ĐỊA LÍ 02
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
157
Chia sẻ tài liệu: ĐỊA LÍ 02 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm).
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta?
Câu 2 (1,5 điểm).
Quần cư là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
Câu 3 (2,5 điểm).
1. Tại sao ngành thuỷ sản trên thế giới ngày càng phát triển? Trình bày tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới.
2. Vì sao cây công nghiệp thường được trồng tập trung theo từng vùng? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho ví dụ ở nước ta.
Câu 4 (1,5 điểm).
“Nhiệt độ nước ta cao và có sự phân hoá”.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh nhận định trên và giải thích nguyên nhân tạo nên đặc điểm đó.
Câu 5 (2,5 điểm).
Cho bảng số liệu:
Sự biến động diện tích rừng ở nước ta giai đoạn 1943 - 2005
Năm
Diện tích rừng
(triệu ha)
Độ che phủ rừng (%)
Tổng diện tích
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
1995
9,3
8,3
1,0
28,9
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1943 – 2005.
2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích sự biến động diện tích rừng ở nước ta.
----------Hết----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: …………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta?
2,0
a) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
1,25
- Khí áp:
+ Khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.
+ Khu khí áp cao không khí ẩm không bốc lên được, lại có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít hoặc không có mưa.
0,25
- Frông:
Sự xáo trộn giữa khối không khí nóng và lạnh dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Vùng có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều.
0,25
- Gió:
+ Những vùng sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa ít.
+ Miền có gió mậu dịch mưa ít vì đây chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có mưa lớn vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào.
0,25
- Dòng biển:
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít.
0,25
- Địa hình:
+ Cùng sườn núi, càng lên cao càng mưa nhiều, nhưng đến một độ cao nào đó độ ẩm không khí giảm sẽ không còn mưa.
+ Cùng một dãy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít.
0,25
b) Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta:
0,75
- Mưa do địa hình:
+ Cùng một dãy núi càng lên cao lượng mưa tăng, tới một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ không có mưa.
+ Vùng đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít, hướng địa hình song song
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm).
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta?
Câu 2 (1,5 điểm).
Quần cư là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
Câu 3 (2,5 điểm).
1. Tại sao ngành thuỷ sản trên thế giới ngày càng phát triển? Trình bày tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới.
2. Vì sao cây công nghiệp thường được trồng tập trung theo từng vùng? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho ví dụ ở nước ta.
Câu 4 (1,5 điểm).
“Nhiệt độ nước ta cao và có sự phân hoá”.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh nhận định trên và giải thích nguyên nhân tạo nên đặc điểm đó.
Câu 5 (2,5 điểm).
Cho bảng số liệu:
Sự biến động diện tích rừng ở nước ta giai đoạn 1943 - 2005
Năm
Diện tích rừng
(triệu ha)
Độ che phủ rừng (%)
Tổng diện tích
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
1995
9,3
8,3
1,0
28,9
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1943 – 2005.
2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích sự biến động diện tích rừng ở nước ta.
----------Hết----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: …………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta?
2,0
a) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
1,25
- Khí áp:
+ Khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.
+ Khu khí áp cao không khí ẩm không bốc lên được, lại có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít hoặc không có mưa.
0,25
- Frông:
Sự xáo trộn giữa khối không khí nóng và lạnh dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Vùng có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều.
0,25
- Gió:
+ Những vùng sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa ít.
+ Miền có gió mậu dịch mưa ít vì đây chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có mưa lớn vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào.
0,25
- Dòng biển:
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít.
0,25
- Địa hình:
+ Cùng sườn núi, càng lên cao càng mưa nhiều, nhưng đến một độ cao nào đó độ ẩm không khí giảm sẽ không còn mưa.
+ Cùng một dãy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít.
0,25
b) Giải thích nguyên nhân chủ yếu gây mưa ở nước ta:
0,75
- Mưa do địa hình:
+ Cùng một dãy núi càng lên cao lượng mưa tăng, tới một độ cao nhất định độ ẩm không khí giảm sẽ không có mưa.
+ Vùng đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít, hướng địa hình song song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)