Địa lí địa phương tỉnh thừa thiên huế
Chia sẻ bởi Lý Lan Anh |
Ngày 26/04/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Địa lí địa phương tỉnh thừa thiên huế thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD: Nguyễn Hà Quỳnh Giao
SVTH: Lý Lan Anh
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Phan Thị Hiền Trang
THỪA THIÊN - HUẾ
Trường Đại Học Sài Gòn
Khoa Sư Phạm Khoa Học Xã Hội
1. Vị trí địa lý
16°44’ B thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền.
15°59`B ở đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông.
107°00` Đ tại bản Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới.
108°12` Đ tại bờ phía Đông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc.
I. Địa lí tự nhiên
I. Địa lí tự nhiên
2. Địa chất
Địa chất
Cổ sinh vùng đất Thừa thiên huế là một bộ phận của địa máng Trường Sơn
Cuối kỉ đêvôn vân động tạo núi hecxini tạo miền núi uốn nếp đi kèm hiện tượng phun trào, xâm nhập macma hình thành những khối granit.
Cuối kỉ Palêôxen vận động tạo núi Himalaya nâng cao bộ phận địa hình phía tây hình thành dãy Trường Sơn hiện nay.
I. Địa lí tự nhiên
2. Địa chất
I. Địa lí tự nhiên
3. Khoáng sản
I. Địa lí tự nhiên
4. Địa hình
- Khí hậu nhiệt đói ẩm gió mùa
- Nhiệt độ trung bình 25,2°C
- Tổng nhiệt độ hoạt động trong năm từ 9100 - 9200 °C
- Số giờ năng trung bình 2000h
- Lượng mưa trung bình 2700- 3490 mm
- Mùa mưa thừ T9-12
- Mùa khô từ T1-8
I. Địa lí tự nhiên
5. Khí hậu
I. Địa lí tự nhiên
6. Thủy văn
Bản đồ hệ thống sông của Thừa Thiên Huế
Tổng chiều dài: 1055km
Tổng diện tích lưu vực: 4195km2
Mật độ: 0,3 – 1km/km2
Các sông lớn
+ Sông Hương
+ Sông Tả Trạch
+ Sông Hữu Trạch
+ Sông Bồ
I. Địa lí tự nhiên
7. Thổ nhưỡng
Bản đồ các loại Đất của Thừa Thiên Huế
- Đất feralit là loại đất chính của Thừa Thiên Huế phân bố rộng rãi ở vùng đồi núi phía Tây của tỉnh.
Đất phù sa phân bố ở dài đồng bằng duyên hải phía Đông
Ngoài ra còn có đất cát, đất mặn phân bố ở dọc ven biển
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
a. Thực vật
Diện tích rừng là 214,2 nghìn ha (2015) trong đó:
Rừng tự nhiên là 170,2 nghìn ha
Rừng trồng là 44 nghìn ha
Thừa Thiên Huế có vườn quốc gia Bạch Mã với diện tích 22031ha được thành lập năm 1986.
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
a. Thực vật
Đây là một khu hệ thực vật phong phú với:
501 loài thực vật bậc cao
31 loài quyết
11 loài hạt trần
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Động vật ở đây phong phú và đa dạng với:
55 loài thú
150 loài chim
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Trong đó có một số loài đặc hữu như: Gà lôi lam mào đen và mào trắng, voọc.
Gà lôi lam mào đen
Gà lôi lam mào trắng
Voọc
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Vùng đầm phá và biển phong phú về thủy, hải sản. Riêng hệ đầm phá đã có 162 loài cá thuộc 57 họ, 17 bộ. Trong đó: bộ cá vược có 85 loài, bộ cá đối 13 loài, bộ cá trích 12 loài, bộ cá chép 11 loài, bộ cá chình 10 loài…
Cá Đối
Cá Trích
Cá Chép
1.1 Dân số, tỉ lệ tăng dân số qua các năm.
+ Năm 2015 tổng dân số khoảng 1.148.324 người
+ Mật độ trung bình 226 người /km2.
+ Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,1%
II. Dân cư – xã hội
1. Gia tăng dân số
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.1 Kết cấu dân số theo độ tuổi.
Cơ cấu dân số theo tuổi của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn trong cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng đi vào ổn định.
