Địa lý kinh tế thế giới

Chia sẻ bởi Lang Văn Đức | Ngày 26/04/2019 | 216

Chia sẻ tài liệu: Địa lý kinh tế thế giới thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ KINH TẾ
THẾ GIỚI
KHOA ĐỊA LÝ
ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM
Ngày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầu hóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóa hơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”, chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cái gì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờ đây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với các mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu.
MÔ TẢ MÔN HỌC
Bắt đầu từ việc xem xét bản chất quá trình toàn cầu và việc sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng hóa được các doanh nghiệp tổ chức như thế nào,
Môn học Địa lý Kinh tế Thế giới trình bày khái quát những chiều kích khác nhau của toàn cầu hóa.

chẳng hạn, những mối quan hệ, cách tổ chức và lực lượng nhân công lao động theo không gian.
Địa lý Kinh tế Thế giới xem xét sự phát triển về mặt lịch sử của công nghệ sản xuất, toàn cầu hóa như là sự phân công lao động toàn cầu mang tính mạng lưới, toàn cầu hóa như là mối quan hệ đang thay đổi giữa các nhà nước và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) và toàn cầu hóa như là một khái niệm gây tranh cải về mặt chính trị vốn ảnh hưởng đến các khu vực và tầng lớp xã hội khác nhau một cách bất bình đẳng.
Toàn cầu hóa là mới mẻ hay xưa như … trái đất?
Các không gian tiêu thụ hoạt động như thế nào để che giấu những mối quan hệ sản xuất/gia công và phân phối hàng hóa?
Các mô hình không gian thương mại và đầu tư nước ngoài (FDI) trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
Các quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa hiện nay là gì?
MỘT SỐ CÂU HỎI
Công nghệ sản xuất đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, từ kỹ thuật sản xuất Taylor (Taylorism) và Ford (Fordism) đến Hậu Ford (PostFordism), JIT (Just-in-Time)
Điều gì tạo nên một tập đoàn công ty xuyên quốc gia (TNCs) và nó được tổ chức như thế nào (bên trong và bên ngoài công ty) để kinh doanh trên phạm vi toàn cầu?
Các nhà nước và TNCs tương tác như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu hóa? Các nhà nước áp dụng các chính sách nào để quản lý thương mại và FDI? Ai thắng và ai bại?
Các hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với thị trường lao động thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Phải chăng khả năng thương lượng và quyền của người lao động cùng những chuẩn mực đã bị hủy hoại bởi sự dịch chuyển sản xuất (outsourcing) trên qui mô toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia?
Toàn cầu hóa liệu có dẫn đến làm giảm mức lương, khuyến khích sự ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên trái đất?
Tất cả những câu hỏi trên đang trở nên ngày càng khẩn thiết khi chúng ta đối diện và tự điều chỉnh để thích ứng trong một trật tự thế giới mới được hình thành bởi quá trình toàn cầu hóa
Tóm lại, toàn cầu hóa có phải là một điều tốt?
1) Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa
2) Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu (AFTA, APEC, EU, NAFTA, OECD, OPEC, IMF, WTO…)
3) Thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất: từ Taylorism, Fordism đến JIT
4) Địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs
5) Nhà nước-Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs
6) Tác động của điều kiện địa lý đến an ninh & chiến lược phát triển quốc gia: địa chính trị/địa chiến lược
7) Tranh luận về toàn cầu hóa 1) WTO và vấn đề tranh chấp thương mại. 2) Bất bình đẳng – Đói nghèo 3) Hội nhập kinh tế và văn hóa kinh doanh. 4) Năng lực cạnh tranh và Giá trị quốc gia. 5) Phân công lao động, Chảy máu chất xám và Giáo dục. 6) Tăng trưởng kinh tế và Biến đổi khí hậu toàn cầu
BỐ CỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Lộc Diệp, 2002, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Fellman, J., Getis, A and Getis J., 1997, Human Geography: Landscapes of Human Activities. 5th ed., Brown & Benchmark Publisher.
János, K., 1991, Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Princeton University Press, Oxford University Press (Người dịch: Nguyễn Quang A, 2001, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội).
Nguyễn Thiết Sơn, 2003, cb, Các Công ty xuyên quốc gia – Khái niệm đặc trưng và những biểu hiện mới. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. in lần 2, Nxb. TPHCM, Saigon Times Group, VAPEC.
Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D., Kinh tế học. T1 & 2, xblt 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Một Chủ nghĩa tư bản mới hay những diện mạo mới của chủ nghĩa tư bản. Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002.
Võ Thanh Thu, 2003, Quan hệ kinh tế quốc tế. Nxb. Thống Kê.
Friedman, Thomas, 1999, Chiếc Lexus và cây Ô liu. (Người dịch: Lê Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, 2005)
ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG ĐIỂM

THAM GIA LỚP HỌC + THẢO LUẬN 15 %
THI GIỮA KỲ 25 %
SEMINAR 20 %
THI CUỐI KỲ 40 %

(CÓ THỂ CÓ NHỮNG THAY ĐỔI)
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
ĐỊA LÝ HỌC, KINH TẾ HỌC
VÀ ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA
"The most important change that people can make is to change their way of looking at the world“

Commission on Global Governance, 1995
Our Global Neighbourhood
Khái niệm
Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa.

