địa lí 1o
Chia sẻ bởi Triệu Hoàng Tú |
Ngày 26/04/2019 |
237
Chia sẻ tài liệu: địa lí 1o thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tại sao ở trái đất lại có sự sống?
Tại sao ở LB Nga, Nhật Bản,… có tuyết rơi, nhưng ở VN thì không có?
Trong thái dương hệ hành tinh nào có sự sống?
Bài 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN:
1. Cấu trúc của khí quyển
2. Các khối khí
I.3. Frông:
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí trên trái đất:
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
a. Phân theo vĩ độ địa lý:
b. Phân theo lục địa và đại dương:
c. Phân bố theo địa hình:
Nó có vai trò như thế nào đối với trái đất?
Vai trò:
*Bảo vệ trái đất
*Góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật
I. KHÍ QUYỂN:
Là lớp không khí bao quanh trái đất.
Tầng ngoài
Tầng Ion
(Tầng nhiệt)
Tầng giữa
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
độ cao: km
0
10
20
50
80
800
2000
Cấu trúc của khí quyển
Chia lớp thành 5 nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu.
Nhóm 2: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng bình lưu.
Nhóm 3: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng giữa.
Nhóm 4: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng ion.
Nhóm 5: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng ngoài.
Sức ép dân số
Khói bụi của ô tô
Đô thị hóa
Chất thải công nghiệp
……..
Trong tầng đối lưu của trái đất có bao nhiêu khối khí?
I.2. Các khối khí:
Là những khối khí nào?
a. Tầng đối lưu: có 4 khối khí cơ bản
- Địa cực (A) rất lạnh
- Ôn đới (P) lạnh
- Chí tuyến (T) rất nóng
-Xích đạo (E)nóng ẩm
b. Mỗi khối khí lại phân ra làm 2 kiểu:
- Lục địa khô (c)
- Hải dương ẩm (m)
c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương
Tại sao lại có sự hình thành các khối khí có tính chất khác nhau?
Do TĐ hình cầu, khả năng tiếp nhận năng lượng MT ở mổi vĩ độ khác nhau; bề mặt tiếp xúc ở mổi địa phương khác nhau cúng tạo khả năng tiếp thu nhiệt lượng, hơi nước-độ ẩm khác nhau nên đã hình thành các k.khí khác nhau
Frông là gì?
Trên trái đất có các Frông nào?
Những nơi Frông đi qua thời tiết ở nơi đó như thế nào?
?
?
?
I.3. Frông:
a. Khái niệm:
Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc tính chất vật lý khác nhau.
b. Trên mỗi bán cầu có:
Frông địa cực (FA)
Frông ôn đới (FP)
c. Nơi Frông đi qua nhiệt độ thay đổi đột ngột.
(khối khí này thay thành khối khí khác nên có tính chất hoàn toàn khác)
Dựa vào hình 11.2, Em hãy cho biết bức xạ mặt trời tới trái đất được phân phối như thế nào?
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu do đâu mà có?
Nhiệt lượng thay đổi như thế nào khi đến mặt đất?
II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất:
II.1. Bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí trên trái đất:
Là các dòng vật chất và năng lượng của mặt trời đến trái đất.
Bức xạ mặt trời đến trái đất được hấp thu 47%.
Nhiệt không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt đất được mặt trời đốt nóng.
Nếu góc chiếu tia bức xạ lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
II.2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
a. Phân theo vĩ độ địa lý:
Nhiệt độ giảm dần từ vĩ độ thấp đễn vĩ độ cao
Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn.
Bảng 11: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc
b. Phân theo lục địa và đại dương:
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
c. Phân bố theo địa hình:
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao, trung bình 0.60c/100m
- Sườn núi đón ASMT thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ASMT.
N
B
450
360
900
800
Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn
Hệ thống các câu hỏi củng cố và dặn dò:
Chọn câu đúng và khoanh tròn:
1. Chúng ta đang sống ở tầng bình lưu của trái đất.
Đúng
b.Sai
2. Tầng đối lưu có 5 khối khí cơ bản.
Đúng
b. Sai
3. Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt độ năm:
a. Càng tăng
b. Càng giảm
c. Không thay đổi
4. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm:
a. Càng lớn
b. Càng giảm
c. không thay đổi.
5. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm do:
a. Càng lên cao mật độ không khí càng tăng
b. Càng lên cao mật độ không khí càng tăng, bức xạ mặt đất càng mạnh
c. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng loãng
d. Càng lên cao mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
Khí thải công nghiệp
Khói bụi ôtô
Chặt phá rừng bừa bãi
Cháy rừng
Pun trào của núi lửa
Hình thành bão
Sóng thần
Hiệu ứng nhà kính
Băng tan ở hai cực
Hạn hán
Lũ lụt
Chia lớp làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Phân theo vĩ độ địa lý:
Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm thay đổi như thế nào?
Tại sao có sự thay đổi đó?
Nhóm 2: Phân bố theo lục địa và đại dương:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất ở lục địa hay đại dương?
Vì sao lại có sự khác biệt chế độ nhiệt giữa lục địa và đại dương
Nhóm 3: Phân bố theo địa hình
Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ như thế nào?
Dựa vào H 11.4 hãy cho biết giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ và lương nhiệt nhận được mối quan hệ ntn?
B
A
Sự di chuyển của các khối khí
B
A
Khối khí lạnh
Khối khí nóng
BẢNG TÓM TẮT CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN
Lớp ôdôn có vai trò như thế nào đối với trái đất?
Lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể động, thực vật. Không có lớp Odon thì sinh vật trên Trái Đất sẽ bị tiêu diệt hết
Chúng ta đang sống ở tầng nào của cấu trúc khí quyển?
