thể phân ra một số nhóm đất chính.
Nhóm đất phù sa.
Nhóm đất bạc màu:
Nhóm đất lầy và đất than bùn:
Nhóm đất cát và đất mặn:
Nhóm đất đỏ vàng:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
các yếu tố địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
IV. Khí hậu thời tiết.
Do vị trí địa lý, đặc điểm hinh thể và cấu trúc phức tạp của địa hinh nên đã tạo ra trên phần đất liền lãnh thổ nước ta một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm: nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều, ẩm , phân hoá theo mùa rất rõ rệt, khác biệt nhau sâu sắc theo không gian và có tính biến động mạnh. Tất c? nh?ng đặc điểm đó ?nh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến mọi hoạt động quân sự trên từng vùng và tại từng thời điểm.
Tính trung binh trên c? nước, nhiệt độ trung binh hàng nam kho?ng 210C, nhiệt độ tang dần theo hướng từ Bắc vào Nam. Lượng mưa trung binh hàng nam khá cao, đạt 1.500 - 1.800mm, có nơi đạt tới 3.000mm.
Kết qu? của nền nhiệt độ cao, mưa nhiều đã tạo ra độ ẩm lớn, nhất là đối với vùng cao từ 600m trở xuống. dộ ẩm trung binh hàng nam đạt tới 78 - 80%, có nơi 85 - 90%, đó cũng là một trong nh?ng đặc điểm nổi bật của khí hậu nước ta.
Khí hậu - thời tiết phần đất liền lãnh thổ nước ta phân hoá theo thời gian và trong không gian rất rõ rệt.
Miền khí hậu phía Bắc
Miền khí hậu Dông Trường Sơn
Miền khí hậu phía Nam:
Miền khí hậu Biển dông:
Chế độ thủy triều:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
I. Vị trí chiến lược:
II. Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch:
III. Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
I. Vị trí chiến lược:
Vị trí địa lý cùng với địa - chính trị, địa - kinh tế đã chứng tỏ nước ta có một vị trí chiến lược vô vùng quan trọng trong khu vực và trên thế giới: án ng? và khống chế đường hàng h?i, đường hàng không từ ấn Dộ Dương lên bắc Thái Binh Dương, là cửa ngõ của Trung Quốc để tiến xuống phía nam Dông Nam á, là bàn đạp để tiến sang Thái Lan và Miama từ phía biển, là cầu nối tiến sang Malaixia và Inđônêxia; lại nằm gi? ?nh hưởng của hai nước lớn là Trung Quốc và ấn độ, trong khu vực trung tâm mậu dịch và phát triển công nghệ trong khu vực và trên thế giới nên dễ bị nước ngoài dòm ngó, xâm lược
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
II. Vấn đề chia cắt chiến lược, chiến dịch:
Diều kiện địa lý tự nhiên nước ta tạo điều kiện cho địch tiến hành nh?ng đòn chia cắt chiến lược lý tưởng ở khu vực miền Trung, ?nh hưởng lớn đến các hoạt động của ta nhằm b?o d?m sự chi viện trong chiến tranh gi?a hai miền Nam - Bắc.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
III. Vấn đề tổ chức phòng thủ và thiết bị chiến trường:
Dịa hinh phần đất liền lãnh thổ nước ta phần lớn là núi, đồi, cao nguyên, phân bố dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, Việt - Dông bắc Campuchia và vào sâu nội địa có chỗ tới vài tram km, nhiều vùng của đất nước địa hinh toàn toàn là địa hinh núi. Dặc điểm này đã tạo cho ta có lợi thế trong việc tận dụng thế thiên hiểm của địa hinh để tổ chức phòng thủ đất nước chống chiến tranh xâm lược quy mô lớn của kẻ thù tiến hành bằng vũ khí công nghệ cao
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
IV. Vấn đề hinh thành chiến thuật của:
Lục quân, Phòng không - không quân, H?i quân:
1. Dối với lục quân:
- ở khu vực địa hinh núi, cơ động, cơ giới, sử dụng và phát huy uy lực của vũ khí - khí tài bị hạn chế, tổ chức tác chiến hợp đồng quân binh chủng gặp nhiều khó khan.
- Khu vực địa hinh đồi - trung du là nơi thuận lợi tổ chức tác chiến hiệp đồng binh quân chủng, cơ động của phương tiện cơ giới và hiệu qu? sử dụng vũ khí khí tài cao, có nhiều khu vực đổ bộ đường không thuận lợi.