- Hiểu biết nhau
Phụ thuộc nhau
Hợp tác
Cạnh tranh

David Dapice
TOÀN CẦU HÓA
PHÁT TRIỂN KTTT THEO HƯỚNG MỞ TRỞ THÀNH XU THẾ CHUNG
TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA MẠNH MẼ TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC, TRUNG TÂM LÀ LĨNH VỰC KINH TẾ
CẠNH TRANH KT NGÀY CÀNG GAY GẮT
XU HƯỚNG HỢP TÁC VÀ ĐỐI THOẠI TRONG QUAN HỆ KT BẮC-NAM CHIẾM ƯU THẾ NHƯNG VẪN ĐỐI LẬP GAY GẮT
QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP CTY LÀ ĐẶC ĐIỂM KT NỔI BẬC Ở NHỮNG NĂM ĐẦU TK 21
CHÍNH PHỦ CÁC QG NGÀY CÀNG CAN THIỆP SÂU VÀO QUÁ TRÌNH ĐIỀU TIẾT NỀN KT QG
QUÁ TRÌNH KHU VỰC HÓA NGÀY CÀNG MẠNH MẼ
Cách đây 100.000 năm, nhóm người đầu tiên đã rời bỏ châu Phi và tìm đến vùng Địa Trung Hải
Cách đây 50.000 năm, một nhóm người thứ hai đã đặt chân đến châu Á.
Toàn cầu hóa đã có từ rất xưa. Nó bắt đầu từ 100.000 năm trước đây… khi tổ tiên con người đi tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Từ đó đến nay, con người, sản phẩm và ý tưởng của họ đã vẫn tiếp tục vượt qua các đại dương và băng qua các lục địa.
TCH diễn ra trước khi quả địa cầu xưa nhất được Martin Behain làm ra năm 1492
Christopher Columbus:
một nhà toàn cầu hóa thuở sơ khai
Commodore Perry và sự kiện
Nhật Bản mở cửa với toàn cầu hóa 1853
Matthew Perry
Perry, Matthew Calbraith (1794-1858), American naval officer, who commanded the expedition that established United States relations with Japan. Born on April 10, 1794, in South Kingstown, Rhode Island, the brother of Oliver Hazard Perry, he began his naval career as midshipman at the age of 15; he advanced to lieutenant in 1813 and to commander in 1826. He supervised the construction of the first naval steamship, the Fulton, and upon its completion in 1837 he took command with the rank of captain. He was promoted to commodore in 1842. In 1846-1847 he commanded the Gulf squadron during the Mexican War.
In 1853 Perry was sent on the mission to Japan, a country that had been closed to outsiders since the 17th century. On July 8, he led a squadron of four ships into Tokyo Bay and presented representatives of the emperor with the text of a proposed commercial and friendship treaty. To give the reluctant Japanese court time to consider the offer, he then sailed for China. With an even more powerful fleet, he returned to Tokyo in February 1854. The treaty, signed on March 31, 1854, provided that humane treatment be extended to sailors shipwrecked in Japanese territory, that U.S. ships be permitted to buy coal in Japan, and that the ports of Shimoda and Hakodate be opened to U.S. commerce. Perry`s mission ended Japan`s isolation, a prerequisite for its subsequent development into a modern nation. Perry died in New York City on March 4, 1858.
Sự khai thông kênh đào Suez đã tăng tốc toàn cầu hóa trong giao thông và giảm giá thành
Người tiêu dùng thúc đẩy
toàn cầu hóa
Từ thực phẩm đến quần áo và đến hàng điện tử, người tiêu dùng toàn thế giới đòi hỏi chất lương cao nhất với giá phải chăng.
Kết quả là toàn cầu hóa cao hơn về thương mại, đầu tư và văn hóa.
Đường cáp điện báo Atlantic nối London và Newfoundland dài 2050 dặm.
Bức điện báo đầu tiên từ Nữ hoàng Victoria đến Tổng thống Buchanan vào tháng Tám 1858 đã phải đi mất 16 giờ rưỡi mới tới nơi.
Ngày nay, việc thông tin như vậy đi khắp thế giới trong nháy mắt.
Khoa học-Công nghệ
biên giới mờ đi,
khoảng cách ngắn lại, và thời gian thực
Internet: nối mạng toàn cầu
INTERNET
Nối mạng toàn cầu
10 sự thay đổi xã hội từ Internet
Mọi người đều có thể tìm ra thông tin cần thiết nếu biết cách
Mọi người đều có thể tiếp cận những tin tức mới nhất
Ai cũng có thể là chuyên gia
Không còn chuyện lạc đường, mất phương hướng
Vai trò của thư tem và fax ngày một lu mờ
Ngân hàng ngay trên desktop
Ai cũng có thể làm nhà xuất bản
Thị trường toàn cầu trên desktop
Âm nhạc không biên giới
Không ai còn là vô danh
Mỹ hóa toàn cầu
hay
Toàn cầu hóa nước Mỹ ???
Những Tranh luận
Toàn cầu hóa trong giai đoạn hiện nay có cả những ý kiến chỉ trích lẫn ủng hộ. 
Với phía chỉ trích, đây là quá trình do người giàu áp đặt, gây thiệt hại cho người lao động, nông dân và các ngành nghề địa phương, văn hóa truyền thống, và môi trường. 
Ngược lại, số ủng hộ cho là toàn cầu hóa loại bỏ sự cô lập, tăng sự giàu có và tự do, giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con người.
Richard Lidzen(MIT) "Lý thuyết toàn cầu hóa chỉ là một niềm tin tôn giáo (religious belief) hơn là một tính toán khoa học".
Tài chính-Thương mại
Khoa học-Công nghệ
Văn hóa
Chính trị
An ninh quốc gia
Sinh thái môi trường

