Địa lý cấp 3
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Địa lý cấp 3 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy địa lý
gắn với đời sống thực tế năm học 2003- 2004
Họ tên: Phạm Đình Lợi.
Đơn vị: Tổ sử - Địa - Giáo dục công dân, Trường THPT Thị Xã Lào Cai.
I. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm.
- Giảng dạy gắn liền với đời sống là một trong những phương hướng ở tất cả các môn học trong trường phổ thông.Đối với bộ môn đại lý giảng dạy gắn liền với đời sống càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nó gắn liền giữa học và hành, đồng thời qua thực tế sẽ giúp học sinh nắm chắc hơn, sâu sắc hơn kiến thức trong nhà trường, giúp học sinh hiểu bài qua thực tế liên hệ với đời sống xã hội giảng dạy địa lý gắn liền với thực tiễn còn giúp các em có phương pháp luận đúng đắn để sau này vận dụng kiến thức đã học được vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Trong khả năng và điều kiện cho phép tôi muốn rút ra một số sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy địa lý của bản thân và sự góp ý của tổ bộ môn tạo điều kiện giảng dạy ngày càng tốt hơn.
II Nội dung sáng kiến:
Trong bộ môn địa lý phạm vi rất rộng, quan hệ với nhiều lĩnh vực nhiều nghành, trong nội dung kinh nghiệm giảng dạy địa lý gắn liền với đời sống thực tế có thể biểu hiện qua năm nội dung sau.
1. Giảng dạy địa lý gắn liền các sự vật hiện tượng địa lý đối với đời sống sản xuất.
Mục đích: Làm cho học sinh nắm xững mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố địa với nhau, với con người với sản suất và đời sống từ đó học sinh thấy được những thuận lợi khó khăn, nhận thức đúng đắn sự vật hiện tượng và có suy nghĩ, biện pháp khắc phục.
- Ví dụ: Khi giảng bài 19 lớp 12 Đồng bằng sông cửu long, phần sử dụng và cải tạo tụ nhiên cuả Đồng bằng sông cửu long:phần thượng châu thổ cao từ 2- 4mét so với mực nước biển nhưng vẫn bị ngập ào mùa mưa, chìm sâu dưới nước, lý do mùa mưa nước lũ về nhiều mặc dù cao hơn hạ châu thổ nhưng là vùng chũng như lòng chảo hệ thống kênh rạch sông ngòi không thoát nước kịp cộng với những lúc triều cường thì nước sông thoát càng chậm làm úng nước lại và gây lụt lội ở vùng thượng châu thổ, chứ không phải là hạ châu thổ. ở đây chúng ta không thể đến đồng bằng sông cửu long nhưng thông qua bản đồ tự nhiên để các em hiểu rõ. Đặc biệt là vấn đề thực tiễn là các tỉnh hay bị ngập lụt ở đồng bằng sông cửu long là những tỉnh thuộc vùng thượng châu thổ như đồng tháp, long xuyên mà những năm vừa qua thường xảy ra. Đứng trước khó khăn Đảng và nhà nước ta đầu tư dựng hệ thống kênh rạch tiêu nước ra biển tây như kênh vĩnh tế, xẫy dựng bờ bao, sống chung với lũ, thay đổi cơ cấu vụ mùa như lúa mùa chuyển xang hè thu ( muộn hơn để tránh lũ
gắn với đời sống thực tế năm học 2003- 2004
Họ tên: Phạm Đình Lợi.
Đơn vị: Tổ sử - Địa - Giáo dục công dân, Trường THPT Thị Xã Lào Cai.
I. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm.
- Giảng dạy gắn liền với đời sống là một trong những phương hướng ở tất cả các môn học trong trường phổ thông.Đối với bộ môn đại lý giảng dạy gắn liền với đời sống càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nó gắn liền giữa học và hành, đồng thời qua thực tế sẽ giúp học sinh nắm chắc hơn, sâu sắc hơn kiến thức trong nhà trường, giúp học sinh hiểu bài qua thực tế liên hệ với đời sống xã hội giảng dạy địa lý gắn liền với thực tiễn còn giúp các em có phương pháp luận đúng đắn để sau này vận dụng kiến thức đã học được vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Trong khả năng và điều kiện cho phép tôi muốn rút ra một số sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy địa lý của bản thân và sự góp ý của tổ bộ môn tạo điều kiện giảng dạy ngày càng tốt hơn.
II Nội dung sáng kiến:
Trong bộ môn địa lý phạm vi rất rộng, quan hệ với nhiều lĩnh vực nhiều nghành, trong nội dung kinh nghiệm giảng dạy địa lý gắn liền với đời sống thực tế có thể biểu hiện qua năm nội dung sau.
1. Giảng dạy địa lý gắn liền các sự vật hiện tượng địa lý đối với đời sống sản xuất.
Mục đích: Làm cho học sinh nắm xững mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố địa với nhau, với con người với sản suất và đời sống từ đó học sinh thấy được những thuận lợi khó khăn, nhận thức đúng đắn sự vật hiện tượng và có suy nghĩ, biện pháp khắc phục.
- Ví dụ: Khi giảng bài 19 lớp 12 Đồng bằng sông cửu long, phần sử dụng và cải tạo tụ nhiên cuả Đồng bằng sông cửu long:phần thượng châu thổ cao từ 2- 4mét so với mực nước biển nhưng vẫn bị ngập ào mùa mưa, chìm sâu dưới nước, lý do mùa mưa nước lũ về nhiều mặc dù cao hơn hạ châu thổ nhưng là vùng chũng như lòng chảo hệ thống kênh rạch sông ngòi không thoát nước kịp cộng với những lúc triều cường thì nước sông thoát càng chậm làm úng nước lại và gây lụt lội ở vùng thượng châu thổ, chứ không phải là hạ châu thổ. ở đây chúng ta không thể đến đồng bằng sông cửu long nhưng thông qua bản đồ tự nhiên để các em hiểu rõ. Đặc biệt là vấn đề thực tiễn là các tỉnh hay bị ngập lụt ở đồng bằng sông cửu long là những tỉnh thuộc vùng thượng châu thổ như đồng tháp, long xuyên mà những năm vừa qua thường xảy ra. Đứng trước khó khăn Đảng và nhà nước ta đầu tư dựng hệ thống kênh rạch tiêu nước ra biển tây như kênh vĩnh tế, xẫy dựng bờ bao, sống chung với lũ, thay đổi cơ cấu vụ mùa như lúa mùa chuyển xang hè thu ( muộn hơn để tránh lũ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)