- ở khu vực đồng b?ng là nơi có cơ động lớn lực lượng cơ giới, nhiều khu vực địch có kh? nang đổ bộ đường không qui mô lớn thuận lợi, kh? nang phát huy uy lực vũ khí - khí tài cao
2. Dối với phòng không - không quân:
Dặc điểm hinh thể phần đất liền nước ta dài và hẹp, các trung tâm chính trị, kinh tế, các thành phố, khu công nghiệp là nh?ng mục tiêu quan trọng đánh phá của không quân địch đều nằm cách bờ biển và biên giới không xa, thậm chí ở miền Trung chủ yếu nằm ven biển, do đó không quân địch có lợi thế tiếp cận mục tiêu nhanh, đánh phá chớp khoáng và thoát ra nhanh chóng, nhất là khi chúng bay tiếp cận mục tiêu từ hướng biển..
3. Dối với H?i quân:
Với đặc điểm của môi trường địa lý tự nhiên, chiến đấu của bộ đội h?i quân là chiến đấu trong môi trường đặc biệt về địa hinh, về điều kiện khí hậu thời tiết và các công tác đ?m b?o hậu cần - kỹ thuật. Chiến đấu trên biển mang tính rất quyết liệt do ph?i bộc lộ toàn bộ lực lượng, dễ bị phát hiện từ xa, dễ bị tiêu diệt bằng lực lượng không quân, tàu mặt nước và tàu ngầm của đối phương và công tác tổ chức hiệp đồng, b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật cực kỳ phức tạp.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
?nh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam đối với hoạt động quân sự
V. Vấn đề b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật:
Vấn đề b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật:
Diều kiện địa lý tự nhiên lãnh thổ nước ta bên cạnh nh?ng ?nh hưởng có tính thuận lợi cũng gây nhiều khó khan, phức tạp trong công tác tổ chức b?o đ?m hậu cần - kỹ thuật trong chiến tranh; làm gi?m đáng kể chất lượng trang bị - khí tài, vật tư, quân lương, quân trang, quân y và ?nh hưởng đến sức khoẻ của bộ đội - nhất là ở khu vục rừng núi và h?i đ?o.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần II
Chính trị - xã hội
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
I. Chế độ xã hội, lãnh đạo xã hội và tổ chức xã hội
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
I. Chế độ xã hội, lãnh đạo xã hội và tổ chức xã hội
1. Cơ sở của chế độ xã hội :
ở nước CHXHCN Việt Nam, tất c? quyền lực thuộc vè nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ sở chính trị của hệ thống cơ quan Nhà nước.
2. Lực lượng lãnh đạo xã hội:
Lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Việt Nam là D?ng cộng s?n Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của D?ng cộng s?n Việt Nam trong đời sống xã hội Việt Nam được ghi trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992.
3. Các tổ chức xã hội:
Chỗ dựa v?ng chắc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bao gồm Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ n? Việt Nam, doàn thanh niên Cộng s?n Hồ Chí Minh và các thành viên khác của Mặt trận.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu:
1. Nhung cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính cao nhất.
- Quốc hội: Do nhân dân bẩua theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam , là quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
- Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
- Chính phủ: là cơ quan chấp hành Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
- Toà án nhân dân tố cao: Là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, giám đốc xét xử của cac toà án nhân dân địa phương và toà án quân sự, toà án đặc biệt và các toà án khác trừ trường hợp Quốc hội quy định khác khi thành lập toà án đó.
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao: là cơ quan kiểm sát cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công an nhân dân; thực hành quyền công tố, b?o đ?m cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất trong c? nước.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương I
Chế độ xã hội và Nhà nước
II. Cơ quan quyền lực, hành chính và phân chia quân khu:
Cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính địa phương:
a. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN Việt Nam :
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã.
Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã; quận chia thành phường.
Theo số liệu ănhà máy 2004, c? nước có:
- 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (trong đó 5 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, H?i Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ);
- 662 đơn vị cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã;
- 10.751 đơn vị cấp xã, phường, thị trấn.
b. Nh?ng cơ quan quyền lực và vơ quan hành chính Nhà nước địa phương.
- Hội đồng nhân dân : Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
- Uỷ ban nhân dân : Do Hội đòng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn b?n của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng vấp và trước Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp.