 Hướng tiếp cận tổng thể/toàn diện
(Holistic Perspective/Approach/View)
Toàn cầu hóa:
không gian 6 chiều
Thomas Friedman
Bản sắc Văn hóa
Đa văn hóa
Lực lượng chi phối TCH?
“Bầy thú điện tử đe dọa những nền kinh tế nhỏ bé trên thế giới
Phân công lao động toàn cầu
giữ vững các yếu tố nền tảng của nền kinh tế,
xây dựng trình độ học vấn cao,
tôn trọng pháp quyền…
Toàn cầu hóa tốt đẹp khi bạn làm tốt công tác chuẩn bị...
(Vicente Fox, Tổng thống Mexico)
Đằng sau toàn cầu hóa…
Bất bình đẳng
đói nghèo…
Bên lề…
…toàn cầu hóa
Biểu tình chống toàn cầu hóa
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Nguồn gốc
Địa lý và các vấn đề không gian
3 câu hỏi cơ bản
Khái niệm
2 nội dung nghiên cứu
Hệ thống các khoa học địa lý
4 trường phái nghiên cứu
ĐỊA LÝ HỌC
(GEOGRAPHY)
Địa lý học = Geography (Anh)
Eratosthenes (270 – 192 b.c), nhà địa lý học Hy Lạp, người đầu tiên đặt ra thuật ngữ
Geō = Earth = Trái đất,
Graphia = Description = Mô tả
Thư viện trưởng thư viện Alexandria (234 – 192 B.C)
Địa lý học – Nguồn gốc
Địa lý
(Geographic)
Các vấn đề “không gian cá nhân”
Các vấn đề “không gian toàn cầu”
ĐỊA LÝ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN CÁ NHÂN”
Con người luôn thể hiện một cách có ý thức hay trong tiềm thức những hiểu biết về địa lý trong đời sống hàng ngày
Những lựa chọn vị trí phải quyết định
Các quyết định mang tính không gian phải chọn lựa
 Con người không thể có mặt ở hai nơi cùng một lúc để làm hai công việc khác nhau
Nhận thức về mối quan hệ giữa “ở đó” và “ở đây”
Cách mà chúng ta tìm ra con đường nhanh nhất từ nhà đến nơi làm việc, và di chuyển giữa những nơi khác nhau v.v…
Những hiểu biết về quê hương, về địa phương nơi mình sinh sống và các địa phương khác đều là những hiểu biết chủ yếu mang tính địa lý

Một ngày chúng ta nhận được bao nhiêu thông tin?
Lũ lụt dữ dội ở Dominica, Haiti; sóng thần tại Nam Á, hạn hán gay gắt tại miền Trung Việt Nam, động đất kinh hoàng ở Iran, Pakistan, Ấn Độ; cháy rừng tại Úc, Mỹ và Bồ Đào Nha; nắng nóng chết người ở Tây Âu và lũ lùn, mưa bảo ập đến Đông Âu và Đông Á…
Sự kiện ngày 11/9, chiến tranh tại Afghanistan và Iraq; nội chiến tại Liberia, vấn đề thành lập quốc gia Palestine, khủng bố ở Trung Đông, Israel, Iraq, Nga, Indonesia; khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp Kashmir và Biển Đông; xung đột tôn giáo tại Bắc Irland, Thái Lan; nạn đói kinh niên ở Niger, Somali; tình trạng nhập cư bất hợp pháp tại Tây Âu – Bắc Mỹ, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, vấn nạn AIDS và SARS, các cuộc tranh chấp thương mại và biểu tình chống toàn cầu hóa khắp nơi
ĐỊA LÝ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN TOÀN CẦU”
3 CÂU HỎI CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ HỌC
Ở đâu: hiện tượng, quá trình, mô hình đó xảy ra/xuất hiện ở đâu?
Tại sao ở đó: tại sao hiện tượng, quá trình, mô hình đó lại xảy ra/xuất hiện ở nơi nó đã xảy ra/xuất hiện? (mà không phải ở một nơi khác ???)
Như thế nào: hiện tượng, quá trình, mô hình đó có mối quan hệ như thế nào với các hiện tượng, mô hình ở nơi khác và chúng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và môi trường tự nhiên?
 Tư duy không gian/địa lý
ĐỊA LÝ HỌC – KHÁI NIỆM
Khoa học nghiên cứu những hiện tượng, tiến trình của môi trường tự nhiên và những mô hình tổ chức đời sống của con người như một chỉnh thể không gian
Nghiên cứu các hiện tượng và quá trình hoạt động của môi trường tự nhiên, các mô hình và phương thức mà xã hội tổ chức đời sống theo không gian.
Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các xã hội và môi trưỜng tự nhiên trong sự đa dạng và thống nhất của hệ thống cảnh quan tự nhiên-văn hóa trên trái đất
ĐỊA LÝ HỌC – 2 NỘI DUNG
HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC ĐỊA LÝ
Không gian
Địa bàn
Vị trí
Hướng
Khoảng cách
Kích thước
Qui mô
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
ĐỊA LÝ CƠ BẢN
ĐỊA BÀN (PLACE)
Có vị trí, hướng & khoảng cách so với các ĐB khác
ĐB có thể lớn hoặc nhỏ  qui mô (scale) là vấn đề quan trọng
ĐB có cả cấu trúc tự nhiên lẫn văn hóa
Những đặc tính của ĐB phát triển và thay đổi theo thời gian
Các ĐB tương tác với nhau
Nội dung của ĐB được cấu trúc có tính toán
Các ĐB có thể được đồng nhất hóa thành các vùng (area) đồng nhất hay phân hóa
VỊ TRÍ (LOCATION)
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TUYỆT ĐỐI
(Vị trí toán học) vị trí được xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ (độ, phút, giây)
Vị trí tuyệt đối có tính đơn nhất đối với mỗi một địa bàn
Có giá trị định vị, đo khoảng cách và xác định hướng trên bề mặt trái đất

