Dia ly ky 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hiền |
Ngày 10/10/2018 |
113
Chia sẻ tài liệu: dia ly ky 1 thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ: Ngày 21 / 8 / 2013
Tuần 1 : Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000 km2.
Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu.
7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị để học tốt môn Địa lí.
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
A - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta.
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- Mô tả hình dáng của đất nước Việt Nam ?
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức”
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu”
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
--> Bài học SGK
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo. HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Đông nam và tây nam
- Biển đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ ...
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS khá giỏi trả lời
- Học sinh khá giỏi mô tả.
- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm).
- Vài HS đọc.
ĐỊA LÝ: Ngày 28 / 8 / 2013
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ. khí tự mhiên ...
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, ...
II. Đồ dùng dạy
Tuần 1 : Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000 km2.
Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu.
7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị để học tốt môn Địa lí.
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
A - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta.
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- Mô tả hình dáng của đất nước Việt Nam ?
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức”
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu”
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
--> Bài học SGK
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo. HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Đông nam và tây nam
- Biển đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ ...
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS khá giỏi trả lời
- Học sinh khá giỏi mô tả.
- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm).
- Vài HS đọc.
ĐỊA LÝ: Ngày 28 / 8 / 2013
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ. khí tự mhiên ...
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, ...
II. Đồ dùng dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Hiền
Dung lượng: 225,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)