- Toà án nhân dân địa phương và Viện Kiểm sát nhân dân địa phương trong phạm vi chức năng của mình có nhiệm vụ b?o vệ pháp chế XHCN, b?o vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân; b?o vệ tài s?n Nhà nước, tài s?n tập thể; b?o vệ tính mạng, tài s?n, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân ở địa phương.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
dân cU
II. Dân tộc.
III. Tôn giáo.
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II
dân cU
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư:
Theo số liệu thống kê năm 2003 của Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2003 - Nhà xuất ban Thống kê năm 2004), c? nước có 80,90 triệu người, mật độ trung binh đạt 245 người/km2, xếp thứ hai trong khu vực đông Nam á về dân số sau Inđônêxia, xếp thứ ba về mật độ dân số trong khu vực Đông Nam á sau Xingapo và Philipin, gần gấp hai lần mật độ dân số Trung Quốc. Như vậy cứ mỗi nam dân số nước ta tang khang 1,0 triệu người ; là nước có tốc độ phát triển dân số nhanh, độ tuổi trung binh dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào so với các nước trong khu vực và trên thế giới
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
I. Dân số, phân bố dân cư và cơ cấu dân cư:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
II. Dân tộc.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
III. Tôn giáo:
1. Phật giáo
Nam 2003 tín đồ Phật giáo có 9,038 triệu người trên tổng số 18,358 triệu các tín đồ trong ca nước, chiếm 11,2% dân số quốc dân, là tôn giáo lớn nhất ở Việt Nam. Ca nước có 15.051 ngôi chùa, 3 học viện Phật giáo, 1 viện nghiên cứu Phật học, 30 trường trung cấp Phật học trong đó có 4 lớp Cao đăngr Phật học. Tổ chức của Hội Phật giáo gồm 2 cấp: Trung ương và cơ sở (chùa). Có 44 Ban trị sự Phật Giáo ở 44 tỉnh thành trong ca nước.
2.Dạo Thiên Chúa giáo:
Theo số liệu thống kê 2003 của Ban Tôn giáo của Chính phủ, ca nước có 5,325 triệu tín đồ Thiên chúa giáo, 25 giáo phận, 1450 giáo xứ 5398 nhà thờ, khoang 2500 linh mục, 36 giám mục, hơn 10 ngàn tu sỹ
3. Dao Cao Dai:
Là đạo lớn thứ 3 ở nước ta sau đạo Phật và đạo Thiên chúa giáo. Ra đời năm 1920 do Ngô Minh Châu ( 1878 - 1934) là giáo chủ , số tín đồ Cao ĐàI 2003 là 2,227 triệu người, bằng số tín đồ năm 1975.
4. Dạo Hoà Hao:
Ra đời năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ ( 1920 -1947) làm giáo chủ. năm 2003, theo số liệu của Ban Tôn giáo
Chính phủ có 1,233 triệu người.
5. Dạo Tin Lành: Là đạo giáo có Hội thánh đầu tiên do người Do Thái thànhlập ở Jérusalem là đạo có cùng gốc với
đạo Thiên chúa giáo, nhưng khác ở chỗ đạo Tin lành chỉ giang kinh và đọc kinh chứ không có xưng tội và rửa tội như
Thiên chúa giáo.
6. Hồi giáo:
Hồi giáo hiện đang có mặt trên đất nước ta, nhưng đó là do người Chăm tiếp thu đạo giáo này từ xa xưa.. Theo số liệu
thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2003, số lượng tín đồ Hồi Giáo có kho?ng 65.000 người.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
II. Tài nguyên khoáng s?n kim loại và phi kim loại:
I. Tài nguyên đất - rừng - nước:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
I. Tài nguyên đất - rừng - nước:
Tài nguyên lớn nhất, quan trọng nhất là tài nguyên đất đai. Nước ta có trên 8,3 triệu ha đất nông nghiệp, bao bồm đất ở đồng bằng, ở cá thung lũng vùng núi và cao nguyên. Nông nghiệp phát triển như ngày nay với bình quân đầu người trung binh c? nước đạt 462, 9kg lưong thực/nam, là nước thừa lương thực cho tiêu dùng trong nước, là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thé giới sau Mỹ và Thái Lan.
Nước ta có 3/4 diện tích là đất rừng núi, rừng là một tài nguyen quý giá và có tính chiến lược. Nước ta có nhiều loại rừng phong phú: rừng lá kim , rừng lá rong, rừng hỗn hợp, rừng tre nứa và các loại rừng đặc trủng được hinh thành trong nhung điều kiện đặc biệt của địa chất và địa hinh như rừng trai, nghiến, táu trên đá vôi, rừng đước ở vùng ngập mặn. Ca nước có 11.974,6 ngàn ha rừng, chiếm 37% diện tích ca nước, trong đó rừng tự nhiên chiếm 82%, rừng trồng 18%.