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TƯƠNG ĐỐI
Vị trí của một địa bàn trong mối quan hệ với các địa bàn hay hoạt động khác
Cho thấy mối liên kết không gian và sự phụ thuộc
HƯỚNG (DIRECTION)
HƯỚNG TUYỆT ĐỐI
4 phương hướng: đông, tây, nam, bắc
Không thay đổi và không phụ thuộc vào đặc trưng của các nền văn hóa trên phạm vị thế giới

HƯỚNG TƯƠNG ĐỐI
Phụ thuộc vào văn hóa và mang tính địa phương
ra bắc, vào nam
KHOẢNG CÁCH (DISTANCE)
KHOẢNG CÁCH TUYỆT ĐỐI
Sự chia cắt không gian giữa hai điểm trên bề mặt trái đất được đo bằng các đơn vị đo chiều dài chuẩn (dặm, km, mét)
KHOẢNG CÁCH TƯƠNG ĐỐI
Các đơn vị đo chiều dài được chuyển thành những đơn vị khác có ý nghĩa hơn trong mối quan hệ không gian đang xét
Dặm, km, mét  giờ, phút, đơn vị tiền tệ
KÍCH THƯỚC VÀ QUY MÔ
KÍCH THƯỚC (SIZE)
Mức độ lớn hay nhỏ của địa bàn
QUI MÔ (SCALE)
Tỷ lệ (bản đồ)
Phạm vi không gian được quan tâm hoặc so sánh
cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, thế giới/toàn cầu
 THINK GLOCAL, ACT LOBAL
PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN
Vị trí địa lý
Hướng
Khoảng cách
Sự phát tán, lan tỏa
Khả năng tiếp cận và kết nối
TƯƠNG TÁC KHÔNG GIAN
Là sự di chuyển của con người, hàng hóa, ý tưởng, thông tin trong và giữa các vùng nhằm đạt được sự hội nhập có hiệu quả giữa những điểm khác nhau trong hoạt động của con người
KHU VỰC (REGION)
Có vị trí, có không gian lãnh thổ, có ranh giới, cấu trúc có tính cấp bậc
Các loại khu vực
Khu vực đồng nhất: thể hiện sự đồng nhất về một hay nhiều yếu tố tự nhiên hay nhân văn
Khu vực chức năng: hệ thống không gian thể hiện sự tương tác và kết nối trên cơ sở động và có tổ chức
Khu vực nhận thức: thể hiện những hình ảnh trực quan tác động trực tiếp đến cảm giác và nhận thức về khu vực
Kinh tế học
Khái niệm
2 luận đề song đôi
2 hướng nghiên cứu
3 câu hỏi cơ bản
Đầu vào & đầu ra
Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D
Kinh tế học là khoa học nghiên cứu xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau (Paul Samuelson)
Khái niệm
Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D
SỰ KHAN HIẾM
Nếu mọi hàng hóa đều được sản xuất ra với số lượng vô hạn, và nếu tất cả nhu cầu của con người đều được thỏa mãn: điều gì sẽ xảy ra?
Các hàng hóa luôn luôn khan hiếm và nhu cầu của con người dường như là vô hạn
TÍNH HIỆU QUẢ
Không lãng phí, hoặc sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách tiết kiệm nhất
Không thể sản xuất ra nhiều hơn một mặt hàng nào đó mà không phải giảm bớt sản xuất một số mặt hàng khác
2 LUẬN ĐỀ SONG ĐÔI
2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC VI MÔ (MICRO-ECONOMICS)
Nghiên cứu sâu về hành vi của các chủ thể riêng biệt: các thị trường, công ty, hộ gia đình…
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (MACRO-ECONOMICS)
Nghiên cứu các hoạt động tổng thể của nền kinh tế: thất nghiệp và suy thoái kinh tế, đầu tư-tiêu dùng, lải suất và tiền tệ, lạm phát…
3 CÂU HỎI CƠ BẢN
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
SẢN XUẤT CÁI GÌ?
Sản xuất loại hàng hóa gì?
Với số lượng bao nhiêu?
Sản xuất vào thời điểm nào?
SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO?
Ai là người sản xuất?
Sản xuất bằng nguồn lực nào?
Cần sử dụng kỹ thuật sản xuất nào?
SẢN XUẤT CHO AI?
Sản xuất hàng hóa cho ai?
Ai sẽ là người thụ hưởng các thành quả của những nổ lực kinh tế?
Sản phẩm quốc dân được phân chia cho các hộ gia đình khác nhau như thế nào?
Đa số dân cư là người nghèo và có rất ít người giàu?
Thu nhập cao cần giành cho nhà quản lý, cho công nhân, hay cho các chủ đất?
Liệu người bị bệnh và người già có được chăm sóc tốt hay không, hay bị bỏ mặc phải tự lo liệu lấy?
3 NỀN KINH TẾ
Kinh tế thị trường
Kinh tế chỉ huy
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế Thị trường
Nền kinh tế trong đó các cá nhân và các công ty tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng
Hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận và thua lỗ, khuyến khích và khen thưởng sẽ xác đỊnh vấn đề cái gì, thế nào và cho ai.
Thu được lợi nhuận cao nhất (cái gì) bằng các kỹ thuật sản xuất có chí phí thấp nhất (thế nào).
Tiêu dùng được xác định thông qua các quyết định cá nhân: nên chi tiêu tiền lương và thu nhập từ tài sản có được do lao động và sở hữu tài sản như thế nào (cho ai).
Nền kinh tế tự do kinh doanh (laisser faire): trường hợp cực đoan của nền kinh tế thị trường, ở đó chính phủ hầu như không có vai trò kinh tế nào.
Kinh tế Chỉ huy
Nền KT trong đó nhà nước ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối
Nhà nước sở hữu hầu hết các tư liệu SX (đất đai và vốn)
Nhà nước sở hữu và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành KT
Nhà nước quyết định việc phân phối của cải vật chất
 Nhà nước giải quyết các vấn đề KT chủ yếu thông qua quyền sở hữu của Nhà nước đối với các nguồn lực và quyền áp đặt quyết định của Nhà nước.
Kinh tế Hỗn hợp
Nền KT có cả các yếu tố thị trường và chỉ huy
Không một xã hội nào hiện nay hoàn toàn nằm ở một trong hai thái cực hoặc KTTT hoặc KTCH.
Phần lớn các quyết định được đưa ra trên thương trường
NN đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của TT: qui định luật lệ và các quy tắc điều tiết đời sống KT, cung cấp các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và cảnh sát; điều tiết ô nhiễm và kinh doanh…