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.2 Kết cấu dân số theo giới tính.
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.3 Cơ cấu lao động
II. Dân cư – xã hội
3. Thành phần dân tộc
II. Dân cư – xã hội
4. Phân bố dân cư
II. Dân cư – xã hội
5. Đô thị hóa
II. Dân cư – xã hội
6. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục và y tế
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.1 Tình hình phát triển
+ Thừa Thiên Huế bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lí từ kế hoạch hóa tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước từ năm 1986
+ Từ năm 1986 – 1990 là thời kì đan xen giữa hai cơ chế.
+ Từ năm 1991 nền kinh tế của tỉnh bước đầu đi vào ổn định và có sự tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.2 Tăng trưởng kinh tế
Đơn vị:%
Bảng tổng sản phẩm trong tỉnh phân theo khu vực kinh tế 2014-2015
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên khu vực I Nông-lâm-ngư nghiệp dang có xu hướng giảm mạnh.
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2003
2005
2015
Cơ cấu kinh tế của Thừ thiên Huế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỉ trọng GDP các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ đătng dần. Tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
a. Đặc điểm chung
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành trồng trọt
BẢNG: Sản lượng một số cây trồng giai đoạn 2007-2011 (tấn)
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành trồng chăn nuôi
- Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong sản xuất nông nghiệp
Biểu đồ tình hình phát triển ngành chăn nuôi của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011 ( đơn vị nghìn con)
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Lâm nghiệp
Thừa Thiên Huế có 289.087 ha đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 57,1% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
+ Rừng sản xuất: 118.132 ha
+ Rừng phòng hộ: 110.192 ha
+ Rừng đặc dụng: 60.763 ha
Diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng đang có xu hướng tăng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Thủy sản
Với diện tích mặt nước 5.381,1 ha trong đó:
+ Nước mặn, lợ: 3783,2 ha
+ Nước ngọt: 1598,1 ha
Đầm phá: 22.040 ha
Ngành nuôi trồng thủy hải sản phát triển với tốc độ nhanh. Với nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao như tôm, cua, cá, rong câu…
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Thủy sản
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN 6 THÁNG NĂM 2016
Cục Thống kê Thừa Thiên Huế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
a. Đặc điểm chung
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
CN sản xuất thực phẩm và đồ uống
CN sản xuất VLXD
CN dệt may
CN khai khoáng
CN chế biến gỗ, lâm sản
CN cơ khí , hóa chất
Ngành tiểu thủ công mỹ nghệ
Ngành công nghiệp
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp dệt may.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp khai khoáng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp cơ khí, hóa chất.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp thủ công mỹ nghệ.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tài nguyên về tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Sông Hương, đồi Vọng Cảnh, biển Lăng Cô, suối A Lin…
Sông Hương
Núi Bạch mã
Biển Lăng Cô
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tài nguyên nhân văn: với nhiều kiến trúc, cung điện,chùa nổi tiếng như Trường Quốc Học Huế, Lăng Minh Mạng, Đại Nội Huế, Chùa Thiên Mụ….
Chùa Thiên Mụ
Đại Nội Huế
Trường Quốc Học Huế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tình hình phát triển
+ Cơ cấu dịch vụ trong GDP toàn tỉnh đến năm 2010 đạt trên 46%.
+ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của khu vực dịch vụ đạt trên 16%.
+Tỷ lệ lao động của khu vực dịch vụ trong tổng lao động toàn xã hội của tỉnh tăng từ 33,8% (năm 2006) lên 36% vào năm 2010.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
b. Thương mại.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
c. Giao thông vận tải
Thừa Thiên Huế được nối với cả nước và khu vực qua hệ thống quốc lộ 1, quốc lộ 49, đường sắt xuyên Việt, cảng Thuận An, cảng Chân Mây và sân bay Phú Bài
Giao thông vận tải
Đường bộ
Đường sắt
Đường sông
Đường hàng không
Phần trình bày của em
đến đây là hết.
cám ơn cô giáo đã xem.
Phần trình bày của nhóm em
đến đây là hết .
Cám ơn cô giáo và các bạn
Đã chú ý lắng nghe.