Tại sao ở LB Nga, Nhật Bản,… có tuyết rơi, nhưng ở VN thì không có?
Trong thái dương hệ hành tinh nào có sự sống?
Bài 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN:
1. Cấu trúc của khí quyển
2. Các khối khí
I.3. Frông:
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí trên trái đất:
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
a. Phân theo vĩ độ địa lý:
b. Phân theo lục địa và đại dương:
c. Phân bố theo địa hình:
Nó có vai trò như thế nào đối với trái đất?
Vai trò:
*Bảo vệ trái đất
*Góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật
I. KHÍ QUYỂN:
Là lớp không khí bao quanh trái đất.
Tầng ngoài
Tầng Ion
(Tầng nhiệt)
Tầng giữa
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
độ cao: km
0
10
20
50
80
800
2000
Cấu trúc của khí quyển
Chia lớp thành 5 nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu.
Nhóm 2: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng bình lưu.
Nhóm 3: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng giữa.
Nhóm 4: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng ion.
Nhóm 5: tìm hiểu vị trí đặc điểm của tầng ngoài.
Sức ép dân số
Khói bụi của ô tô
Đô thị hóa
Chất thải công nghiệp
……..
Trong tầng đối lưu của trái đất có bao nhiêu khối khí?
I.2. Các khối khí:
Là những khối khí nào?
a. Tầng đối lưu: có 4 khối khí cơ bản
- Địa cực (A) rất lạnh
- Ôn đới (P) lạnh
- Chí tuyến (T) rất nóng
-Xích đạo (E)nóng ẩm
b. Mỗi khối khí lại phân ra làm 2 kiểu:
- Lục địa khô (c)
- Hải dương ẩm (m)
c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương
Tại sao lại có sự hình thành các khối khí có tính chất khác nhau?
Do TĐ hình cầu, khả năng tiếp nhận năng lượng MT ở mổi vĩ độ khác nhau; bề mặt tiếp xúc ở mổi địa phương khác nhau cúng tạo khả năng tiếp thu nhiệt lượng, hơi nước-độ ẩm khác nhau nên đã hình thành các k.khí khác nhau
Frông là gì?
Trên trái đất có các Frông nào?
Những nơi Frông đi qua thời tiết ở nơi đó như thế nào?
?
?
?
I.3. Frông:
a. Khái niệm:
Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc tính chất vật lý khác nhau.
b. Trên mỗi bán cầu có:
Frông địa cực (FA)
Frông ôn đới (FP)
c. Nơi Frông đi qua nhiệt độ thay đổi đột ngột.
(khối khí này thay thành khối khí khác nên có tính chất hoàn toàn khác)
Dựa vào hình 11.2, Em hãy cho biết bức xạ mặt trời tới trái đất được phân phối như thế nào?
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu do đâu mà có?
Nhiệt lượng thay đổi như thế nào khi đến mặt đất?
II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất:
II.1. Bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí trên trái đất:
Là các dòng vật chất và năng lượng của mặt trời đến trái đất.
Bức xạ mặt trời đến trái đất được hấp thu 47%.
Nhiệt không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt đất được mặt trời đốt nóng.
Nếu góc chiếu tia bức xạ lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
II.2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
a. Phân theo vĩ độ địa lý:
Nhiệt độ giảm dần từ vĩ độ thấp đễn vĩ độ cao
Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn.
Bảng 11: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc
b. Phân theo lục địa và đại dương:
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
c. Phân bố theo địa hình:
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao, trung bình 0.60c/100m
- Sườn núi đón ASMT thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ASMT.
N
B
450
360
900
800
Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn
Hệ thống các câu hỏi củng cố và dặn dò:
Chọn câu đúng và khoanh tròn:
1. Chúng ta đang sống ở tầng bình lưu của trái đất.
Đúng
b.Sai
2. Tầng đối lưu có 5 khối khí cơ bản.
Đúng
b. Sai
3. Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt độ năm:
a. Càng tăng
b. Càng giảm
c. Không thay đổi
4. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm:
a. Càng lớn
b. Càng giảm
c. không thay đổi.
5. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm do:
a. Càng lên cao mật độ không khí càng tăng
b. Càng lên cao mật độ không khí càng tăng, bức xạ mặt đất càng mạnh
c. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng loãng
d. Càng lên cao mật độ không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
Khí thải công nghiệp
Khói bụi ôtô
Chặt phá rừng bừa bãi
Cháy rừng
Pun trào của núi lửa
Hình thành bão
Sóng thần
Hiệu ứng nhà kính
Băng tan ở hai cực
Hạn hán
Lũ lụt
Chia lớp làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Phân theo vĩ độ địa lý:
Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm thay đổi như thế nào?
Tại sao có sự thay đổi đó?
Nhóm 2: Phân bố theo lục địa và đại dương:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất ở lục địa hay đại dương?
Vì sao lại có sự khác biệt chế độ nhiệt giữa lục địa và đại dương
Nhóm 3: Phân bố theo địa hình
Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ như thế nào?
Dựa vào H 11.4 hãy cho biết giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ và lương nhiệt nhận được mối quan hệ ntn?
B
A
Sự di chuyển của các khối khí
B
A
Khối khí lạnh
Khối khí nóng
BẢNG TÓM TẮT CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN
Lớp ôdôn có vai trò như thế nào đối với trái đất?
Lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể động, thực vật. Không có lớp Odon thì sinh vật trên Trái Đất sẽ bị tiêu diệt hết
Chúng ta đang sống ở tầng nào của cấu trúc khí quyển?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Hoàng Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)