Khả năng Công nghệ
Đầu vào và Đầu ra
Đầu vào (input)
Các hàng hóa hay dịch vụ được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất của mình

Đầu ra (output)
Các hàng hóa và dịch vụ hữu dụng khác nhau, chúng là kết quả của quá trình sản xuất và được tiêu dùng hoặc tiếp tục sử dụng vào quá trình sản xuất tiếp theo

Đầu vào,
Các yếu tố sản xuất
Đất đai (tài nguyên thiên nhiên)
Lao động
Vốn
Đất đai,
Tài nguyên Thiên nhiên
Tặng vật của tự nhiên cho các quá trình sản xuất
Diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất phân xưởng, đất giao thông…
Nguồn năng lượng
Quặng mỏ khoáng sản
Tài nguyên môi trường: không khí, nước, đất đai và khí hậu
Lao động
Thời gian của con người chi phí trong sản xuất
Lao động đang thực hiện hàng ngàn nghề nghiệp và nhiệm vụ, với mọi loại kỹ năng khác nhau
Lao động vừa là đầu vào thông thường nhất vừa là đầu vào quan trọng nhất đối với các nền kinh tế phát triển
Vốn
Các nguồn vốn hình thành nên các hàng hóa lâu bền của nền KT, được chế tạo để sản xuất ra các hàng hóa khác
máy móc, đường giao thông, búa, xe tải, nhà máy, phân xưởng, văn phòng, ô tô, máy tính…
Các nhà kinh tế học đã bỏ quên một câu hỏi quan trọng: sản xuất, phân phối và tiêu thụ ở đâu? mà quá trình toàn cầu hóa chính là câu trả lời.

 Toàn cầu hóa là một hiện tượng địa lý kinh tế
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Khoa học nghiên cứu quá trình sử dụng và quản lý các nguồn lực phân bổ theo không gian phục vụ cho hoạt động kinh tế của con người
"The most important change that people can make is to change their way of looking at the world“

Commission on Global Governance, 1995
Our Global Neighbourhood
NHÀ NƯỚC-QUỐC GIA, TOÀN CẦU HÓA & TNCs
TCH và vấn đề chủ quyền quốc gia
Nation
Nation có 2 nghĩa
Dân tộc: một cộng đồng người cùng có chung những đặc điểm về nguồn gốc sắc tộc (ethnic), ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa…
Vd: dân tộc Việt, Thái, Nga, Đức, Pháp, Ả rập…

Quốc gia: một thực thể chính trị mang tính lãnh
thổ,(trên đó có) một chính quyền và một tập thể người chấp nhận một lịch sử, một di sản văn hóa (ngôn ngữ…) chịu sự chi phối của chính quyền đó, và cùng xây dựng một tương lai chung.
(Nguồn gốc: Khái niệm từ Cách mạng Pháp)
Vd: “Nations” trong United Nations (Liên Hiệp Quốc)
State
State: có 2 nghĩa

Bang: đơn vị hành chính-chính trị có chính quyền riêng trong mô hình nhà nước liên bang
- Vd: (tiểu) bang California (USA)

