Địa lý địa phương Sơn La
Chia sẻ bởi Lư Thanh Hòa |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Địa lý địa phương Sơn La thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC
THẦY, CÔ GIÁO
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG TH CHIỀNG HOA A
LỚP 5A
Người thực hiện: Lù Thanh Hòa
Môn: Địa lí
- Hãy chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh Sơn La?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơn La
- Chỉ và đọc tên các tỉnh giáp với tỉnh Sơn La
Hủa phăn
Luông pha băng
KIỂM TRA BÀI CŨ
MƯỜNG LA
Sơn La ở khu vực Tây Bắc của nước ta.
- Tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.
+ Phía đông giáp tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình.
+ Phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng của nước CHDCND Lào.
+ Phí tây giáp tỉnh Điện Biên.
- Sơn La có ¾ diện tích là đồi núi, có 2 cao nguyên lớn .
- Đất đai Sơn La thuộc lưu vực 2 con sông lớn: Sông Đà và Sông Mã.
- Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vúng núi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động 1: Các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy thảo luận và viết tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La vào bảng nhóm.
Bài mới
Thái
H’mông
Kinh
Mường
Tày
Lào
La Ha
Xinh Mun
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN TỘC
VÀ KINH TẾ CỦA TỈNH SƠN LA
Dao
Hoa
Khơ Mú
Kháng
Hoạt động 1: Kể tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La
Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống: Thái, H’mông, Kinh, Mường, La Ha, Tày, Dao, Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú, Lào, Hoa.
- Dân tộc Thái chiếm khoảng 54%, dân tộc H’mông chiếm khoảng 13% còn lại là các dân tộc khác
- Mường La có các dân tộc: Thái, H’mông, Kinh, La Ha, Khơ Mú, Hoa.
- Ở huyện Mường La có các dân tộc nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
Quan sát và kể tên một số lễ hội ở Sơn La
Xên mường
Xên bản
Hoa ban
Đua thuyền
Mừng xuân
Đầu năm
Mương A Ma
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Các lễ hội các em vừa kể tên thường diễn ra vào mùa nào trong năm và nhằm mục đích gì?
- Các lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân, là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các lễ hội.
Sơn La có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
- Một số lễ hội nổi bậc như: Lễ hội Xên bản, xên mương, Đua thuyền, Hoa ban của dân tộc Thái, lễ hội Đầu năm, mừng xuân của các dân tộc, lễ hội Mương A Ma của dân tộc Xinh Mun... Là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Ở quê hương em có những lễ hội nào ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và kể tên các hoạt động kinh tế chính ở Sơn La.
Hình 1
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 7
Hình 7
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Hình 2
Hình 1
Hình 7
- Dựa vào các hình em hãy điền vào phiếu học tập.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi
Sữa, thịt
Chăn nuôi trâu
Chăn nuôi
Sức kéo, thịt
Trồng chè
Trồng trọt
Búp chè
Trồng ngô
Trồng trọt
Hạt ngô
Trồng cây ăn quả
Trồng trọt
Hoa, quả
Sản xuất sữa
Chế biến
Sữa hộp
Phát điện
Điện
Điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Sản xuất nông nghiệp là nghành kinh tế chủ yếu của đồng bào Sơn La. Trồng trọt và chăn nuôi là hai hoạt động sản xuất chính.
Ở địa phương em có những hoạt động kinh tế nào ?
TRÒ CHƠI
AI NHANH, AI ĐÚNG
Chọn đáp án đúng nhất.
Dân tộc không sinh sống ở tỉnh Sơn La là :
Kinh
H’mông
Ê đê
Thái
Dân tộc sinh sống ở huyện Mường La là :
Xinh Mun
Lào
Gia Lai
La Ha
Ở tỉnh Sơn La không có lễ hội:
Chọi trâu
Xên mương (bản)
Hoa ban
Mừng xuân
Lễ hội nào không phải là là lễ hội của dân tộc Thái :
Đua thuyền
Mương A Ma
Tết xíp xí
Xên mương
Nghành kinh tế chính ở Sơn La là:
Công ngiệp
Dịch vụ
Nông nghiệp
Du lịch
Hoạt động sản xuất chủ yếu ở Sơn La là:
Luyện kim
Cơ khí
Khai thác dầu mỏ
Trồng trọt, chăn nuôi
Chiềng Hoa không có hoạt động sản xuất nào
Thủy điện
Chăn nuôi
Chế tạo máy
Trồng trọt
THẦY, CÔ GIÁO
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG TH CHIỀNG HOA A
LỚP 5A
Người thực hiện: Lù Thanh Hòa
Môn: Địa lí
- Hãy chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh Sơn La?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sơn La
- Chỉ và đọc tên các tỉnh giáp với tỉnh Sơn La
Hủa phăn
Luông pha băng
KIỂM TRA BÀI CŨ
MƯỜNG LA
Sơn La ở khu vực Tây Bắc của nước ta.
- Tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.
+ Phía đông giáp tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình.
+ Phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng của nước CHDCND Lào.
+ Phí tây giáp tỉnh Điện Biên.
- Sơn La có ¾ diện tích là đồi núi, có 2 cao nguyên lớn .
- Đất đai Sơn La thuộc lưu vực 2 con sông lớn: Sông Đà và Sông Mã.
- Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vúng núi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động 1: Các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy thảo luận và viết tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La vào bảng nhóm.
Bài mới
Thái
H’mông
Kinh
Mường
Tày
Lào
La Ha
Xinh Mun
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN TỘC
VÀ KINH TẾ CỦA TỈNH SƠN LA
Dao
Hoa
Khơ Mú
Kháng
Hoạt động 1: Kể tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La
Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống: Thái, H’mông, Kinh, Mường, La Ha, Tày, Dao, Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú, Lào, Hoa.
- Dân tộc Thái chiếm khoảng 54%, dân tộc H’mông chiếm khoảng 13% còn lại là các dân tộc khác
- Mường La có các dân tộc: Thái, H’mông, Kinh, La Ha, Khơ Mú, Hoa.
- Ở huyện Mường La có các dân tộc nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
Quan sát và kể tên một số lễ hội ở Sơn La
Xên mường
Xên bản
Hoa ban
Đua thuyền
Mừng xuân
Đầu năm
Mương A Ma
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Các lễ hội các em vừa kể tên thường diễn ra vào mùa nào trong năm và nhằm mục đích gì?
- Các lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân, là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các lễ hội.
Sơn La có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
- Một số lễ hội nổi bậc như: Lễ hội Xên bản, xên mương, Đua thuyền, Hoa ban của dân tộc Thái, lễ hội Đầu năm, mừng xuân của các dân tộc, lễ hội Mương A Ma của dân tộc Xinh Mun... Là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Ở quê hương em có những lễ hội nào ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và kể tên các hoạt động kinh tế chính ở Sơn La.
Hình 1
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 7
Hình 7
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Hình 2
Hình 1
Hình 7
- Dựa vào các hình em hãy điền vào phiếu học tập.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi
Sữa, thịt
Chăn nuôi trâu
Chăn nuôi
Sức kéo, thịt
Trồng chè
Trồng trọt
Búp chè
Trồng ngô
Trồng trọt
Hạt ngô
Trồng cây ăn quả
Trồng trọt
Hoa, quả
Sản xuất sữa
Chế biến
Sữa hộp
Phát điện
Điện
Điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Sản xuất nông nghiệp là nghành kinh tế chủ yếu của đồng bào Sơn La. Trồng trọt và chăn nuôi là hai hoạt động sản xuất chính.
Ở địa phương em có những hoạt động kinh tế nào ?
TRÒ CHƠI
AI NHANH, AI ĐÚNG
Chọn đáp án đúng nhất.
Dân tộc không sinh sống ở tỉnh Sơn La là :
Kinh
H’mông
Ê đê
Thái
Dân tộc sinh sống ở huyện Mường La là :
Xinh Mun
Lào
Gia Lai
La Ha
Ở tỉnh Sơn La không có lễ hội:
Chọi trâu
Xên mương (bản)
Hoa ban
Mừng xuân
Lễ hội nào không phải là là lễ hội của dân tộc Thái :
Đua thuyền
Mương A Ma
Tết xíp xí
Xên mương
Nghành kinh tế chính ở Sơn La là:
Công ngiệp
Dịch vụ
Nông nghiệp
Du lịch
Hoạt động sản xuất chủ yếu ở Sơn La là:
Luyện kim
Cơ khí
Khai thác dầu mỏ
Trồng trọt, chăn nuôi
Chiềng Hoa không có hoạt động sản xuất nào
Thủy điện
Chăn nuôi
Chế tạo máy
Trồng trọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lư Thanh Hòa
Dung lượng: 3,45MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)