DIA 11
Chia sẻ bởi Lee Yoo Hwa |
Ngày 26/04/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: DIA 11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11
( ( (
( PHẦN LÝ THUYẾT:
BÀI 1: LIÊN BANG NGA
Tại sao nói Liên Bang Nga là một nước có nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc ?
Thời kì từ năm 1917 đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, Liên Bang Nga là một trụ cột có vai trò chính trong việc tạo dựng Liên bang Xô Viết thành cường quốc: Chiếm tỉ trọng cao trong một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chủ yếu của Liên Xô như: chiếm 87,2% sản lượng dầu mỏ, 81,1% sản lượng khí đốt, 85,7% sản lượng điện, 60% sản lượng thép, 90% sản lượng gỗ, giấy, xen-lu-lô và 51,4 % sản lượng lương thực.
Thập niên 90 của thế kỉ XX: Thời kì đầy khó khăn và biến động: Tốc độ tăng trưởng GDP âm, sản lượng các ngành kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vị trí và vai trò của Liên Bang Nga trên trường quốc tế giảm, tình hình chính trị xã hội bất ổn...
Từ năm 2000 đến nay: nền kinh tế đi lên, trở lại vị trí cường quốc.
Chiến lược kinh tế mới:
Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thi trường
Mở rộng ngoại giao.
Coi trọng hợp tác với châu Á trong đó có Việt Nam.
Nâng cao đời sống nhân dân.
Khôi phục lại vị trí cường quốc.
Thành tựu sau năm 2000:
Vượt qua khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
Tốc độ tăng trưởng cao.
Giá trị xuất siêu tăng liên tục.
Thanh toán xong nợ nước ngoài.
Vị trí Liên Bang Nga ngày càng quan trọng trên trường quốc tế. Liên Bang Nga nằm trong 8 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G8).
Khó khăn: sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám...
Trình bày các ngành kinh tế chính của Liên Bang Nga theo bảng sau:
CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ
Đặc điểm
Là ngành xương sống của nền kinh tế Liên Bang Nga
Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt là lương thực tăng nhanh.
Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình
-Kinh tế đối ngoại là ngành kinh tế quan trọng là nước xuất siêu.
Sản phẩm chính
- Các ngành công nghiệp truyền thống:
+ Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
+ Năng lượng, khai thác kim loại, luyện kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ...
- Các ngành công nghiệp hiện đại:
+ Điện tử, tin học, hàng không...là cường quốc công nghiệp vũ trụ.
Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.
- Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt BAM có vai trò quan trọng để phát triển vùng Đông Xi-bia giàu có.
- Thủ đô Mat-xcơ-va nổi tiếng với tàu điện ngầm...
Phân bố
Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây xia bia, Uran., Viễn Đông...
Đồng bằng Đông Âu, Nam đồng bằng Tây Xi-bia
Mát - xcơ - va, Xanh Pê - téc - pua.
Các vùng kinh tế ở Nga và đặc điểm?
Vùng kinh tế
Đặc điểm nổi bật
Vùng Trung ương
Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Tập trung nhiều ngành công nghiệp. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Mát-xcơ-va là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng và cả nước.
Vùng Trung tâm đất đen
Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi để phát triển nông nghiệp. công nghiệp phát triển (đặc biệt là các ngành phục vụ nông nghiệp).
Vùng U-ran
Giàu tài nguyên. công nghiệp phát triển ( khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hỏa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên). Nông nghiệp còn hạn chế.
Vùng Viễn Đông
Giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, cơ khí, đóng tàu, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
BÀI 2: NHẬT BẢN
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế ? Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển?
a/ Thuận lợi:
* Vị trí địa lý:
( ( (
( PHẦN LÝ THUYẾT:
BÀI 1: LIÊN BANG NGA
Tại sao nói Liên Bang Nga là một nước có nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc ?
Thời kì từ năm 1917 đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, Liên Bang Nga là một trụ cột có vai trò chính trong việc tạo dựng Liên bang Xô Viết thành cường quốc: Chiếm tỉ trọng cao trong một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chủ yếu của Liên Xô như: chiếm 87,2% sản lượng dầu mỏ, 81,1% sản lượng khí đốt, 85,7% sản lượng điện, 60% sản lượng thép, 90% sản lượng gỗ, giấy, xen-lu-lô và 51,4 % sản lượng lương thực.
Thập niên 90 của thế kỉ XX: Thời kì đầy khó khăn và biến động: Tốc độ tăng trưởng GDP âm, sản lượng các ngành kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vị trí và vai trò của Liên Bang Nga trên trường quốc tế giảm, tình hình chính trị xã hội bất ổn...
Từ năm 2000 đến nay: nền kinh tế đi lên, trở lại vị trí cường quốc.
Chiến lược kinh tế mới:
Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thi trường
Mở rộng ngoại giao.
Coi trọng hợp tác với châu Á trong đó có Việt Nam.
Nâng cao đời sống nhân dân.
Khôi phục lại vị trí cường quốc.
Thành tựu sau năm 2000:
Vượt qua khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
Tốc độ tăng trưởng cao.
Giá trị xuất siêu tăng liên tục.
Thanh toán xong nợ nước ngoài.
Vị trí Liên Bang Nga ngày càng quan trọng trên trường quốc tế. Liên Bang Nga nằm trong 8 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G8).
Khó khăn: sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám...
Trình bày các ngành kinh tế chính của Liên Bang Nga theo bảng sau:
CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ
Đặc điểm
Là ngành xương sống của nền kinh tế Liên Bang Nga
Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt là lương thực tăng nhanh.
Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình
-Kinh tế đối ngoại là ngành kinh tế quan trọng là nước xuất siêu.
Sản phẩm chính
- Các ngành công nghiệp truyền thống:
+ Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
+ Năng lượng, khai thác kim loại, luyện kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ...
- Các ngành công nghiệp hiện đại:
+ Điện tử, tin học, hàng không...là cường quốc công nghiệp vũ trụ.
Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.
- Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt BAM có vai trò quan trọng để phát triển vùng Đông Xi-bia giàu có.
- Thủ đô Mat-xcơ-va nổi tiếng với tàu điện ngầm...
Phân bố
Tập trung chủ yếu ở Đông Âu, Tây xia bia, Uran., Viễn Đông...
Đồng bằng Đông Âu, Nam đồng bằng Tây Xi-bia
Mát - xcơ - va, Xanh Pê - téc - pua.
Các vùng kinh tế ở Nga và đặc điểm?
Vùng kinh tế
Đặc điểm nổi bật
Vùng Trung ương
Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Tập trung nhiều ngành công nghiệp. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Mát-xcơ-va là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng và cả nước.
Vùng Trung tâm đất đen
Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi để phát triển nông nghiệp. công nghiệp phát triển (đặc biệt là các ngành phục vụ nông nghiệp).
Vùng U-ran
Giàu tài nguyên. công nghiệp phát triển ( khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hỏa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên). Nông nghiệp còn hạn chế.
Vùng Viễn Đông
Giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, cơ khí, đóng tàu, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
BÀI 2: NHẬT BẢN
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế ? Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển?
a/ Thuận lợi:
* Vị trí địa lý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lee Yoo Hwa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)