Địa 7
Chia sẻ bởi Bùi Thị Mai |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Địa 7 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 13: cộng hòa ấn độ
Diện tích: 3287,6 nghìn Km2
Dân số:1103,6 triệu người (2005)
Thủ đô: Niu Đê Li
GNP/người: 472 USD (2002)
Dựa vào bản đồ hành chính Nam á, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí của ấn Độ và đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội?
I/ Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
Tiết 39: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- Mở rộng quan hệ với các nước bằng đường biển, đường bộ.
- Vị trí chiến lược về quốc phòng.
- Xây dựng nền văn hoá phong phú, đa dạng.
Nằm ở phía Nam của Châu á.
1. Vị trí địa lí.
Vĩ độ : Khoảng 80 B - 370B
Tiếp giáp:
-Phía Bắc: Pakixtan, Apganixtan, Trung Quốc, Nê Pan, Butan, Mianma, Bănglađét.
Tây, Nam, Đông : ấn Độ Dương.
2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình
Dựa vào bản đồ tự nhiên ấn Độ, hình 13.1 SGK (Tr 139) và các hình ảnh, em hãy trình bày đặc điểm địa hình , khí hậu, khoáng sản của ấn Độ và đánh giá thuận lợi - khó khăn trong việc phát triển kinh tế?
a. Địa hình
Phía Bắc:
- Dãy Hymalaya đồ sộ án ngữ , nhiều lâm sản quý.
- Đồng bằng sông Hằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
Phía Nam:
- Cao nguyên cổ Đê Can rông lớn nằm giữa hai dãy núi thấp Gát Tây - Gát Đông, khí hậu khô hạn.
- Những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai tương đối màu mỡ.
b. Khí hậu.
Dựa vào bản đồ phân bố các kiểu khí hậu Châu á, em hãy cho biết ấn Độ thuộc loại khí hậu gì và ý nghĩa của nó đối với phát triển nông nghiệp?
Dựa vào bản đồ tự nhiên và các mũi tên chỉ hoạt động của các hướng gió, hãy nhận định vai trò của gió mùa nào quan trọng nhất đối với lãnh thổ ấn Độ? Tại sao?
b. Khí hậu.
Nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi: Sự sinh trưởng và phát triển cây trồng -> cây trồng phong phú và đa dạng.
Gió mùa Tây Nam thổi từ ấn Độ Dương vào mùa hạ ( thàng 5 - tháng 10) có vai trò rất lớn đối với khí hậu.
a. Địa hình
-
Phía Bắc:
- Dãy Hymalaya đồ sộ án ngữ , nhiều lâm sản quý.
- Đồng bằng sông Hằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
* Phía Nam:
Cao nguyên cổ Đê Can rông lớn nằm giữa hai dãy núi thấp Gát Tây - Gát Đông, khí hậu khô hạn.
- Những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai tương đối màu mỡ.
Khó khăn:
Phía Bắc: việc giao thông giữa các nước gặp khó khăn.
Phía Nam: Cao nguyên Đê Can khô hạn, ít có giá trị về nông nghiệp.
Dựa vào bản đồ tự nhiên quan sát hướng gió và nghiên cứu phần 2 SGK (tr125) hãy trình bày ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam đối với các vùng lãnh thổ của ấn Độ (khu vực nào mưa nhiều, mưa ít và giảI thích?
Trồng lúa nước, đay, mía
Khó khăn: Lượng mưa lớn gây lũ lụt
Gây hạn hán, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, Tây Bắc (hoang mạc Tha), giữa cao nguyên Đê Can
Do ảnh hưởng của địa hình nên dẫn đến sự phân bố không đồng đều.
Nơi mưa nhiều:
Sườn Tây Gát Tây - Đông Gát Đông
Hạ lưu sông Hằng
Sườn Nam Himalaya
Nơi mưa ít:
Vùng Tây Bắc
Lưu vực sông ấn
Giữa Cao nguyên Đê Can
Nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi: Sự sinh trưởng và phát triển cây trồng -> cây trồng phong phú và đa dạng.
Gió mùa Tây NamThổi từ ấn Độ Dương vào mùa Hạ mang theo nhiều mưa. có vai trò rất lớn đối với khí hậu.
C. Khoáng sản:
- Thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp.
Quặng sắt, dầu mỏ , than đá, crôm, man gan .....
Dựa vào các biểu đồ, sự hiểu biết và kiến thức SGK, hãy trình bày sự đa dạng, phức tạp về dân tộc, tôn giáo, đảng phái có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở ấn Độ?
Nhóm 4
? Vì sao có thể nói sự đoàn kết , hòa hợp giữa các sắc tộc, tôn giáo là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với phát triển kinh tế xã hội ở ấn Độ.
Thông tin phản hồi
- ấn Độ là cái nôi của nền văn minh cổ thế giới:
+ Còn lưu lại nhiều công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật
+ Trong toán học phát minh số 0 và số thập phân.