Nhà nước: một thực thể chính trị mang tính quyền lực với bộ máy tổ chức chính quyền
- Vd: State of Israel
Đặc tính của Nhà nước
Bộ máy chính quyền: lập pháp, tư pháp và hành pháp
Thực thể duy nhất trong quốc gia có quyền áp đặt sự cưỡng chế đối với người khác.
Nhà nước đảm nhiệm vai trò đại diện toàn quyền và duy nhất cho quốc gia.
Thế giới chỉ biết đến quốc gia qua nhà nước.
State, in political science, generally a group of people inhabiting a specific territory and living according to a common legal and political authority; a body politic or nation. In this definition, the term state includes government; in another usage, the two terms are synonymous. Among types of states that developed at various times in history were the city-states of ancient Greece, in which sovereignty rested with the free citizens of an independent city. During the Middle Ages, Europe was divided politically into many small principalities, the boundaries and sovereignties of which changed frequently.
State
From this condition of political anarchy, the modern nation-state, which consists of a group of people with the same or similar nationality inhabiting a definite territory, emerged by a gradual process extending over centuries. The type of government has varied, first taking the form of absolute monarchies and later of constitutional monarchies or republics, some of them federations or unions of semi-independent states. In the 20th century totalitarian dictatorships, in which one ruler assumes absolute power, have been established in some states.
City-State
City-State, self-governing, self-contained urban center, usually surrounded by a small dependent rural area. The typical city-state of antiquity was the Greek city, such as Athens, which had complete political independence. Rome in its early days was a city-state. During the period from the fall of the Roman Empire to the 19th century, many cities of northern Italy, such as Florence and Genoa, were city-states. Several north German cities also functioned as city-states, of which Bremen and Hamburg retained some independence well into the 19th century. As a separate and autonomous political unit, the city-state cannot exist within an empire or a modern national state.
Athens, The Early City-State
In the mid-9th century BC, the surrounding territory, including the seaport of Piraeus, was incorporated into the city-state of Athens. When the monarchy was replaced by an aristocracy of nobles, the common people had few rights. The city was controlled by the Areopagus (Council of Elders), who appointed three (later nine) magistrates, or archons, who were responsible for the conduct of war, religion, and law. Discontent with this system led to an abortive attempt at tyranny (dictatorship) by Cylon (632 bc). Continued unrest led to Draco`s harsh but definite law code enacted in 621 BC. The code only compounded the social and economic crises, but eventually it brought about the consensus appointment of Solon as archon in 594 BC. Solon established a council (boulé), a popular assembly (ekklesía), and law courts. He also encouraged trade, reformed the coinage, and invited foreign businessmen to the city. His reforms, however, were only partially successful.
Nhà nước-Quốc gia
(Nation-State)
Một thực thể chính trị độc lập với một hệ thống quyền lực được
công nhận có chủ quyền trên một
bộ phận lãnh thổ có một cộng
đồng dân cư sinh sống cùng đồng
thuận về những giá trị lịch sử, văn
hóa và một tương lai chung.
A complex array of modern institutions involved in govermance over a spatially bounded territory which enjoys monpolistic control over the means of violence (sovereingty). It is still considered the most important form of spatial governance.
There are two central components to nation-state formation. First, the process of state-building is bounded up with the the territorialization of state power, a set of centralizing processes which, to paraphrase Mann (1984), can be defined as the capacity of the state to penetrate civil society, and to implement logistically political decisions throughout its territory (territoriality). Such insfrastructural powers would include the collection and storage of information (what Giddens (1985) calls the surveillance aspect of state power), imposition of an administrative-territorial order, the regulation of movements of ideas, goods and people across national boundaries, and the growth of a centralized bureaucracy to coordinate and carry out increasingly complex functions within its territorial realm.
Second, there is a nation-building, which in classic
nation-state was facilitated by state-building and the
development of industrial capitalism. Nation-state
building involves, in particular, the utilization of the
nation elites in which a sense of territorial or homeland
identity and of belonging to a national culture is
important, aided by the spread of a common vernacular
and national educational system. Nation-building is
therefore also buonded up with creating citizents and
citizen identities (citizenship). In one sense, the
nation-state is an ideal type, for there are few cases in
which state boundaries of the state are coextensive
with a national community within which all citizens
possess a identical culture. It is particularly
problematic when the territorial boundaries of the state
exceed national identified boundaries and in the sense,
historically, the nation state has a conquest state.


Process of Globalization, in the form of both the internationalization of capital and the growth of global and regionalized forms of spatial governance, challenge the abiliti of nation-state effectively to practise its claims to a sovereign monopoly over its bounded space and to protect its citizens from incursions. Thus the rise of transnational forms of governance, in particular, are not challenging the power and authoriy of nation-state but contributing to its deterritorialization as new, more globalized, scale of governance emerge. There is, however, a general consesus amongst political theorist that while the powers of the state have been eroded as a consequence, it is a myth to claim that the state has no influence over the impact of such globalizing processes
Transnational Corporations (TNCs)
A firm which has the power to coordinate and control operations in more than the one country, even if it does not own them (Dicken, 1998).