Nước ta có khoang 2500 sông và là sông có nước quanh năm. Sông suối nước ta được phân bố khắp ca nước, nhưng mật độ tập trung ở hai đầu đất nước là đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Toàn bộ lượng nước qua sông ngòi Việt Nam hàng nam đạt khoang 900 tỷ m3, trong đó có hàng trăm triệu tấn phù sa. Nguồn nước dồi dào cũng là nguồn nang lượng thiên nhiên vô tận và to lớn của đất nước, nhiều công trình thuỷ điện lớn được xây dựng như nhà máy thủy điện Hoà Binh, Thác Bà , Yaly ...
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần III
Tình hình kinh tế
Chương I - tài nguyên thiên nhiên
II. Tài nguyên khoáng s?n kim loại và phi kim loại:
Nước ta có nguồn khoáng san rất đa dạng về chủng loại, gồm: than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, mângn, titan, crôm, đồng, bôxit nhôm, chi, kẽm, niken, vàng, antimon, thuỷ ngân, thiếc, môlipđen, vonphram, uranium, đất hiếm, apatít, graphít, asbét, mica, đá quý, đá axit, đá vôi, cao lanh, nước khoáng. Vi vậy nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nền công nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Nhin chung tru lượng các loại khoáng san của nước ta đều lớn và vừa, nhiều loại khoáng san có chất lượng tốt so với khu vực và trên thế giới. Tuy vậy sự phân bố khoáng san lại không đều. Trên đất liền, khoáng san tập trung ở các tỉnh rừng núi phía Bắc; rai rac có ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quang Nam, Quang Ngãi và Binh dịnh; ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Dông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long hầu như không có khoáng san kim loại. Trên vùng biển, dầu mỏ tập trung ở vùng biển phía Nam; ở vịnh Bắc Bộ mới chỉ phát hiện có khí đốt. Sự phân bố khoáng san thiên nhiên không đều anh hưởng không nhỏ đến việc quy hoạch phân vùng chiến lược, trong việc đầu tư xây dựng không nhỏ đến việc quy hoạch phân vùng chiến lược, trong việc đầu tư xây dựng nền kinh tế - quốc phòng để bao đam kha nang tự chủ và độc lập tác chiến của từng vùng chiến lược trong trường hợp đất nước bị chia cắt chiến lược và chiến dịch trong chiến tranh
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
II. Giáo dục và đào tạo:
I. Lao động:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
I. Lao động:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương II - nhân lực
II. Giáo dục và đào tạo:
Theo số liệu của tổng cục Thống kê nam 2003, c? nước có tới 26.352 trường học ở bậc tiểu học phổ thông với 17,5 triệu học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, chiếm gần 22% dân số . Riêng số học sinh trung học phổ thông có tới gần 2,5 triệu
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương III
Các ngành kinh tế chủ yếu
II. Nông nghiệp:
III. GIao thông vận t?I
IV. Bưu chính viễn thông:
I. Công nghiệp:
V. Y tế
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương III
Các ngành kinh tế chủ yếu
I. Công nghiệp:
Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế.(Tỷ đồng)
Cục Bản Đồ BTTM
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
II. Nông nghiệp:
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
III. GIao thông vận t?I
- Về đường bộ, theo số liệu thống kê nam 2002, số lượng đường bộ c? nước như sau:
Tổng chiều dài đường bộ là 219.192 km, trong đó:
Quốc lộ : 15.524 km, chiếm 7,08%
Tỉnh lộ : 18.344 km, chiếm 8,37%
đường huyện: 37.974km, chiếm 17,32%
đường xã : 134.463km, chiếm 61,35%
đường đô thị : 5.919km, chiếm 2,70%
đường chuyên dùng: 6.986km,. chiếm 3,18%.
- Về đường sắt, hiện nước ta có 7 tuyến đường sắt với tổng chiều dài 3.142,9 km, tỏng đó 2.632 km chính tuyến gồm 3 khổ đường: 1,000m, 1.435m và đường lồng. Trên toàn mạng đường sắt có 281 ga các loại. Chiều dài đường ga nhìn chung ngắn (trung bình 350-400m), kh? nang bốc dỡ và tập kết hàng hoá tại các ga hạn chế.
- Về vận t?i đường sông, nước ta có mạng sông ngòi dày đặc, rất thuận tiện cho giáo thông vận t?i đường thuỷ nội địa. Với tổng chiều dài 41.900km đường sông có thể khai thác phục vụ giao thông vận t?i, hiện ta mới khai thác được kho?ng 170.139 km, chiếm 41%, trong đó đường sông trung ương là 6.300km và đường sông địa phương là 10.800km.