SVTH: Lý Lan Anh
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Phan Thị Hiền Trang
THỪA THIÊN - HUẾ
Trường Đại Học Sài Gòn
Khoa Sư Phạm Khoa Học Xã Hội
1. Vị trí địa lý
16°44’ B thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền.
15°59`B ở đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông.
107°00` Đ tại bản Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới.
108°12` Đ tại bờ phía Đông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc.
I. Địa lí tự nhiên
I. Địa lí tự nhiên
2. Địa chất
Địa chất
Cổ sinh vùng đất Thừa thiên huế là một bộ phận của địa máng Trường Sơn
Cuối kỉ đêvôn vân động tạo núi hecxini tạo miền núi uốn nếp đi kèm hiện tượng phun trào, xâm nhập macma hình thành những khối granit.
Cuối kỉ Palêôxen vận động tạo núi Himalaya nâng cao bộ phận địa hình phía tây hình thành dãy Trường Sơn hiện nay.
I. Địa lí tự nhiên
2. Địa chất
I. Địa lí tự nhiên
3. Khoáng sản
I. Địa lí tự nhiên
4. Địa hình
- Khí hậu nhiệt đói ẩm gió mùa
- Nhiệt độ trung bình 25,2°C
- Tổng nhiệt độ hoạt động trong năm từ 9100 - 9200 °C
- Số giờ năng trung bình 2000h
- Lượng mưa trung bình 2700- 3490 mm
- Mùa mưa thừ T9-12
- Mùa khô từ T1-8
I. Địa lí tự nhiên
5. Khí hậu
I. Địa lí tự nhiên
6. Thủy văn
Bản đồ hệ thống sông của Thừa Thiên Huế
Tổng chiều dài: 1055km
Tổng diện tích lưu vực: 4195km2
Mật độ: 0,3 – 1km/km2
Các sông lớn
+ Sông Hương
+ Sông Tả Trạch
+ Sông Hữu Trạch
+ Sông Bồ
I. Địa lí tự nhiên
7. Thổ nhưỡng
Bản đồ các loại Đất của Thừa Thiên Huế
- Đất feralit là loại đất chính của Thừa Thiên Huế phân bố rộng rãi ở vùng đồi núi phía Tây của tỉnh.
Đất phù sa phân bố ở dài đồng bằng duyên hải phía Đông
Ngoài ra còn có đất cát, đất mặn phân bố ở dọc ven biển
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
a. Thực vật
Diện tích rừng là 214,2 nghìn ha (2015) trong đó:
Rừng tự nhiên là 170,2 nghìn ha
Rừng trồng là 44 nghìn ha
Thừa Thiên Huế có vườn quốc gia Bạch Mã với diện tích 22031ha được thành lập năm 1986.
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
a. Thực vật
Đây là một khu hệ thực vật phong phú với:
501 loài thực vật bậc cao
31 loài quyết
11 loài hạt trần
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Động vật ở đây phong phú và đa dạng với:
55 loài thú
150 loài chim
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Trong đó có một số loài đặc hữu như: Gà lôi lam mào đen và mào trắng, voọc.
Gà lôi lam mào đen
Gà lôi lam mào trắng
Voọc
I. Địa lí tự nhiên
8. Thực vật
b. Động vật
Vùng đầm phá và biển phong phú về thủy, hải sản. Riêng hệ đầm phá đã có 162 loài cá thuộc 57 họ, 17 bộ. Trong đó: bộ cá vược có 85 loài, bộ cá đối 13 loài, bộ cá trích 12 loài, bộ cá chép 11 loài, bộ cá chình 10 loài…
Cá Đối
Cá Trích
Cá Chép
1.1 Dân số, tỉ lệ tăng dân số qua các năm.
+ Năm 2015 tổng dân số khoảng 1.148.324 người
+ Mật độ trung bình 226 người /km2.
+ Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,1%
II. Dân cư – xã hội
1. Gia tăng dân số
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.1 Kết cấu dân số theo độ tuổi.
Cơ cấu dân số theo tuổi của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn trong cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng đi vào ổn định.
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.2 Kết cấu dân số theo giới tính.
