Dia chat dai cuong chuong3

Chia sẻ bởi Phan Hoàng Luân | Ngày 26/04/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: dia chat dai cuong chuong3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU CỦA TRÁI ĐẤT
A/NGUYÊN TỐ, NGUYÊN TỬ VÀ KHÓANG VẬT
I/ NGUYÊN TỐ:Tám nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất
Nhận xét
*Các nguyên tố của vỏ trái đất chủ yếu là 8 nguyên tố trên, trong dó O,Si,Al là chủ đạo chiếm hơn 80% trọng lượng vỏ (Alumosilicat), O chiếm gần 50%.
*So với thành phần nguyên tố của cả trái đất thì O vẫn là chủ đạo tiếp theo là Fe, Si, Mg, còn ở vỏ thì nhóm Al, Ca, Mg, Na tương đối nhiều
TỪ NGUYÊN TỬ ĐẾN KHÓANG VẬT
1. KIEÁN TRUÙC NGUYEÂN TÖÛ
2. CAÙC KIEÅU NOÁI GIÖÕA CAÙC NGUYEÂN TÖÛ:
NOÁI ION
NOÁI COÄNG HOAÙ TRÒ
NOÁI HYDRO
NOÁI KIM LOÏAI
3/ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÓANG VẬT
Thành phần hóa học: bao gồm nguyên tố chính và nguyên tố phụ
* thành phần hóa học đơn giản: chỉ có 1 nguyên tố như kim cương chỉ có C
* thành phần hóa học phức tạp: như halit (NaCl) (muối ăn), khóang calcit (CaCO3)
Cấu trúc:
*Khóang vật vô định hình: là khóang vật ở thể thủy tinh
*Khóang vật dạng keo: khóang vật ở trạng thái keo hay do chất keo kết tinh lại
*Khóang vật kết tinh: là khóang vật hình thành do sự kết tinh các nguyên tố hóa học thành những tinh thể và gắn kết lại với nhau
ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TINH THỂ LÀ CẤU TRÚC MẠNG
Ví dụ : Halit (muối ăn): tinh thể hình lập phương
Sự kết hợp giữa Na va Cl để tạo thành (muối ăn) Halit
Cấu trúc của Halite (muối) :TINH THỂ LẬP PHƯƠNG
Cấu trúc bên trong cũng ảnh hưởng đến độ cứng của khóang vật
Kích thước nguyên tử cũng ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của tinh thể.

CÁC ION KHÁC NHAU NHƯNG CÓ KÍCH THƯỚC GẦN BẰNG NHAU CÓ THỂ THAY THẾ LẪN NHAU:
SILIC - ALUMINUM, NATRI - CALCI,
SẮT - MAGNE,
VÀNG - BẠC
III/ KHÓANG VẬT TẠO ĐÁ
Vỏ trái đất được tạo nên chủ yếu từ các nguyên tử Oxybán kính lớn 1,46A� (chiếm 93,77%về thể tích), để tìm hiểu cấu trúc của các khóang vật tạo đá chính là tìm hiểu cách nối giữa Oxy và các ion khác trong thành phần đá.
1/ Tứ diện oxy - silic tạo khóang silicat
(tứ diện SiO4)

Nguyên tố dồi dào thứ hai là silic có bán kính 0,42A�
Một ion silic nối với 4 ion oxy tạo ra hình tứ diện (SiO4)4-
Một số ví dụ về sự liên kết của khối tứ diện
LIÊN KẾT GIỮA 2 TỨ DIỆN VỚI
NGUYÊN TỬ MAGNE HAY SẮT (SiO4)
TỨ DIỆN ĐƠN: KHÓANG VẬT OLIVIN
khóang silicat chứa magne - sắt
Tứ diện kép( hai tứ diện nối tiếp nhau dùng chung 1 oxy) Si2O7
Cấu trúc vòng Si6O18 (Tourmaline), cấu trúc dây kép
Si4O11 ( amphibol ? Hornblend)
Cấu trúc dây đơn SiO3 (Pyroxen)
Cấu trúc lá Si2O5 Mica
tứ diện xếp trên một mặt phẳng
Cấu trúc khung SiO2: Nguyên tử oxy được xếp theo 3 chiều trong không gian như Thach anh, feldspar
Các kiểu kiến trúc khóang silicat

2/ Các lọai khóang silicat
a/ Feldspar: do sự hóa hợp của các nguyên tố như natri, calci và kali với silic, aluminum và oxy. Có 2 nhóm
+ plagioclas calci (CaAl2Si2O8)
Plagioclas {
+ Plagioclas natri (NaAlSi3O8)

Feldspar (KAlSi3O8)
b/ Olivin(Mg,Fe)2SiO4
c/ Pyroxen
d/ Amphibol
e/ Mica
f/ Thach anh (Quartz)
3/ Khoáng oxyt: do sự nối trực tiếp giữa oxy và 1 khóang khác: cassiterit ( SnO2), hematit (Fe2O3).
4/ Khóang sulfur: do nối trực tiếp giữa lưu hùynh (S) và nguyên tố khác thường là sắt, đồng, chì., kẽm.
Ví dụ: Pyrite (FeS2)
5/ Khóang carbonat và sulfat:
*Khóang carbonat gồm 1 cacbon nối 3 oxy tạo tứ diện carbon - oxy (CO3)2-Calcit - CaCO3
*Khóang sulfat gồm 1 sulfur nối 4 oxy (Gypsum )- CaSO4.2H2O
IV/ TÍNH CHẤT NHẬN DIỆN KHÓANG VẬT
*MÀU
*ÁNH: Kim loai
và phi kim lọai: ánh kim cương, thủy tinh, xà cừ, ánh tơ, ánh nhựa.
* HÌNH DẠNG KHÓANG VẬT
*CÁT KHAI VÀ MẶT VỠ
*VẾT VẠCH
*ĐỘ CỨNG
*TỶ TRỌNG
*TÍNH CHẤT KHÁC
MÀU
HÌNH DẠNG KHÓANG VẬT
CÁT KHAI VÀ MẶT VỠ
THANG ĐỘ CỨNG MOHS
Độ cứng Mohs Khoáng vật Độ cứng tuyệt đối
1 Talc (hoạt khoáng) 2,4 kg/mm2
2 Gypsum (Thạch cao) 36 -
3 Calcite 109 -
4 Fluorite 189 -
5 Apatite 536 -
6 Feldspar chứa K (Trực tràng)795 -
7 Quartz (Thạch anh) 1120 -
8 Topaz (Hoàng ngọc) 1420 -
9 Corundum (Cương khoáng) 2060 -
10 Diamond (Kim cương) 10.060 -
VẾT VẠCH
ĐÁ
LÀ TẬP HỢP CÁC LỌAI KHÓANG VẬT
CHU TRÌNH ĐÁ
ĐÁ MAGMA
ĐÁ MAGMA XÂM NHẬP
ĐÁ MAGMA PHUN TRÀO
ĐÁ TRẦM TÍCH
ĐÁ BIẾN CHẤT
C/ CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
1/ NƯỚC:H2O
-Dễ di động
-Dễ bôc hơi
- Cần cho sự sống
- Có tính lưỡng cực nên là dung môi tốt hòa tan các chất khác
- Có tỷ nhiệt lớn nên dễ hấp thu nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hoàng Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)