Dia li 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Huyền |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: dia li 10 thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
I. Các dạng địa hình di lưu của quá khứ
1.Địa hình bình nguyên các chân núi
- Địa hình các bình nguyên chân núi thường gặp ở vùng nhiệt đới Châu Phi, Brazin
Những dạng núi, đồi có độ cao tới 200-300m và hình dạng cũng khác biệt nhau
Trong đó như bình nguyên chân núi có tuổi pliozen đệ tứ
Nhiều trường hợp bình nguyên chân núi được giới hạn gọi là Taluy
Các chân núi cũng như các taluy là một đừơng ngoằn ngoèo dựng đứng
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Chương II: ĐỊA HÌNH VÀ CƠ THỨC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH CÁC MIỀN NHIỆT ĐỚI
2. Sự phát triển các bình nguyên chân núi
Giả thiết “Tác động của khí hậu nữa khô hạn” chứng minh ở những miền khí hậu nửa khô hạn thì xâm thực của dòng chảy không đào sâu dòng
Gỉa thiết về hiện tượng xếp tầng của L-KING
Vào nguyên đại đệ nhị và tam, nói đến sự hình thành và tồn tại của các bình nguyên chân núi
Hiện tượng xếp tầng cũng đã giải thích là do kiến tạo gây ra
Với những thời kỳ địa chất lâu dài hàng trăm triệu năm các miền nền cũng bị san bằng thành các bình nguyên chân núi.
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH HIỆN ĐẠI
1. Tầng phong hóa
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
** Các kiểu phong hoá
PHONG HOÁ
PH
LÍ HỌC
PH
HOÁ HỌC
PH
SINH HỌC
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH HIỆN ĐẠI
1. Tầng phong hóa
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
*Phong hoá nhiệt
Là sự phá huỷ do giao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm.
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
*Phong hoá do nước đóng băng
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Hoạt động của con người
Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xảy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm đường giao thông …
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
* Phong hoá hoá học
Tạo ra những dạng địa hình đặc biệt như địa hình cacxtơ.
ĐỘNG PHONG NHA
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
*. Phong hoá sinh học
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
PHONG
HOÁ
P.H
HOÁ HỌC
P. H
SINH VẬT
P.H
LÍ HỌC
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Miền rừng nhiệt đới ẩm có lượng mưa lớn, mạng lưới thủy văn dày đặc và có nhiều khu vực đầm lầy.
Khí hậu nhiệt đới ẩm bất lợi cho quá trình phong hóa vật lí
Tuy nhiên, nơi mặt đất trơ trụi nham thạch bị ánh nắng chiếu dọi với nhiệt độ 60oc + mưa bất chợt nham thạch bị nứt, vỡ.
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH HIỆN ĐẠI
1. Tầng phong hóa
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
II. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH HIỆN ĐẠI
Miền khí hậu nhiệt đới ẩm thì PHHH diễn ra thuận lợi. Nước nhiều, nhiệt độ cao đẩy mạnh hiện tượng thủy phân.
Rừng nhiệt đới ẩm cũng có mặt tích cực và tiêu cực đối với quá trình phong hóa các nham thạch.
QTPH vật lí và hóa học ở các miền khí hậu nhiệt đới ẩm đã sinh ra một lớp vỏ phong hóa dày nhất là ở nơi bằng phẳng.
1. Tầng phong hóa
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Kết quả của quá trình phong hoá:
Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp phần hình thành đất.
Tầng phong hóa ở vùng nhiệt đới ẩm có thể như sau ở phẫu diện đá granít:
Tầng 1: 0-6 m : tầng đất
Tầng 2: 6-20 m: tầng ma(quỹ)
Tầng 3: 20-30 m: tầng đá tròn cạnh
Tầng 4: tầng đá có nhiều vết nứt
Tầng 5: tầng đá tươi
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Tầng phong hóa đá bazan ở Tây Nguyên
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Đặc điểm cơ học của sự phong hóa đá granit
DẠNG ĐỊA HÌNH ĐỒI GRANIT
DẠNG ĐỊA HÌNH BÁNH ĐƯỜNG
DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI GRANIT
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Trong khối đá granit có bộ phận cứng, bộ phận mềm.bộ phận mềm bị nhanh chóng phá hủy hơn bộ phận cứng
Hiện tượng phong hóa, làm mủn các đá tiến hành từ ngoài vào trong
Hiện tượng phong hóa bóc vẩy củ hành sinh ra do sự thay đổi nhiệt độ theo mùa và ngày đêm.
ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA SỰ PHONG HÓA ĐÁ GRANIT
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
vùng đồi granit
Có liên quan mật
thiết đối với đời
Sống nhân dân
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
DẠNG ĐỊA HÌNH BÁNH ĐƯỜNG
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Dạng địa hình hình kim
Dạng địa hình mỏ chim
0 cm
60
80
100
3. DẠNG ĐỊA HÌNH CẤU TẠO BỞI PHIẾN THẠCH
Phẫu diện của tầng phong hóa sét
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
Đặc trưng của địa hình đồi, núi phiến thạch
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
4. Địa hình cấu tạo bởi đá biến chất.
A. Đặc điểm tầng phong hóa đá biến chất
B. Dạng địa hình đồi bát úp, đồi lưng voi
C. Dạng địa hình núi biến chất có sườn không điều do trượt đất
D. Địa hình đồi, núi đá biến chất có quan hệ mật thiết với đời
sống con người.
ĐỊA HÌNH KÁCSTƠ
NHIỆT ĐỚI
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
I.CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH KÁSCTƠ:
CO2 + H2O = H2CO3
H2CO3 + CaCO3 = Ca(CO3H)2
Tại những vùng ôn đới:
Tại những vùng khô và nóng:
Tại những vùng nhiệt đới:
II. ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH KÁSCTƠ NHIỆT ĐỚI:
Dạng trung giang giữa kasctơ phủ và kasctơ trọc. Núi đá vôi vừa hở lại vừa kính, có những nơi núi đá vôi trơ trọi, có nơi lại có lớp đất nâu đỏ phủ trên mặt và rừng nhiệt đới mọc khá rậm rạp.
1. Địa hình kasctơ sa mạc:
Địa hình chủ đạo là dạng thổi mòn đá vôi
Địa hình kascto ẩm uớt nửa khô hạn ( đôi nơi)
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
(A)
Đá vôi
Đá granit
Hình 3.1 Sự bền vững của nham thạch:
Đá vôi và đá granit ở nhiệt đới khô (A) và nhiệt đới ẩm (B) theo Birot
A đá vôi ở sa mạc Sahara, B đá vôi ở các xích đạo ẩm ướt
(B)
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI
NHÓM 1
2.Địa hình Cacxtơ ở nhiệt đới ẩm
Một kiểu Cacxtơ điển hình ở Cuba.
Kiểu địa hình Cacxtơ hình tháp.
Kiểu địa hình Cacxtơ trẻ điển hình.
Một kiểu Cacxtơ điển hình ở Cuba.
Đặc điểm:
+ ĐH phát triển trên miền đá vôi tuổi Trung sinh.
+ KH thuộc loại KH nhiệt đới ẩm.
+ CQ đặc trưng ở vùng này là các thung đá vôi, cánh đồng Cacxtơ có dạng khép kín.
+ Đặc điểm địa hình:
Đáy các thung và cánh đồng Cacxtơ gần như nằm ngang, không thành bậc. Có hệ thống sông suối ngầm tiêu nước khá tốt.
Trên bề mặt các thung, cánh đồng Cacxtơ có nhiều hình thù khác nhau như hình nón, hình trụ mà chân của chúng đều gặm mòn do nước hòa tan.
Khi có mưa lớn, các thung và cánh đồng Cacxtơ bị gặm mòn ở các chân.
Kiểu địa hình Cacxtơ hình tháp
ĐH thấy phổ biến ở Bắc VN và TQ.
Đặc điểm địa hình:
+ Đây là vùng Cacxtơ phát triển tới GĐ già, các khối núi tách nhau không theo dòng ngầm.
+ Sông suối đã hiện ra.
+ Các hang động đáy khô và trần hang hầu như không có nước nhỏ giọt xuống nữa.
VỊNH HẠ LONG
Kiểu địa hình Cacxtơ trẻ điển hình.
Khối đá vôi Kẻ Bàng là điển hình, ĐH là những lèn đá vôi nằm kế tiếp nhau liên tục với những sườn dốc dựng đứng vá đá tảng lởm chởm.
P.Gourou viết: “Vùng Kẻ Bàng là 1 hoang mạc đá rộng lớn nhất thế giới, có nguyên nhân hình thành do địa hình va nham thạch,một địa hình không cao lắm.”
PHONG NHA – KẺ BÀNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)