II. Dân cư – xã hội
2. Kết cấu dân số
2.3 Cơ cấu lao động
II. Dân cư – xã hội
3. Thành phần dân tộc
II. Dân cư – xã hội
4. Phân bố dân cư
II. Dân cư – xã hội
5. Đô thị hóa
II. Dân cư – xã hội
6. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục và y tế
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.1 Tình hình phát triển
+ Thừa Thiên Huế bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lí từ kế hoạch hóa tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước từ năm 1986
+ Từ năm 1986 – 1990 là thời kì đan xen giữa hai cơ chế.
+ Từ năm 1991 nền kinh tế của tỉnh bước đầu đi vào ổn định và có sự tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.2 Tăng trưởng kinh tế
Đơn vị:%
Bảng tổng sản phẩm trong tỉnh phân theo khu vực kinh tế 2014-2015
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên khu vực I Nông-lâm-ngư nghiệp dang có xu hướng giảm mạnh.
III. Địa lí kinh tế
Đặc điểm chung
1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2003
2005
2015
Cơ cấu kinh tế của Thừ thiên Huế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỉ trọng GDP các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ đătng dần. Tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
a. Đặc điểm chung
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành trồng trọt
BẢNG: Sản lượng một số cây trồng giai đoạn 2007-2011 (tấn)
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành trồng chăn nuôi
- Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong sản xuất nông nghiệp
Biểu đồ tình hình phát triển ngành chăn nuôi của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011 ( đơn vị nghìn con)
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Lâm nghiệp
Thừa Thiên Huế có 289.087 ha đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 57,1% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
+ Rừng sản xuất: 118.132 ha
+ Rừng phòng hộ: 110.192 ha
+ Rừng đặc dụng: 60.763 ha
Diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng đang có xu hướng tăng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Thủy sản
Với diện tích mặt nước 5.381,1 ha trong đó:
+ Nước mặn, lợ: 3783,2 ha
+ Nước ngọt: 1598,1 ha
Đầm phá: 22.040 ha
Ngành nuôi trồng thủy hải sản phát triển với tốc độ nhanh. Với nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao như tôm, cua, cá, rong câu…
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.1 Nông-lâm-ngư nghiệp
b. Các ngành nông nghiệp
Ngành Thủy sản
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN 6 THÁNG NĂM 2016
Cục Thống kê Thừa Thiên Huế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
a. Đặc điểm chung
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
CN sản xuất thực phẩm và đồ uống
CN sản xuất VLXD
CN dệt may
CN khai khoáng
CN chế biến gỗ, lâm sản
CN cơ khí , hóa chất
Ngành tiểu thủ công mỹ nghệ
Ngành công nghiệp
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp dệt may.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp khai khoáng
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp cơ khí, hóa chất.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
b. Các ngành công nghiệp
2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp thủ công mỹ nghệ.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tài nguyên về tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Sông Hương, đồi Vọng Cảnh, biển Lăng Cô, suối A Lin…
Sông Hương
Núi Bạch mã
Biển Lăng Cô
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tài nguyên nhân văn: với nhiều kiến trúc, cung điện,chùa nổi tiếng như Trường Quốc Học Huế, Lăng Minh Mạng, Đại Nội Huế, Chùa Thiên Mụ….
Chùa Thiên Mụ
Đại Nội Huế
Trường Quốc Học Huế
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
Du lịch.
Tình hình phát triển
+ Cơ cấu dịch vụ trong GDP toàn tỉnh đến năm 2010 đạt trên 46%.
+ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của khu vực dịch vụ đạt trên 16%.
+Tỷ lệ lao động của khu vực dịch vụ trong tổng lao động toàn xã hội của tỉnh tăng từ 33,8% (năm 2006) lên 36% vào năm 2010.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
b. Thương mại.
III. Địa lí kinh tế
2. Các ngành kinh tế
2.3 Ngành dịch vụ
c. Giao thông vận tải
Thừa Thiên Huế được nối với cả nước và khu vực qua hệ thống quốc lộ 1, quốc lộ 49, đường sắt xuyên Việt, cảng Thuận An, cảng Chân Mây và sân bay Phú Bài
Giao thông vận tải
Đường bộ
Đường sắt
Đường sông
Đường hàng không
Phần trình bày của em
đến đây là hết.
cám ơn cô giáo đã xem.
Phần trình bày của nhóm em
đến đây là hết .
Cám ơn cô giáo và các bạn
Đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)