địa lí 12 ( thiên nhiên phân hóa đa dạng - biểu đồ )
Chia sẻ bởi tào quốc huy |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: địa lí 12 ( thiên nhiên phân hóa đa dạng - biểu đồ ) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12
( thiên nhiên phân hóa đa dạng – biểu đồ )
0001: Càng về phía Nam
A. nhiệt độ trung bình càng tăng B. biên độ nhiệt càng tăng
C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm
0002: Biên độ nhiệt quanh năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. gần chí tuyến B. có một mùa đông lạnh
C. có một mua hạ có gió phơn Tây Nam D. câu A + B đúng
0003: Thiên nhiên nước ta có sự khác biệt giữa Bắc và Nam không phải do sự khác nhau về
A. lượng bức xạ B. số giờ nắng C. lượng mưa D. nhiệt độ trung bình
0004: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ
A. địa hình B. khí hậu C. đất đai D. sinh vật
0005: Sự phân hóa địa hình: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
A. Bắc – Nam B. Đông – Tây C. độ cao D. câu A + B đúng
0006: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
C. cận xích đạo gió mùa D. nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh
0007: Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía bắc là ( oC )
A. 18 – 20 B. 20 – 22 C. 22 – 24 D. 24 – 26
0008: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở
A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Đồng Bằng Bắc Bộ
0009: Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ nước ta là
A. đới rừng gió mùa cận xích đạo B. đới rừng gió mùa nhiệt đới
C. đới rừng xích đạo D. đới rừng nhiệt đới
0010: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần khí hậu phía Nam lãnh thổ nước ta
A. quanh năm nóng B. không có tháng nào dưới 20oC
C. có hai mùa mưa và khô rõ rệt D. về mùa khô có mưa phùn
0011: Sự khác nhau giữa thiên nhiên của các vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu là
A. độ cao của núi B. kinh tuyến
C. hướng núi với sự tác động của các luồng gió D. câu A + B đúng
0012: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta
A. vùng biển lớn gấp 3 lần phần đất liền
B. thềm lục địa ở phía Bắc và phía Nam có đáy nông và mở rộng
C. đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng
D. thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
0013: Biểu hiện chặc chẽ giữa vùng núi phía tây và vùng biển phía đông là
A. nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông hồng, đồng bằng sông cửu long. Đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng
B. dải đồng bằng ven biển miền trung hẹp ngang, đồi úi lan ra sát biển, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ
C. các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ, các cồn cát, đầm phá ở đồng bằng ven biển miền Trung là kết quả của hệ quả kết hợp giữa biển và vùng đồi núi phía Tây
D. tất cả điều đúng
0014: Thiên nhiên vùng núi đông bắc khác với tây bắc ở điểm
A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn
B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm
C. màu đông lạnh đến sớm hơn chủ yếu do độ cao của địa hình
D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình
0015: Sự khác nhau giữa mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Tây Nam B. Đông Nam C. Tây Bắc D. tất cả điều đúng
0016: Vùng phía tây Bắc Bộ là nơi
A. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc trực tiếp và mạnh nhất
B. ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển thổi vào
C. có cây chịu lạnh ở cả địa hình thấp
D. có một mùa đông lạnh không quá khô
0017: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc bộ do nơi đây
A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam đến sớm hơn.
( thiên nhiên phân hóa đa dạng – biểu đồ )
0001: Càng về phía Nam
A. nhiệt độ trung bình càng tăng B. biên độ nhiệt càng tăng
C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm
0002: Biên độ nhiệt quanh năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. gần chí tuyến B. có một mùa đông lạnh
C. có một mua hạ có gió phơn Tây Nam D. câu A + B đúng
0003: Thiên nhiên nước ta có sự khác biệt giữa Bắc và Nam không phải do sự khác nhau về
A. lượng bức xạ B. số giờ nắng C. lượng mưa D. nhiệt độ trung bình
0004: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ
A. địa hình B. khí hậu C. đất đai D. sinh vật
0005: Sự phân hóa địa hình: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
A. Bắc – Nam B. Đông – Tây C. độ cao D. câu A + B đúng
0006: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
C. cận xích đạo gió mùa D. nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh
0007: Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía bắc là ( oC )
A. 18 – 20 B. 20 – 22 C. 22 – 24 D. 24 – 26
0008: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở
A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Đồng Bằng Bắc Bộ
0009: Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ nước ta là
A. đới rừng gió mùa cận xích đạo B. đới rừng gió mùa nhiệt đới
C. đới rừng xích đạo D. đới rừng nhiệt đới
0010: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần khí hậu phía Nam lãnh thổ nước ta
A. quanh năm nóng B. không có tháng nào dưới 20oC
C. có hai mùa mưa và khô rõ rệt D. về mùa khô có mưa phùn
0011: Sự khác nhau giữa thiên nhiên của các vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu là
A. độ cao của núi B. kinh tuyến
C. hướng núi với sự tác động của các luồng gió D. câu A + B đúng
0012: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta
A. vùng biển lớn gấp 3 lần phần đất liền
B. thềm lục địa ở phía Bắc và phía Nam có đáy nông và mở rộng
C. đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng
D. thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
0013: Biểu hiện chặc chẽ giữa vùng núi phía tây và vùng biển phía đông là
A. nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông hồng, đồng bằng sông cửu long. Đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng
B. dải đồng bằng ven biển miền trung hẹp ngang, đồi úi lan ra sát biển, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ
C. các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ, các cồn cát, đầm phá ở đồng bằng ven biển miền Trung là kết quả của hệ quả kết hợp giữa biển và vùng đồi núi phía Tây
D. tất cả điều đúng
0014: Thiên nhiên vùng núi đông bắc khác với tây bắc ở điểm
A. mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn
B. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm
C. màu đông lạnh đến sớm hơn chủ yếu do độ cao của địa hình
D. khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình
0015: Sự khác nhau giữa mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Tây Nam B. Đông Nam C. Tây Bắc D. tất cả điều đúng
0016: Vùng phía tây Bắc Bộ là nơi
A. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc trực tiếp và mạnh nhất
B. ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển thổi vào
C. có cây chịu lạnh ở cả địa hình thấp
D. có một mùa đông lạnh không quá khô
0017: Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc bộ do nơi đây
A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc B. Gió mùa Tây Nam đến sớm hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: tào quốc huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)