- Dân số đông thứ 2 TG: 1,1 tỉ người 2005.
-Trình độ dân cư cao:
+ 3 triệu chuyên gia có bằng cấp, đứng thứ 3 TG.
+ Mỗi năm đào tạo 55000 kĩ sư.
+ Các kĩ sư năng động, có trình độ chuyên môn cao, tiền lương thấp hơn ở nước ngoài.
Nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.
- Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội ấn Độ.
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1/ Đặc điểm chung
2) Sức ép của bùng nổ dân số
Biểu hiện của bùng nổ dân số ở ấn Độ.
- Gia tăng dân số quá nhanh: Từ 1901 - 2005 tăng lên 866 triệu người.
-Mỗi ngày có hơn 51.000 trẻ em được sinh ra, mỗi năm tăng 18 triệu người.
- Dự báo 2020 dân số của ấn Độ là 1,53 tỉ người ( đứng đầu TG)
Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội.
Sức ép của bùng nổ dân số.
- Khó khăn về kinh tế: Nền kinh tế phát triển chưa cân đối ( kinh tế tăng chậm, dân số tăng nhanh).
- Khó khăn về xã hội: Mức sống thấp, tỉ lệ thất nghiệp tăng, giáo dục, y tế kém phát triển, ô nhiễm môi trường......
Giải pháp.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Tuyên truyền vận đông nhân dân thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Bài trừ những luật lệ và hủ tục lạc hậu ( tảo hôn, cấm phá thai...)
Một số tác phẩm nghệ thuật
II. Dân cư và xã hội
Quan sát các hình ảnh, và bằng những hiểu biết của mình, em hãy trình bày đặc điểm chung về dân cư -xã hội của ấn Độ?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Một số công trình kiến trúc
?Vì sao có thể nói lực lượng khoa học kĩ thuậtcủa ấn Độ là một yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên (%)
Quan sát các biểu đồ và bảng số liệu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ấn Độ, nêu những biểu hiện của bùng nổ dân số ở ấn Độ và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Nhóm 2
Nhóm 3:
Hình ảnh cuộc sống ở nông thôn ấn Độ
Hình ảnh của người nghèo, đói phải đi ăn xin ở ấn Độ
Quan sát nhứng hình ảnh dưới đây, phần 2 SGK em hãy nêunhững tác động tiêu cực của bùng nổ dân số đối với phát triển kinh tế xã hội của ấn Độ và nêu các giải pháp khắc phục?
Diện tích: 3287,6 nghìn Km2
Dân số:1103,6 triệu người (2005)
Thủ đô: Niu Đê Li
GNP/người: 472 USD (2002)
Dựa vào bản đồ hành chính Nam á, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí của ấn Độ và đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội?
I/ Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
Tiết 39: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- Mở rộng quan hệ với các nước bằng đường biển, đường bộ.
- Vị trí chiến lược về quốc phòng.
- Xây dựng nền văn hoá phong phú, đa dạng.
Nằm ở phía Nam của Châu á.
1. Vị trí địa lí.
Vĩ độ : Khoảng 80 B - 370B
Tiếp giáp:
-Phía Bắc: Pakixtan, Apganixtan, Trung Quốc, Nê Pan, Butan, Mianma, Bănglađét.
Tây, Nam, Đông : ấn Độ Dương.
2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình
Dựa vào bản đồ tự nhiên ấn Độ, hình 13.1 SGK (Tr 139) và các hình ảnh, em hãy trình bày đặc điểm địa hình , khí hậu, khoáng sản của ấn Độ và đánh giá thuận lợi - khó khăn trong việc phát triển kinh tế?
a. Địa hình
Phía Bắc:
- Dãy Hymalaya đồ sộ án ngữ , nhiều lâm sản quý.
- Đồng bằng sông Hằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
Phía Nam:
- Cao nguyên cổ Đê Can rông lớn nằm giữa hai dãy núi thấp Gát Tây - Gát Đông, khí hậu khô hạn.
- Những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai tương đối màu mỡ.
b. Khí hậu.
Dựa vào bản đồ phân bố các kiểu khí hậu Châu á, em hãy cho biết ấn Độ thuộc loại khí hậu gì và ý nghĩa của nó đối với phát triển nông nghiệp?
Dựa vào bản đồ tự nhiên và các mũi tên chỉ hoạt động của các hướng gió, hãy nhận định vai trò của gió mùa nào quan trọng nhất đối với lãnh thổ ấn Độ? Tại sao?
b. Khí hậu.
Nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi: Sự sinh trưởng và phát triển cây trồng -> cây trồng phong phú và đa dạng.
Gió mùa Tây Nam thổi từ ấn Độ Dương vào mùa hạ ( thàng 5 - tháng 10) có vai trò rất lớn đối với khí hậu.
a. Địa hình
-
Phía Bắc:
- Dãy Hymalaya đồ sộ án ngữ , nhiều lâm sản quý.