This difinition implies that, although TNCs generally do own the assets that they use, “they are also typically involved in a spider’s web of collaborative relationships with other legally independent firms across the globe” and in the ways in which they coordinate and control transaction throughout the production chain. TNCs cannot, therefore, be reduced merely to FDI. The more restrictive term MNCs implies operations in more than two countries.
Công ty Đông Ấn Anh quốc, công ty đa quốc gia đầu tiên
Multinational Corporation (MNC)
A firm with the power to coordinate and control operations in several countries, even if it does not own those operations (Dicken, 1998). This is a more restricted term than TNCs, which refers merely to operations in more than one country.
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo tài sản ở nước ngoài-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo tài sản ở nước ngoài-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo doanh thu và số nhân công-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo doanh thu và số nhân công-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo số quốc gia hoạt động-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 20 TNCs Thế giới
(tính theo số quốc gia hoạt động-2003)
Nguồn: UNCTAD, 2005
Top 10 nền kinh tế thu hút nhất 100 TNCs
Nguồn: UNCTAD, 2005
Sức mạnh của TNCs
1990: 3.000 TNCs
2003: 63.000 TNCs, với 821.000 chi nhánh trên khắp thế giới.
TNCs đang trực tiếp sử dụng 90 triệu lao động (trong đó khoảng 20 triệu ở các nước đang phát triển)
Tạo ra đến 25% tổng sản phẩm của thế giới
1.000 TNCs hàng đầu chiếm đến 80% sản lượng công nghiệp thế giới.
Trái với những ý nghĩ cho rằng đó là những tổ chức rất lớn, phần lớn trong số 63.000 TNCs có số nhân viên ít hơn 250 người, một số hãng dịch vụ thậm chí có số nhân viên còn ít hơn.
Những TNCs giàu có nhất (93 trong số top 100) ở Mỹ, Nhật và châu Âu.
Giả định cho rằng các TNCs lớn phải là của Mỹ không còn đúng.
1962: gần 60% trong số 500 TNCs hàng đầu của thế giới là của Mỹ,
1999: tỉ lệ này chỉ còn 36%.
Đồ thị Phát triển của TNCs
Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng cao  TNCs ra đời là phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa.
Việc thành lập TNCs nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các quốc gia, các khối kinh tế khu vực và toàn cầu
Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển KHKT, nhiều ngành khoa học mới ra đời (công nghệ sinh học, vật liệu mới, điện tử, tin học, viễn thông, robot…) đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ cao mà một quốc gia không đủ khả năng đáp ứng
 TNCs ra đời đáp ứng được những đòi hỏi đó.
Nguyên nhân ra đời TNCs
Vai trò của TNCs
Thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển
Liên kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các quốc gia thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản quốc tế là tiền đề để phát triển cuộc cách mạng KHKT thế giới
TNCs tác động vào sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng hiệu quả và tính cạnh tranh được nâng cao
Góp phần thay đổi thể chế chính sách kinh tế của một quốc gia theo hướng bình đẳng và hội nhập
Cung cấp vốn cho các quốc gia ĐPT thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Thu ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ KHCN ở các quốc gia ĐPT thông qua chuyển giao công nghệ trong các xí nghiệp liên doanh, các Cty mẹ cung cấp cho các Cty con hoạt động độc lập, hoặc bán công nghệ cho các Cty ở các quốc gia ĐPT trên cơ sở thương mại
Giúp các quốc gia khai thác và sử dụng các lợi thế: tài nguyên, đất đai, lao động… một cách hiệu quả nhất thông qua đầu tư.
Những công nghệ được đưa vào các quốc gia ĐPT thường là các công nghệ lạc hậu hoặc chỉ phù hợp với lợi ích của bản thân các TNCs  tạo ra sự lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài và gây ô nhiễm môi trường.
Hiện tượng “chuyển giá” trong nội bộ hệ thống Cty có chi nhánh ở các quốc gia khác nhau nhằm trốn thuế  gây thiệt hại ngân sách cho các quốc gia.
Thông qua việc nằm giữ các ngành kinh tế chủ chốt, lobby các quan chức (tham nhũng)  tác động nhất định đến hoạt động đời sống chính trị của các quốc gia.
Thường chỉ chú trọng khai thác lợi thế của các quốc gia tiếp nhận đầu tư  không quan tâm nhiều vào quá trình góp phần phát triển cơ cấu kinh tế ngành và kinh tế vùng hợp lý.
Nhà nước-Quốc gia và TNCs
TNCs thống lĩnh hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm truyền thông (chỉ có sáu công ty bán 80% tổng số băng đĩa nhạc trên toàn thế giới)
Du nhập những ý tưởng và hình ảnh khiến một số chính phủ và tổ chức tôn giáo lo ngại có thể làm xã hội mất ổn định.
McDonald (với khoảng 29.000 nhà hàng tại 120 nước) bị cáo buộc là cổ xúy cho chế độ ăn uống không có lợi cho sức khỏe.
Nhà nước-Quốc gia và TNCs
Các quốc gia tiếp nhận đầu tư phải có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng lệch lạc do các TNCs mang lại.
Khai thác tốt nhất những lợi ích của TNCs: vốn, công nghệ, thị trường, sản phẩm và dịch vụ mới, kiến thức quản trị và nghệ thuật kinh doanh để phục vụ cho chiến lược phát triển quốc gia: doanh nghiệp, kinh tế ngành và kinh tế vùng.