- Về vận t?i đường biển. Hiện nước ta có trên 90 c?ng biển với tổng chiều dài 22.000m cầu tầu, 1 triệu m2 và 2,2 triệu m2 bãi.
- Về vận t?i đường hàng không, c? nước hiện có 52 sân bay, trong đó 17 sân bay đang được khai thác vận t?i dân dụng.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
IV. Bưu chính viễn thông:
Mạng lưới bưu điện và thiết bị vô tuyến, hữu tuyến.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
V. Y tế
C¸n bé y tÕ Nhµ níc ph©n theo vïng l·nh thæ (Sè liÖu n¨m 2003).
§¬n vÞ: ngêi
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Chương Iv
Dánh giá tiềm lực kinh tế quốc phòng
Nước ta ở vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực Đông Nam á, có vị trí, vai trò ngày càng lớn trong khối ASEAN; có vai trò quyết định đối với liên minh 3 nước dông Dương trước đây, hiện nay cũng như lâu dài.
Nước ta có lực lượng lao động dồi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phú, là nhung tiềm nang to lớn để xây dựng tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nwocs. Tiềm lực kinh tế là một trong nhung yếu tố cơ ban quyết định sức mạnh của mỗi quốc gia. Sự phát triển của kinh tế liên quan đến phát triển của quốc phòng, nó không nhung là cơ sở cho chiến tranh mà còn là mục tiêu quan trọng của chiến tranh.
Với dân số 80, 90 triệu người, gần 48 triệu lao động, đó là lực lượng san xuất ra của cai vật chất, là lực lượng trực tiếp san xuất và trực tiếp chiến đấu có thể huy động được trong chiến tranh. Tài nguyên đất đai nông nghiệp màu mỡ, tài nguyên rừng phong phú, tài nguyên khoáng san đa dạng cùng với các dạng tài nguyên khác là nhung cơ sở để xây dựng và phát triển nền nông nghiệp và nền công nghiệp của đất nước ngày càng vung mạnh, là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng tiềm lực kinh tế và tiềm lực quốc phòng trước mắt và lâu dài.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Kết luận
Các hoạt động quân sự nói chung và hoạt động tác chiến nói riêng luôn gắn liền với các yếu tố địa lý quân sự. Nắm chắc và vận dụng một cách khoa học và sáng tạo các yếu tố địa lý vào hoạt động quân sự là một trong nh?ng b?o đ?m cho thắng lợi và nâng cao hiệu qu? trong hoạt động quân sự. Diều kiện địa lý tự nhiên, chính trị xã hội và kinh tế của chiến trường Việt Nam có nh?ng nét khác các nước trong khu vực và trên thế giới trên từng hướng chiến lược, từng khu vực tác chiến của chiến trường Việt Nam cũng có nh?ng nét đặc thù riêng, nó chứa đựng c? nh?ng thuận lợi và c? nh?ng khó khan trong quá trinh tổ chức và thực hành các hoạt động quân sự. Vi vậy, nghiên cứu địa lý quân sự Việt Nam là để nắm được tinh hinh không gian tác chiến trên toàn bộ chiến trường Việt Nam cũng như trên từng hướng chiến trường và ?nh hưởng của chúng trong việc chuẩn bị, tổ chức cũng như thực hành tác chiến. Nó là một trong nh?ng cơ sở để nghiên cứu tổ chức phòng thủ đất nước, tổ chức thiết bị chiến trường, tổ chức xây dựng lực lượng và trang bị thời binh cũng như khi thực hành chiến tranh nhằm phát huy tới mức tối đa thế có lợi, gi?m tới mức t?i thiếu nh?ng mặt hạn chế của các yếu tố địa lý trên chiến trường để giành thắng lợi trong chiến tranh b?o vệ Tổ quốc trong tương lai.
Cục Bản Đồ BTTM
tháng10 năm 2005
Phần IV
Hướng dẫn sử dụng phần mềm
H? thông tin địa lý
1. Định nghĩa:
Hệ thống thông tin Địa lý (Geographic Information System) là hệ thống tự động hoá xử lý dữ liệu theo không gian và thời gian mà các tích hợp chủ yếu của nó là thông tin địa lý trên nền bản đồ số.
2. Thành phần của GIS : Con người, Dữ liệu, Phần cứng, Phần mềm.
Hệ thống thông tin địa lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)