- Đồng bằng sông Hằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
* Phía Nam:
Cao nguyên cổ Đê Can rông lớn nằm giữa hai dãy núi thấp Gát Tây - Gát Đông, khí hậu khô hạn.
- Những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đất đai tương đối màu mỡ.
Khó khăn:
Phía Bắc: việc giao thông giữa các nước gặp khó khăn.
Phía Nam: Cao nguyên Đê Can khô hạn, ít có giá trị về nông nghiệp.
Dựa vào bản đồ tự nhiên quan sát hướng gió và nghiên cứu phần 2 SGK (tr125) hãy trình bày ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam đối với các vùng lãnh thổ của ấn Độ (khu vực nào mưa nhiều, mưa ít và giảI thích?
Trồng lúa nước, đay, mía
Khó khăn: Lượng mưa lớn gây lũ lụt
Gây hạn hán, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, Tây Bắc (hoang mạc Tha), giữa cao nguyên Đê Can
Do ảnh hưởng của địa hình nên dẫn đến sự phân bố không đồng đều.
Nơi mưa nhiều:
Sườn Tây Gát Tây - Đông Gát Đông
Hạ lưu sông Hằng
Sườn Nam Himalaya
Nơi mưa ít:
Vùng Tây Bắc
Lưu vực sông ấn
Giữa Cao nguyên Đê Can
Nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi: Sự sinh trưởng và phát triển cây trồng -> cây trồng phong phú và đa dạng.
Gió mùa Tây NamThổi từ ấn Độ Dương vào mùa Hạ mang theo nhiều mưa. có vai trò rất lớn đối với khí hậu.
C. Khoáng sản:
- Thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp.
Quặng sắt, dầu mỏ , than đá, crôm, man gan .....
Dựa vào các biểu đồ, sự hiểu biết và kiến thức SGK, hãy trình bày sự đa dạng, phức tạp về dân tộc, tôn giáo, đảng phái có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ở ấn Độ?
Nhóm 4
? Vì sao có thể nói sự đoàn kết , hòa hợp giữa các sắc tộc, tôn giáo là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với phát triển kinh tế xã hội ở ấn Độ.
Thông tin phản hồi
- ấn Độ là cái nôi của nền văn minh cổ thế giới:
+ Còn lưu lại nhiều công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật
+ Trong toán học phát minh số 0 và số thập phân.
- Dân số đông thứ 2 TG: 1,1 tỉ người 2005.
-Trình độ dân cư cao:
+ 3 triệu chuyên gia có bằng cấp, đứng thứ 3 TG.
+ Mỗi năm đào tạo 55000 kĩ sư.
+ Các kĩ sư năng động, có trình độ chuyên môn cao, tiền lương thấp hơn ở nước ngoài.
Nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc.
- Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội ấn Độ.
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1/ Đặc điểm chung
2) Sức ép của bùng nổ dân số
Biểu hiện của bùng nổ dân số ở ấn Độ.
- Gia tăng dân số quá nhanh: Từ 1901 - 2005 tăng lên 866 triệu người.
-Mỗi ngày có hơn 51.000 trẻ em được sinh ra, mỗi năm tăng 18 triệu người.
- Dự báo 2020 dân số của ấn Độ là 1,53 tỉ người ( đứng đầu TG)
Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội.
Sức ép của bùng nổ dân số.
- Khó khăn về kinh tế: Nền kinh tế phát triển chưa cân đối ( kinh tế tăng chậm, dân số tăng nhanh).
- Khó khăn về xã hội: Mức sống thấp, tỉ lệ thất nghiệp tăng, giáo dục, y tế kém phát triển, ô nhiễm môi trường......
Giải pháp.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Tuyên truyền vận đông nhân dân thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Bài trừ những luật lệ và hủ tục lạc hậu ( tảo hôn, cấm phá thai...)
Một số tác phẩm nghệ thuật
II. Dân cư và xã hội
Quan sát các hình ảnh, và bằng những hiểu biết của mình, em hãy trình bày đặc điểm chung về dân cư -xã hội của ấn Độ?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Một số công trình kiến trúc
?Vì sao có thể nói lực lượng khoa học kĩ thuậtcủa ấn Độ là một yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên (%)
Quan sát các biểu đồ và bảng số liệu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ấn Độ, nêu những biểu hiện của bùng nổ dân số ở ấn Độ và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Nhóm 2
Nhóm 3:
Hình ảnh cuộc sống ở nông thôn ấn Độ
Hình ảnh của người nghèo, đói phải đi ăn xin ở ấn Độ
Quan sát nhứng hình ảnh dưới đây, phần 2 SGK em hãy nêunhững tác động tiêu cực của bùng nổ dân số đối với phát triển kinh tế xã hội của ấn Độ và nêu các giải pháp khắc phục?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)