Được – Mất
Nhà nước-Quốc gia và TNCs
TNCs - Vấn đề và Xu hướng
"Cánh tay dài-gầy"
Thiếu sự liên kết xuyên biên giới giữa các quốc gia, đặc biệt là ở châu Á
Quan niệm "tư duy toàn cầu và hành động địa phương" là đủ để phát triển?.
"Cánh tay dài-gầy"
Các Cty chi nhánh phải có những mối liên hệ chặt chẽ với cơ sở đầu não của TNCs trên toàn cầu.
Liên hệ này từ trước tới nay chủ yếu mang tính một chiều, tức là chỉ từ có liên hệ từ công ty mẹ đến chi nhánh tại châu Á.
Vai trò của các cơ sở châu Á chủ yếu nhằm thực hiện những chức năng mà trung tâm đầu não chỉ đạo hoặc áp dụng một công thức kinh doanh đã được chứng minh là thành công tại công ty mẹ.
Giống như ngón tay hoạt động theo sự điều khiển từ bộ não, các chi nhánh tại châu Á được ví như điểm cuối của cánh tay dài mà điểm đầu là trung tâm phối hợp.
Cánh tay này cũng "gầy“, hiểu theo nghĩa: hướng của chiều rộng và chiều sâu của kiến thức truyền theo nó bị ghìm lại.
Các chi nhánh tại châu Á chỉ có tác động rất hạn chế đối với những chiến lược, định hướng hoặc sự phát triển và hoạt động của chính cơ sở đó, đồng thời cũng chỉ tương tác hạn chế đối với các cơ sở khác trong mạng lưới của TNCs.
"Cánh tay dài-gầy"
Tăng cường liên kết xuyên quốc gia
Chi nhánh của cùng một TNC ở các nước khác nhau thuộc châu Á có mối liên kết rất hạn chế với nhau.
Đây là một chiến lược khá dễ hiểu trong bối cảnh châu Á còn bị phân chia thành những "lãnh địa" riêng, ngăn cách bởi những rào cản về thương mại, đầu tư và thông tin.
Tuy nhiên, khi bức tường ngăn cách các "lãnh địa" này sụp đổ, các TNCs phương Tây cần phải đánh giá lại tính cạnh tranh của cơ cấu đang tồn tại trong bối cảnh châu Á ngày càng liên kết hơn về kinh tế.
Việc phối hợp xuyên biên giới dần được coi trọng hơn và trở thành nhân tố trọng yếu đối với sự tồn tại của các chi nhánh.
Bên cạnh đó, các TNCs phương Tây cũng đối mặt với yêu cầu toàn cầu hóa trong môi trường cạnh tranh mới tại châu Á.
Không giống như nhiều TNCs tại châu Á, các TNCs phương Tây không cần phải mở rộng mạng lưới tại châu Á bằng cách thiết lập các chi nhánh mới.
Điều cần làm là phải liên kết các chi nhánh sẵn có một cách tốt hơn.
Tuy nhiên, việc cải tạo lại một cơ cấu sẵn có đôi khi lại phức tạp hơn thiết lập một chi nhánh mới.
Tăng cường liên kết xuyên quốc gia
"Tư duy toàn cầu,
Hành động địa phương"
"Tư duy toàn cầu, hành động địa phương" mang ý nghĩa những đổi mới và hiệu quả của việc áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào một thị trường khu vực và chỉ có hiệu quả tại duy nhất thị trường đó; chúng không được phổ biến ra toàn châu Á và thế giới.
Nếu chỉ biết áp dụng công thức kinh doanh toàn cầu vào thị trường từng nước trong khu vực, sẽ bỏ qua cơ hội để học hỏi từ chính thị trường châu Á và áp dụng những điều mới mẻ này để tái định hướng chiến lược của công ty trên toàn châu Á, thậm chí toàn thế giới.
"Tư duy địa phương,
Hành động toàn cầu"
Biết đánh giá tốt hơn những đặc điểm riêng biệt trong hoạt động tại châu Á và cân nhắc xem liệu những đặc điểm này có giúp ích gì cho sự phát triển toàn cầu của công ty hay không.
Châu Á sẽ phải chuyển mình, từ chỗ chỉ là nơi thực thi các chiến lược có sẵn trở thành một khu vực chủ động, đóng góp kinh nghiệm và thậm chí trong nhiều trường hợp, trở thành nhân tố chiến lược của các TNCs phương Tây, giúp họ thành công trong môi trường cạnh tranh mới.
(Trần Văn Thọ, 2005)
Mô hình công ty thương mại
Doanh nghiệp được xem như một chuỗi giá trị (value chain) tích hợp các chức năng: sản xuất, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu và phát triển, quản trị nhân sự, phân phối nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho người tiêu dùng, xã hội và bản thân doanh nghiệp.
2 mô hình lựa chọn
Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện tất cả hoạt động/chức năng trong chuỗi giá trị của mình.
Doanh nghiệp chọn tập trung chuyên môn hóa, phát triển các hoạt động/chức năng mà mình có lợi thế cạnh tranh và liên kết với các đối tác bên ngoài thực hiện các chức năng còn lại.
Mô hình 1
Nhà sản xuất tự mình đảm trách toàn bộ các hoạt động từ sản xuất cho đến tiếp thị, phát triển thị trường, thương hiệu, phân phối và  bán hàng (DN VN đang tập trung tất cả nguồn lực).
Kết quả: các nhà sản xuất VN đang gặp rất nhiều hạn chế về nguồn nhân lực quản lý, kinh nghiệm thị trường, nguồn lực tài chính, có mặt chậm trễ trên thị trường quốc tế (nhược điểm khi muốn phát triển thị trường xuất khẩu), trong đó năng lực làm thị trường là cái yếu nhất và thời gian để xây dựng cũng như phát triển các loại năng lực này không phải là một sớm một chiều.
Mô hình 2
Nhà sản xuất tập trung phát triển năng lực lõi (core) là sản xuất và phát triển sản phẩm. Outsourcing khâu tiếp thị, phát triển thị trường cho các Cty đối tác bên ngoài – đối tác có năng lực, kinh nghiệm hơn về tiếp thị và xúc tiến thương mại.
Thay vì đầu tư xây dựng năng lực làm thị trường cho các nhà sản xuất thì VN tập trung xây dựng những công ty thương mại mạnh để thay nhà sản xuất thực hiện chức năng th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lang Văn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)